Quan niệm về mối quan hệ thầy - trò qua sách luận ngữ của Khổng tử và ý nghĩa của nó đối với truyền thông tôn sư trọng đạo ở Việt Nam hiện nay

81 887 10
Quan niệm về mối quan hệ thầy - trò qua sách luận ngữ của Khổng tử và ý nghĩa của nó đối với truyền thông tôn sư trọng đạo ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY (Màu MẬN CHIN, quyển, 90 trang, ) QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ THẦY – TRÕ QUA SÁCH LUẬN NGỮ CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRUYỀN THỐNG TÔN SƢ TRỌNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÙY (Màu MẬN CHIN, quyển, 90 trang, ) QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ THẦY – TRÕ QUA SÁCH LUẬN NGỮ CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRUYỀN THỐNG TÔN SƢ TRỌNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Hạnh, không trùng lặp với công trình cơng bố thời gian gần Đồng thời Luận văn có kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài Những tư liệu sử dụng để thực Luận văn trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung Luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Hạnh - người trực tiếp hướng dẫn em tận tình chu đáo q trình thực hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân động viên, khích lệ chia sẻ với em suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng chắn Luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để Luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ 10 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu 10 1.2 Một số tiền đề tư tưởng hình thành tư tưởng Khổng Tử 13 1.2.1 Tư tưởng thời Tây Chu 13 1.2.2 Tư tưởng thời Xuân Thu 18 1.3 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử sách “Luận ngữ” 21 1.3.1 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử 21 1.3.2 Sách “Luận ngữ” 23 Chương 2: QUAN HỆ THẦY - TRÒ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY ĐỐI VỚI TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ thầy trò 27 2.1.1 Quan niệm quan hệ thầy - trò xã hội 27 2.1.2 Vai trò, trách nhiệm thầy trò 30 2.1.3 Trách nhiệm, nghĩa vụ trò thầy 42 2.2 Giá trị tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ thầy - trò 48 2.2.1 Giá trị lý luận thực tiễn thời đại Khổng Tử 48 2.2.2 Một số hạn chế 51 2.3 Ý nghĩa mối quan hệ thầy - trò tư tưởng Khổng Tử truyền thống tôn sư trọng đạo Việt Nam 53 2.3.1 Truyền thống tôn sư trọng đạo Việt Nam 53 2.3.2 Một số ý nghĩa rút từ mối quan hệ thầy - trò tư tưởng Khổng Tử việc phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo Việt Nam 61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khổng Tử nhà tư tưởng vĩ đại, nhà hiền triết, nhà trị, nhà giáo dục có tầm khai sáng ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa, giáo dục Châu Á có Việt Nam Những tư tưởng giáo dục Khổng Tử khơng có giá trị thời đại ơng sống mà thời đại sau, người ta tìm thấy hạt nhân đắn áp dụng cách tích cực, hiệu vào nghiệp trồng người Bản thân đời nghiệp Khổng Tử gương sáng ngời người thầy mẫu mực đáng kính Danh hiệu cao quý mà người đời phong tặng cho ông "Tố vương, vạn sư biểu" Ông cho người dù thiện hay ác đường giáo dục mà cảm hóa Đây điểm cốt lõi tư tưởng giáo dục ơng, thể tính nhân văn sâu sắc, ông đặt niềm tin đường giáo dục làm cho người tốt Chính đời kinh nghiệm dạy học Khổng Tử cho ông thấy