BÁO cáo CHUYÊN đề môn học NGĂN NGỪA ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG

45 1.3K 4
BÁO cáo CHUYÊN đề môn học NGĂN NGỪA ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    !" #$% &'()(*# ' +&" ,- . /* " Chuyên đề: Phát thải bằng không 0*0    !"#$ %&''( )''(*+ %#$ %',- %.( /01') )234 )5234 ))6789:;<=>? ))@'#@AB"$',CD %E2F.% G-,'F A,- "F 'H? )))@'#@IJKL'J'-,DE2F.% G-,2.M F"*NOHP ))Q.( /01'E=F"M 0GMK'0, %HR ))ST( /01'.UKV ENFM F,,-W0KX- HR ))YAZ'K1'LME2F"M'F,MN.MX- HQ ))[\V  %0O] LMI^ %_KE2O M"K-W0NM,'OHS ))4`,^ %',K !" a.( /01'E/'F WFW,-W0KF,=F.&- .*N'OHY ))?b '0Z  %cKKdMWeOK0Of K0O] K`Aa&e &g.( &h"E=FAF,.Fi-%.XK.H [ ))P WcKAj'MOAB* .( &h"4 )Qk;? )Q\ %Al %ID.( &h"EimH? )Q)T( /01'.UKV Aa!0.01'. '? )QQ^ %. K$ % %!&nT 'K$ % %!&AaL"K$ % %!&? )Q[Z Wj %Aa'K@P )Q4!'g %. _KoKp&)R )Q?a %0O] 'q %0r KL'J''U-)Q )QPLM_K/M )Q )Si>stm)S i Chuyên đề: Phát thải bằng không )S@'#!"Xf *UK)S )S)@ ',J X@ *^ M V )Y )SQu',po *f Av %)Y )SS('! Wl %AZ'K1')[ )YTwTx68yzx )4 )[9{=|Q Q=}>23~8•8QQ Q|w\€78tm:•Tk‚ yƒm==ny„8xmQQ Q)|=wT78yzz58w 8wmE;HQS QQ|=~T‚8…~i†‡k>wmT T=E8nwHQY QS|9\k2wmkk78ˆ8mQ[ QS‰'!0W-M  %!&Q[ QS)$ %X 'L"NCpKWeOK0Of .( /01'Q[ QSQ^W0 %'ŠK! C‰ %I@ Q[ QY|9\k=‹=Œ~mTz•QP QY‰'!0W-M  %!&QP QY)$ %X 'L"NCpKWeOK0Of .( /01'Aa %0r %eO$ Ž"QP QYQ^W0 %'ŠK! C‰ %I@ QP QYSipbKKdM.( /01'C‰ %I@ S ki8;S) ii Chuyên đề: Phát thải bằng không 12 %3#$%45678 2)2) %%#9%:# Từ trước tới nay, tái chế đã trở thành một thói quen của một bộ phận lớn dân chúng. Sự thật, tái chế sẽ không chấm dứt sự phụ thuộc của chúng ta vào các bãi chôn lấp và các lò thiêu đốt, mà cũng không đảo ngược được sự suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên. Dân số và sự tiêu thụ tài nguyên trên thế giới không ngừng tăng lên thì hiển nhiên rằng hệ thống một chiều khai thác tài nguyên của chúng ta để sản xuất các loại bao bì và sản phẩm và sau đó chôn lấp hay thiêu hủy chúng không phải là một hệ thống bền vững. Không phát thải/chất thải (Zero Emission/Zero Waste) là một triết lý và đồng thời là một nguyên lý mới cho Thế kỷ 21. Nó bao gồm các biện pháp "tái sử dụng" nhưng ở tầm cao hơn bằng cách tiếp cận "hệ thống tổng thể" với dòng tài nguyên và chất thải thông qua xã hội con người. Không chất thải tối đa sự quay vòng và giảm thiểu chất thải, giảm sự tiêu thụ và bảo đảm rằng các sản phẩm được làm ra sao cho có thể tái sử dụng, sửa chữa hay quay vòng trở lại thiên nhiên hay thị trường. Không phát thải/chất thải là một phương cách mới về cách nhìn nhận nguồn chất thải của chúnng ta. Thay vỉ xem các nguyên liệu đã sử dụng như là rác và cần thải bỏ thì coi chúng như là những tài nguyên có giá trị. Như vậy chúng ta sẽ có thêm nhiều việc làm, tài chính và nguyên liệu cho các sản phẩm mới. Một số quốc gia trên thế giới đã bắt đầu đánh giá và thiết kế lại các hệ thống hiện tại của họ để đẩy mạnh việc thu hồi tài nguyên và tạo dựng một nền kinh tế sử dụng nguyên liệu hiệu quả hơn. Nhiều ngành công nghiệp hiện tại đã phải thiết kế lại sản phẩm để đạt tiêu chuẩn "chất thải không" nhằm đáp ứng yêu cầu của các quốc gia mà họ tiến hành đầu tư. 2)2)2)%;<=>=?@A;B>CD;<EE;F= Khái niệm “Không phát thải” ở đây không phải là số không (“0”) tuyệt đối trong phân tích, mà là không tồn tại dòng thải có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường do: 1 Chuyên đề: Phát thải bằng không (i) Nồng độ và tải lượng thải của một chất trong dòng thải thấp hơn những biến động tự nhiên trong dòng vật chất thì coi như không có tác động lên môi trường hoặc (ii) Mức sử dụng tài nguyên có thể tái tạo phải nhỏ hơn mức bổ sung hoặc (iii) Nếu phải sử dụng tài nguyên không tái tạo, việc khai thác hàng năm phải thấp hơn lượng mà các thế hệ tương lai có quyền khai thác [16]. Không phát thải hay phát thải bằng không (PTBK) là một khái niệm hợp nhất những công nghệ hiện hữu tốt nhất và mang tính nổi bật hướng tới loại trừ chất thải. Không phát thải trên nguyên lý tái thiết kế hệ thống công, nông nghiệp một chiều hiện tại thành hệ thống khép kín mô phỏng theo những chu trình tự nhiên hoàn hảo nhằm giúp cộng đồng đạt được một nền kinh tế phát triển ổn định và cung cấp phương cách tự cung ứng đầy đủ. Không phát thải hướng tới mục tiêu không tạo ra chất thải bằng phương châm tăng cường tối đa tái chế, giảm thiểu chất thải, hạn chế tiêu thụ và bảo đảm khả năng tái sử dụng, sửa chữa hay quay vòng trở lại vào tự nhiên hay thị trường của sản phẩm thiết kế [12]. 2)2)G);<EE;F=HI>CA;B>CEJK>CLF>MNOE PTBK nhằm loại trừ thay vì quản lý chất thải. Đây là một cách tiếp cận hệ thống toàn diện hướng tới những thay đổi trên quy mô rộng lớn thông qua xã hội theo con đường dòng vật chất, kết quả là không chất thải (KCT). PTBK bao hàm cả những giải pháp cuối đường ống với những khuyến khích chuyển đổi chất thải theo hướng tái sinh và tái tạo tài nguyên cũng như một học thuyết thiết kế chỉ dẫn cho việc loại trừ chất thải tại nguồn và tất cả những điểm khác trong dây chuyền cung ứng. (ví dụ tiêu biểu như thiết kế vì môi trường - TKVMT) PTBK là một khái niệm hợp nhất những công nghệ hiện hữu tốt nhất và mang tính nổi bật hướng tới loại trừ chất thải, PTBK vận dụng những công cụ mới và những cách thức suy nghĩ mới để những hoạt động bình thường hằng ngày cũng góp phần tìm ra những giải pháp hiệu quả cho những vấn đề về môi trưòng và phát triển bền vững. Đồng thời đây cũng là cách thức chuyển đổi công nghiệp dẫn tới sự hình thành các ngành công nghiệp mới như ngành công nghiệp tái sinh tài nguyên. PTBK dựa trên nguyên lý tái thiết kế hệ thống công nghiệp một chiều hiện tại thành hệ thống khép kín mô phỏng theo những chu trình tự nhiên hoàn hảo nhằm giúp cộng đồng đạt được một nền kinh tế phát triển ổn định và cung cấp phương cách tự cung ứng đầy đủ. PTBK hướng tới mục tiêu không tạo ra chất thải bằng phương châm tăng cường tối đa tái chế, giảm thiểu chất thải, hạn chế tiêu thụ và bảo đảm khả năng tái sử dụng, sửa chữa hay quay vòng trở lại vào tự nhiên hay thị trường của sản phẩm thiết kế. 2)G)PQ%&0R% Lợi ích của Chiến lược PTBK có thể đạt được ở hầu hết mọi loại hình của tổ chức: 2 Chuyên đề: Phát thải bằng không  Chương trình cộng đồng có thể được thiết kế nhằm xem xét tất cả các cách thức sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng trong vận hành và dịch vụ. Chú trọng vào mục tiêu không chất thải rắn ở các bãi chôn lấp và không lãng phí năng lượng có thể giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp (nhu cầu nhân lực cho các ngành công nghiệp tái chế) và nguồn cung cấp nguyên liệu để sản xuất sản phẩm mới từ chất thải tái sinh.  