rõ vai trò giáo dục đời sống xã hội nói chung hình thành nhân cách nói riêng Với xã hội, theo ơng giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến sống cộng đồng Nghĩa ông xác định vai trò giáo dục mối quan hệ với trị đời sống tinh thần Đúng ông nhận xét rằng, bước chân vào quốc gia biết giáo dục nhìn vào giáo dục biết quốc gia Với cá nhân, Khổng Tử sớm nhận thấy nhân cách người bị định không đơn tùy theo điều kiện sống ông đến với giáo dục niềm tin sức mạnh việc cảm hóa người Xã hội Việt Nam từ ngàn đời luôn coi trọng nghiệp giáo dục, bồi dưỡng nhân tài, lấy đào tạo người làm trung tâm để trở thành trụ cột cho phát triển đất nước Có lẽ mà từ sâu tiềm thức hệ người Việt, mối quan hệ thầy – trị ln quan tâm đặc biệt, ảnh hưởng sâu sắc đến cá nhân, gia đình tồn hệ thống văn hóa – xã hội Đặc biệt, giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố tích cực Nho giáo, trước hết tư tưởng “tôn sư trọng đạo” vốn bắt nguồn từ truyền thống coi trọng nhân tài, ham học hỏi người Việt kết hợp với lễ giáo nhân nghĩa, trung hiếu đạo Nho hội nhập Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa diễn sâu rộng, phát triển kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến tất mối quan hệ xã hội, có quan hệ thầy – trị Mối quan hệ thầy - trị dần thay đổi có nhiều phức tạp hơn, theo hướng tích cực khơng tránh khỏi tiêu cực phát sinh Tuy nhiên so sánh mối quan hệ thầy – trò xưa nay, thời tốt hơn, đâu, thời điểm nào, mối quan hệ thầy trò có mặt tiêu cực tích cực, ưu điểm hạn chế Điều quan trọng ln phải nhìn nhận vấn đề cách khách quan theo quy luật vận động chung xã hội, áp dụng yêu tố tích cực Nho giáo vào giảng dạy dần loại bỏ mặt trái quan hệ thầy - trò để mối quan hệ trở nên minh bạch, sáng lành mạnh Như vậy, tư tưởng giáo dục nói chung quan niệm mối quan hệ thầy - trò Khổng Tử học trò bàn luận rõ nét sách Luận ngữ Mặc dù, trải qua hàng nghìn năm lịch sử giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử chưa bị phai mờ Để mối quan hệ thầy – trò Việt Nam theo chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc cần phải xây dựng quy tắc chuẩn mực đạo đức thầy trị Do đó, từ góc độ tiếp cận triết học, tác giả lựa chọn vấn đề: "Quan niệm mối quan hệ thầy - trò qua sách Luận ngữ Khổng Tử ý nghĩa truyền thống tơn sƣ trọng đạo Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến tƣ tƣởng Khổng Tử, tƣ tƣởng giáo dục Nho giáo Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng Vấn đề ngày quan tâm nghiên cứu giảng dạy Nho giáo lịch sử Nho giáo, lịch sử tư tưởng Trung Quốc Việt Nam Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Tứ thư bình giải tác giả Lý Minh Tuấn biên soạn (Nxb Tôn giáo, 2010) sách đồ sộ lần biên soạn bao gồm đủ bốn sách lớn triết học cổ đại Trung Hoa: Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học Trung dung Soạn giả không làm công việc chuyển dịch, mà đặc biệt vận dụng kiến thức chuyên mơn nhiều năm giảng dạy để phân tích nêu bật vấn đề, mối quan hệ với xã hội đại Đọc Tứ thư bình giải giúp người đọc hiểu tồn tinh hoa tiêu biểu bốn sách quý, vốn xem tảng hệ thống giáo dục Trung Hoa Ở đây, soạn giả phần "hiện đại hóa" tư tưởng khái niệm, thêm vào ý kiến luận giải bình giảng, giúp cho người đọc dễ dàng việc tiếp cận nhận hiểu nguồn tư liệu đồ sộ Sách Khổng Phu tử Luận Ngữ tác giả PGS.TS