Chương trình thương mại có thể được thiết kế cho việc sử dụng năng lượng và vật liệu trong sản phẩm, quy trình và dịch vụ. Những chương trình này thường chú trọng vào việc tăng cường hiệu suất sử dụng năng lượng thông qua các phương thức loại trừ chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải từ các quy trình sản xuất, chất thải từ quá trình vận hành và các nỗ lực giảm tiêu thụ.  Chương trình công nghiệp quy mô lớn có thể rất hiệu quả nếu các thành viên của ngành công nghiệp sẵn lòng cộng tác với nhau. Trong trường hợp đó sẽ đạt được hiệu quả tối đa trong việc giảm tiêu thụ năng lượng và vật liệu đồng thời đạt được những cải thiện về khía cạnh môi trường.  Chương trình trong trường học khi được áp dụng vào mọi hoạt động của nhà trường cũng như vào việc dạy học trong lớp có thể tiết kiệm chi phí trong khi vẫn duy trì chất lượng giáo dục tốt. PTBK có thể được áp dụng không chỉ đối với việc sử dụng năng lượng và vật liệu mà còn trong những nhà máy, văn phòng, phòng học và ngay cả những quán cà phê (!)  Chương trình trong hộ gia đình có thể được phát triển bao gồm tiết kiệm năng lượng, thay đổi trong thói quen mua sắm, giảm mức độc hại trong những hoá chất tẩy rửa, sử dụng phân bón và thuốc diệt côn trùng thích hợp hơn. 2)S)1(T*P Những chu trình tự nhiên hoạt động không tạo ra chất thải. Từ quan điểm hệ thống, mặt trời cung cấp năng lượng đầu vào cho toàn bộ hệ thống tự nhiên. Năng lượng mặt trời thúc đẩy quá trình quang hợp khiến các nguyên tử và phân tử thể hiện đến mức giá trị năng lượng cao hơn như các sản phẩm thức ăn và lâm sàng. Những thành phần chết đi được xử lý cho khái niệm này là “Chất thải = Thức ăn” (William McDonough). 3 Chuyên đề: Phát thải bằng không =UNCVWUXB>C>C;=?DWY;?E;Z>CM[;\=;=?>>]^_ Hệ thống công nghiệp của chúng ta hiện nay căn bản theo đường thẳng với quy trình “Lấy – làm – thải”. Vật liệu khai thác từ vỏ trái đất được vận chuyển đến nơi sản xuất để sản xuất ra sản phẩm (tất cả vật liệu không phải một phần của sản phẩm cuối cùng đều bị bỏ đi dưới dạng chất thải). Sau đó sản phẩm được chuyển đến người tiêu dùng và cuối cùng bị thải bỏ dưới dạng chất thải ở cuối vòng đời sản phẩm. Điều này không những không hiệu quả về kinh tế mà những sản phẩm này thường chứa đựng những vật liệu độc hại và bền vững gây tác động tiêu cực đến môi trường khi bị đốt hay thải bỏ ở các bãi chôn lấp. Mô phỏng theo hệ thống tự nhiên để có được hiệu quả hoạt động cao nhất, ít chi phí nhất và lợi nhuận cao nhất, hệ thống công nghiệp và xã hội sẽ có thể loại trừ những tổn hại cho môi trường. Khi hệ thống tuần hoàn được biểu hiện bởi vòng tròn màu xám bên trong có thể loại trừ chất thải vào môi trường. Mũi tên màu xanh từ hệ thống công nghiệp đến môi trường đại diện cho đầu ra không độc hai và không bền vững (có thể phân hủy sinh học). Mũi tên màu đỏ thể hiện sự loại trừ những vật liệu độc hại hay bền vững và khó xử lý từ vỏ trái đất hay từ các phòng thí nghiệm đi vào môi trường. Những vật liệu này phải được quay vòng trong nội bộ các hệ thống công nghiệp / xã hội. Điều này thường được gọi là “Sinh thái công nghiệp”. Một biểu thức thông dụng cho khái niệm hệ thống công nghiệp khép kín là “Từ chiếc nôi đến nấm mồ”. Lấy – Làm – Thải Chiếc nôi  Nấm mồ Chất thải = Thức ăn tái thiết kế hệ thống công nghiệp một chiều hiện tại thành hệ thống khép kín mô phỏng theo những chu trình tự nhiên hoàn hảo 4 Chuyên đề: Phát thải bằng không 2)S)0`3#$%4 Mục tiêu sâu xa của PTBK thể hiện nhu cầu một hệ thống xã hội / công nghiệp khép kín. Chất thải là dấu hiệu của tính không hiệu quả. Chất thải là dấu hiệu Phát thải bằng không được xem xét, đánh giá hiệu suất sử dụng tài nguyên 100%: Năng lượng, nguyên vật liệu, nhân công  Không có chất thải rắn và chất thải nguy hại  Không phát thải vào môi trường: Không khí, nước, đất  Không chất thải trong quá trình sản xuất và các hoạt động văn phòng  Không chất thải trong vòng đời sản phẩm: từ khâu vận chuyển, sử dụng , kết thúc thải bỏ.  