Phạm Văn Khối, Chủ nhiệm mơn Hán Nôm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004) tư liệu nghiên cứu có giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử Cuốn sách chia làm hai phần: Phần thứ nhất, Cuộc đời Khổng Tử học thuyết ông qua Luận ngữ Phần thứ hai, tác giả dịch giải tỉ mỉ tác phẩm Luận ngữ Với cách tiếp cận mới, tác giả trình bày nhận thức làm sáng tỏ giá trị tư tưởng Luận ngữ đời sống Đặc biệt, đọc sách giúp người đọc hiểu tư tưởng giáo dục, đạo đức, trị Khổng Tử cách có hệ thống, rõ ràng khoa học Tập chuyên luận Tư tưởng Nhân Nho học Tiên Tần Giáo sư Tào Thượng Bân (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005) Đây sách tâm đắc học giả người Đài Loan Nội dung sách sâu rộng, đề cập tới vấn đề tiêu biểu tư tưởng Nhân Nho gia Nhân học Khổng Tử, Hiếu đạo, tư tưởng văn nghệ, thực tiễn tu dưỡng đạo đức, thuyết nhân hợp Tuy nhiên tác giả khơng sâu vào luận giải tồn có hệ thống vấn đề nêu học thuyết Nho gia, mà luận giải với tính chất nhân tố gốc cội tồn tư tưởng Nhân Nho gia Hai giáo trình Bộ Giáo dục đào tạo Giáo trình triết học MácLênin Lịch sử triết học trình bày nội dung Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng Đặc biệt là, trình bày nội dung chủ yếu Nho giáo Trung Quốc, tác giả trình bày đánh giá khái quát tư tưởng Khổng Tử người, đạo đức, giáo dục v.v Và tác giả đến kết luận rằng, Khổng Tử người sáng lập nên trường phái Nho giáo, tư tưởng Khổng Tử sở để nhà Nho sau kế thừa phát triển Các cơng trình nghiên cứu, viết đăng Kỷ yếu, Hội nghị hội thảo khoa học, Tạp chí khoa học như: Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80 (Phan Văn Các, Tạp chí Triết học, số 1, 1991); Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo ( Minh Anh, Tạp chí Triết học, số 12, 2002); Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XIX (Kỷ yếu cơng trình khoa học, Hà Nội, 1995); Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn (Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nộ i, 1997); Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại Nguyễn Văn Thọ (Tạp chí Triết học, số 1, năm 2005)… * Nhóm cơng trình nghiên cứu truyền thống tôn sƣ trọng đạo Việt Nam Tôn sư tro ̣ng đa ̣o là truyề n thố ng đạo đức tốt đẹp lưu truyền lâu đời dân tộc ta Có nhiều tác phẩm viết chủ đề này, liệt kê số cơng trình tiêu biểu sau: Tác phẩm Truyền thống tôn sư trọng đạo tác giả Hứa Văn Ân nhiều tác giả (Nxb Trẻ, 2004) tập sách đề cập đến mối quan hệ thầy trị thơng qua nhìn hệ thống lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam Tác giả phác họa chân dung thầy trò giai đoạn lịch sử, giúp hệ sau tìm thấy gương, học ứng xử tốt đẹp ngồi mơi trường sư phạm Thông qua tài liệu sưu tầm, trao đổi, chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp, tác giả gửi gắm vào sách thơng điệp việc gìn giữ tơn vinh giá trị truyền thống tốt đẹp thầy trò, phát huy mối quan hệ cộng đồng, trách nhiệm gia đình - nhà trường xã hội, để đào tạo lớp công dân nhân tài, vừa tài vừa đức, có ích cho nước nhà Cuốn sách Chuyện thầy trò thời xưa tác giả Kiều Thu Hoạch (Nxb Giáo dục, năm 1996) gồm truyện kể thuở học trò thuở làm thầy danh nhân văn hóa, lịch sử - nhân vật có thực như: Lý Cơng Uẩn, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Phan Chu Trinh Đó câu truyện kể thời thơ ấu danh nhân, truyện thời họ làm thầy Tác giả tuyển chọn cốt truyện hay, có tình tiết lí thú có giá trị nghệ thuật, phong cách học tập thông minh, động Lương Thế Vinh, trí nhớ kì lạ Lê q Đơn, chuyện đạo lý tình cảm thầy trị: Phạm Sư Mạnh-Lê Qt; tình bạn cao cả, đôi bạn tri âm tri kỉ Nguyễn Văn Siêu - Cao Bá truyền thống tôn sư trọng đạo bền chặt đề cao vai trò người thầy xã hội "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" Tơn sư trọng đạo khơng cịn vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức Thời xưa Khổng Tử từ người thầy trở thành bậc thánh lòng học trò Ngày nay, người thầy khơng có vị trí tuyệt đối song thầy người xã hội tôn trọng vị trí đáng kính người thầy khơng bị mai Mối quan hệ thầy trị xã hội dù có nhiều thay đổi tồn truyền thống tôn sư trọng đạo mang giá trị bền vững không tình cảm, tâm thức người Chúng ta so sánh mối quan hệ thầy trò xưa nay, thời tốt hơn, đâu, thời điểm nào, mối quan hệ thầy trò có mặt tiêu cực tích cực, ưu điểm hạn chế Điều quan trọng phải ln nhìn nhận vấn đề cách khách quan theo quy luật vận động chung xã hội, đồng thời áp dụng yếu tố tích cực tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ thầy trị để mối quan hệ trở nên sáng, lành mạnh dần loại bỏ mặt trái, mặt tiêu cực có Nếu ví trẻ em tờ giấy trắng người cầm bút viết lên tờ giấy dòng chữ thẳng hàng, rõ nét người thầy Vì "tơn sư" khơng vấn đề tơn kính người làm nghề dạy học mà cịn biểu tình yêu tri thức, "trọng đạo" không dừng lại đạo làm trị, hình động, thái độ ứng xử với người thầy mà vấn đề đạo đức xã hội, hiểu biết, coi trọng việc học đề cao truyền thống ham học Hiện Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vai trò giáo dục, coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu Đặc biệt, đất nước ta xây dựng kinh tế tri thức, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải đầu tư cho giáo dục để xây dựng xã hội học tập, xã hội tri thức Để thực điều đó, trước hết phải xây dựng môi trường giáo 62 dục lành mạnh, thầy giỏi trị ngoan phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo Tại Hội nghị quán triệt Nghị 29-NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi toàn diện GD-ĐT Bộ GD-ĐT tổ chức đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng, có thứ khơng cần dự án triệu đơ, khơng cần đến tiền mà làm ngay, dạy cho học sinh, giáo viên đạo đức làm người Tác động đến người thầy để làm thay đổi trò hướng ngắn hiệu nhất, đạo đức người thầy định đến đạo đức trò, hệ sau Sự khác biệt nghề giáo so với nghề khác đối tượng tác động phương tiện tác động Đối tượng tác động giáo dục người có ý thức, có nhận thức xúc cảm Trong giáo dục có đặc trưng noi gương Sự kính trọng ngưỡng mộ học trị với tài năng, nhân cách thầy xuất phát điểm cho niềm tin vào đẹp, thiện đời, khởi đầu cho hình thành nhân cách Đặc trưng nghề nghiệp địi hỏi người thầy khơng cần có kiến thức lực sư phạm mà phương tiện giáo dục quan trọng nhân cách người thầy Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học trị, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức hay hệ thống khen thưởng, trách phạt khác Vai trò người thầy khơng phải tạo óc cho người học, để nhồi vào đầu óc người học mớ kiến thức cách máy móc khơng nên xem óc người tờ giấy trắng mà muốn vẽ lên mà theo Khổng Tử, vai trò thực nghĩa người thầy người hướng dẫn, giúp đỡ cho người học có hội biết đường hướng để phát triển người tồn diện Người thầy phải ln gương sáng hiểu biết tri thức nhân cách đạo đức để học trò noi theo Trong xã hội đại vai trị người thầy có nhiều thay đổi, từ người truyền đạt tri thức chuyển thành người dẫn dắt học trị tìm đường 63 đến với tri thức Tuy vai trò người thầy thay đổi vị trí người thầy khơng suy giảm Thầy thầy ngày có vị trí quan trọng hơn, thầy người cha, người mẹ thứ hai học trò Cuộc sống ngày nay, mà vấn đề giáo dục ngày phức tạp xuống cấp đạo đức xã hội người thầy khơng cịn đơn người truyền đạt tri thức mà người giáo dục đạo đức, nhân cách cho học trò Bên cạnh đó, truyền thống tri ân tốt đẹp người Việt có nhiều dấu hiệu bị biến tướng, mối quan hệ thầy trò ngày “lệch chuẩn”, thầy khơng thầy, trị khơng trị, giá trị đạo đức bị suy đồi nghiêm trọng Những tượng “đổi trác”, “phong bì”, “gạ tình”, “chạy điểm, chạy trường”, “hành xử kiểu xã hội đen”… phản ánh tình trạng đáng báo động thối hóa, biến chất mối quan hệ thầy trò ngày nay, lệch chuẩn truyền thống “tôn sư trọng đạo”, ô nhiễm môi trường giáo dục Do đó, tiếp thu quan điểm Khổng Tử, trước tiên khơng thể xem thường vai trị người thầy mà phải đề cao vai trò trách nhiệm người làm thầy giáo dục đạo đức, coi đạo đức tảng xã hội Điều có nghĩa trước giáo dục tri thức trước hết phải giáo dục đạo đức Bên cạnh thường xuyên giáo dục ý thức, nghĩa vụ học trò việc học tập tri thức học tập đạo đức Bất mối quan hệ cần chăm chút, vun đắp từ hai phía, quan hệ thầy trị khơng ngoại lệ Chính thái độ học tập trò thước đo cao quan tâm người học người dạy Học trò phải ứng xử để thầy cô cảm nhận dù thân thiết, gần gũi đến có kính trọng Thầy cần lắng nghe ý kiến trò, tạo điều kiện để trị nói lên suy nghĩ qua giảng, thầy trở thành người bạn lớn trò Người thầy giỏi phải biết tôn trọng khả thiên bẩm trò, biết khai mở, đánh thức khả tiềm ẩn trò Thiết nghĩ, làm điều quan hệ thầy trị ln xã hội tôn vinh mối 64 quan hệ liêng thiêng, mà dần bị xói mòn băng hoại tác động tiêu cực kinh tế thị trường Hiện chấm đen mối quan hệ thầy trò làm xấu thêm tranh giáo dục vốn màu sáng Đứng trước tượng đáng suy nghĩ vấn đề đạo đức học đường, cần phải có hoạt động cần thiết để nhìn nhận lại mối quan hệ thầy trò xã hội ngày Kế tục phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo cần thiết, nhiên giai đoạn phải làm gì, làm để tiếp tục trì phát huy cách hiệu Do học giá trị từ quan niệm Khổng Tử mối quan hệ thầy trò sách Luận ngữ lần lại có ý nghĩa quan trọng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc trì đạo lý truyền thống "tôn sư trọng đạo" tốt đẹp dân tộc ta Đã đến lúc cần xây dựng quy tắc ứng xử thầy trò để hướng đến mối quan hệ thầy trò minh bạch, sáng, lành mạnh Vậy nên cần phải nghiên cứu, chắt lọc giá trị nhân văn tốt đẹp tư tưởng Khổng Tử quan hệ thầy trò xưa kia, để từ xây dựng nên quy tắc ứng xử thầy trị ngày Theo đó, cần qui định rõ điều làm không làm, đồng thời xử phạt nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến nhân phẩm thầy trò Đề cao mẫu mực, nghiêm khắc người thầy đồng thời chống lại suồng sã, thân mật, õng ẹo vô lễ trị u cầu người thầy phải ln gần gũi, cởi mở, thân thiện với học trò, định phải cho người thầy có uy quyền việc trừng phạt học trò chưa giữ phép tắc đạo làm trị Dưới góc độ nghiên cứu, tác giả xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, người thầy phải tạo giữ hình ảnh chuẩn mực Thầy phải thầy, phải thể vai trị, vị trí người làm thầy Trong quan hệ thầy trò, tuyệt đối tránh suồng sã, vồ vập theo kiểu “bằng vai phải lứa” với học trò, kể khơng có chênh lệch lớn tuổi tác Tuy 65 nhiên, khơng có nghĩa người thầy không quyền chủ động tạo mối quan hệ thân mật, gần gũi với học trò, mà thể tình cảm khn khổ cho phép Bởi người thầy nhiều trường hợp, bên cạnh người hướng dẫn, truyền đạt kiến thức nên người bạn, người đồng hành, chia sẻ với học trò Người thầy có gần gũi, thân ái, tơn trọng u q học trị hình thành kính trọng học trị Bên cạnh đó, người thầy cịn phải thể gương mẫu lời nói, thái độ, ứng xử, hành động… cố gắng hình mẫu chân thực cho học trị Tính chân thực chất vốn có người thầy khơng phải gồng để tạo hình mẫu giả tạo Tức là, người thầy phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng để trở thành người có phẩm hạnh tốt Người thầy phải tự thể xứng đáng với danh xưng thân người thầy phải xem nghề dạy học thực thiên chức cao "nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Nếu người thầy rẻ rúng nghề nghiệp, không yêu nghề, không thực tôn trọng địa vị khó tạo tơn kính học trị xã hội Thứ hai, học trị phải biết u q, kính trọng thầy Học trị phải xem việc kính trọng, u quý, lễ phép ghi nhớ công ơn dạy bảo thầy nghĩa vụ lớn lao Học trị khơng có trách nhiệm học tập tri thức mà phải trau dồi đạo đức phẩm hạnh Trong quan hệ với thầy, học trị phải cư xử mực, kính nhường thể lịng tơn kính thầy xuất phát từ lịng thành kính biết ơn Học trị phải biết coi thầy gương sáng để noi theo thể lòng yêu quý thầy yêu quý cha mẹ Tơn trọng lời thầy giảng dạy bảo, đồng thời quan tâm, chăm sóc thầy khơng mục đích vụ lợi đạo làm trị Thứ ba, xã hội phải tôn trọng người thầy mực phụ huynh phải hiểu vị trí người thầy Nếu xã hội người thầy tôn trọng tạo tâm lý coi giáo dục thúc đẩy giáo dục phát triển Sự tôn 66 trọng tạo khởi nguồn đạo đức tốt đẹp "kính thầy", làm cho vai trị người thầy coi trọng đề cao xã hội Bên cạnh đó, người dạy cho trẻ lịng u q kính trọng thầy bậc phụ huynh Thái độ phụ huynh thường tác động mạnh mẽ trực tiếp đến tình cảm trẻ người thầy Nếu phụ huynh thể trân trọng người thầy qua lời nói, thái độ, hành động gieo cho trẻ tình cảm tốt đẹp, ấn tượng sâu sắc người thầy, từ giúp đọng lại lòng trẻ bổn phận nghĩa vụ thầy Như vậy, phụ huynh có cách thức ứng xử mực với người thầy trẻ hẳn nhận thức trách nhiệm với người thầy Bên cạnh đó, phụ huynh phải quan tâm tới thầy cách sáng khơng mục đích vụ lợi khác Thứ tư, phía Nhà nước cần có sách quan tâm đến đội ngũ giáo viên Cần phải đảm bảo mức thu nhập, mức sống điều kiện dạy học tốt cho giáo viên để họ toàn tâm toàn ý làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ người thầy mà nặng gánh lo toan sống sinh hoạt vật chất Mặt khác, Nhà nước cần có sách, nhận định rõ ràng chuẩn xác vai trò người thầy để xã hội hiểu nghề giáo Nhà nước phải có sách tuyên truyền, kế tục phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp xã hội Xây dựng xã hội học tập lành mạnh, nề nếp hiệu Như qui định mối quan hệ thầy trò sáng, lành mạnh, cao đẹp công cần phổ biến cho toàn thể xã hội nhận thức thực hành ứng xử, trước hết để thầy trò thể tạo nên nét đẹp văn hoá thầy trị, văn hố học đường sau phải luật pháp