Không độc tố: o Giảm thiểu rủi ro cho thiên nhiên o Không độc tố trong chất thải nguy hại Những chiến lược PTBK xem xét toàn bộ vòng đời sản phẩm, chu trình và các hệ thống theo khía cạnh tìm hiểu sự “chịu đựng” của các hệ thống đối với những tương tác của con người với môi trường và tìm kiếm những điểm hạn chế trên mọi cấp bậc của vòng đời sản phẩm. 5 Chuyên đề: Phát thải bằng không Trong đó: 1. tái chế trực tiếp/tái sử dụng 2. tái sản xuất những thành phần có thể tái sử dụng 6 V>;2)2B;V>;E=aNH=bNXc]Wd>Cef=LF>D;g@eh^ec Chuyên đề: Phát thải bằng không 3. tái xử lý những nguyên vật liệu có thể tái sinh 4. cung cấp nguyên liệu thô V>;2)G(iej=>DNEkKNED;NEE;b;=?>El>;X;OEXc]X;=m>nopX% Chiến lược PTBK giúp xác định những điểm yếu kém hiệu quả trong sử dụng vật liệu, năng lượng và tài nguyên nhân lực để tái thiết kế chúng hướng đến một xã hội bền vững. 1G &0#$% G)2)%# &0#$% Lợi ích của Chiến lược PTBK có thể đạt được ở hầu hết mọi loại hình của tổ chức: 7 ;<EE;F=HI>CA;B>CnYX;=m>nopXeq>Cer> Tiết kiệm tiền bạc – khía cạnh kinh tế Đẩy mạnh việc ngăn ngừa ô nhiễm: thiết kế vì môi trường, tái sử dụng, sửa chữa Đẩy mạnh việc thu hồi chất thải: Tái chế, phân bón Định hướng cho việc bảo tồn tài nguyên và năng lượng Loại trừ ô nhiễm Tạo ra những việc làm mới: QL chất thải trở thành QL nguồn tài nguyên Sản xuất nhiều sản phẩm từ những vật liệu được thu hồi [...]... dụng để loại bỏ chất gây ô nhiễm đã được hình thành từ một dòng không khí, nước, chất thải, sản phẩm hoặc tương tự Giai đoạn cuối cùng của một quy trình trước khi dòng chất thải được xử lý hoặc chuyển giao 32 Chuyên đề: Phát thải bằng không CHƯƠNG 3 CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG TIÊU BIỂU 3.1 MÔ HÌNH KHÔNG PHÁT THẢI THEO ĐỀ XUẤT CỦA TỔ CHỨC SÁNG KIẾN KHÔNG PHÁT THẢI Ở VÙNG EARTH CENTRE,... hoặc không mang độc tính, quản lý nội vi tốt, cải tiến công nghệ… 2.3.3 Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và Nhóm công nghiệp Như một hệ sinh thái sống, một hệ thống công nghiệp sử dụng chất thải của một hệ thống công nghiệp khác làm nguyên liệu đầu vào Cách tiếp cận bậc thấp này được phát triển đến một mức cao hơn dựa theo định nghĩa: “Sinh thái công nghiệp bao gồm thiết kế hạ tầng công nghiệp. .. hoặc thải bỏ một cách hợp lí nhất 9 Cộng sinh công nghiệp – Sinh thái công nghiệp: Như một hệ sinh thái sống, một hệ thống công nghiệp sử dụng chất thải của một hệ thống công nghiệp khác làm nguyên liệu đầu vào Khu công nghiệp sinh thái được hoạch định thành vùng công nghiệp là nơi mà những nguyên tắc của Sinh thái công nghiệp được sử dụng trong việc xây dựng cho toàn bộ những địa điểm trong khu công nghiệp. .. đề: Phát thải bằng không Hình 2.3 Mô hình VACB Mô hình này đã phần nào giảm thiểu được ô nhiễm môi trường từ quá trình chăn nuôi, tăng tỷ lệ vật nuôi trên một đơn vị diện tích Vì vậy, mô hình này hay được các trang trại chăn nuôi quy mô lớn áp dụng (nơi nguồn thu chủ yếu đến từ hoạt động chăn nuôi và vật nuôi thường được nuôi nhiều với mật độ nuôi cao, phương thức chăn nuôi theo hình thức công nghiệp) ... xã hội không chất thải sẽ sử dụng ít nguyên liệu mới hơn và không phải chuyển chất thải đến các bãi chôn lấp Như trong hình sau, tất cả vật chất sẽ hoặc là trở lại với vai trò là vật liệu tái sử dụng hay tái chế hoặc là thích hợp sử dụng làm compost 26 Chuyên đề: Phát thải bằng không Hình 2.?? Dòng vật chất lý tưởng 2.5 SO SÁNH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP HIỆN HỮU VÀ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP KHÔNG CHẤT THẢI Hệ... toàn cầu Sinh thái công nghiệp mô phỏng theo hình mẫu của môi trường tự nhiên trong việc giải quyết những vấn đề môi trường, tạo nên một mô hình mới cho hệ thống công 18 Chuyên đề: Phát thải bằng không nghiệp như thể một chu trình hoàn chỉnh.” Và tất nhiên cách tiếp cận này sẽ kém hiệu quả hơn nếu khoảng cách giữa những nhà máy cần phải có thiết bị chuyên chở trọng tải lớn Khu công nghiệp sinh thái được... dụng 29 Chuyên đề: Phát thải bằng không Hệ thống công nghiệp hiện hữu Hệ thống công nghiệp không chất thải  Có những kỹ thuật trong việc phản hồi thông tin hiệu quả đến nhà sản xuất  Chất thải được “quản lý” tập trung  Tất cả các sản phẩm bị thải bỏ sẽ được với những công nghệ cần nhiều vốn tháo rời hoàn toàn, cùng với những vật liệu được tách riêng vào các dòng tái  Phần lớn sản phẩm bị thải bỏ... kinh xuất thường tạo ra phế liệu không để tránh các quá trình gây nhiễm bẩn doanh làm thể tái chế được  Nhà sản xuất đã hướng dẫn về chất gia tăng giá  Một vài loại chất thải được trả về lượng của các sản phẩm được tái chế trị cho nhà sản xuất để tái chế khi cần thiết 28 Chuyên đề: Phát thải bằng không Hệ thống công nghiệp hiện hữu Hệ thống công nghiệp không chất thải  Chuyển toàn bộ phế liệu về.. .Chuyên đề: Phát thải bằng không  Chương trình cộng đồng có thể được thiết kế nhằm xem xét tất cả các cách thức sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng trong vận hành và dịch vụ Chú trọng vào mục tiêu không chất thải rắn ở các bãi chôn lấp và không lãng phí năng lượng có thể giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp (nhu cầu nhân lực cho các ngành công nghiệp tái chế) và nguồn cung... nghiệp để sửa chữa và tái sử dụng, hoặc (2) các nhà sản xuất và cơ sở tái chế thích hợp 30 Chuyên đề: Phát thải bằng không 2.6 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG Nếu đã có đủ chương trình 3R ở địa phương hoặc nhà máy, có thể tiến hành chương trình Phát thải bằng không: 1 Xây dựng đội ngũ các chuyên gia có kinh nghiệm về PTBK Để từ đó xây dựng và hoàn thiện các chính sách, qui định . niệm Không phát thải ở đây không phải là số không (“0”) tuyệt đối trong phân tích, mà là không tồn tại dòng thải có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường do: 1 Chuyên đề: Phát thải bằng không (i). nguyên không tái tạo, việc khai thác hàng năm phải thấp hơn lượng mà các thế hệ tương lai có quyền khai thác [16]. Không phát thải hay phát thải bằng không (PTBK) là một khái niệm hợp nhất những công. không hiệu quả. Chất thải là dấu hiệu Phát thải bằng không được xem xét, đánh giá hiệu suất sử dụng tài nguyên 100%: Năng lượng, nguyên vật liệu, nhân công  Không có chất thải rắn và chất thải

Ngày đăng: 07/07/2015, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM “PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG” - ZWE

    • 1.1. KHÁI NIỆM KHÔNG PHÁT THẢI/ KHÔNG CHẤT THẢI

      • 1.1.1. Khái niệm không phát thải

      • 1.1.2. Phát thải bằng không trong sản xuất

      • CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG

        • 2.1. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG

        • 2.2. NHỮNG XU HƯỚNG NỔI BẬT HỖ TRỢ

          • 2.2.1. Thiết kế vì môi trường (Design for the Environment)

          • 2.2.2. Thiết kế để có thể tháo rời (Design for Disassembly)

          • 2.2.3. Tái sản xuất (Remanufacturing)

          • 2.2.4. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production)

          • 2.2.5. Phi vật chất hóa (De-materialisation)

          • 2.2.6. Đơn nguyên hóa động học (Dynamic Modularity)

          • 2.2.7. Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility)

          • 2.2.8. Tính thuận nghịch của dây chuyền chuyên chở và phân phối sản phẩm (Reverse Logistics)

          • 2.2.9. Bán dịch vụ thay vì bán sản phẩm

          • 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PTBK

            • 2.3.1. Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)

            • 2.3.2. Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái

            • 2.3.3. Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và Nhóm công nghiệp

            • 2.3.6. Tận dụng và tái chế

            • 2.3.7. Hệ thống sinh học tích hợp

            • 2.3.8. Tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo

            • 2.3.9. Hóa học xanh

            • 2.4. LỢI ÍCH CỦA PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG

              • 2.4.1. Tiết kiệm tiền bạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan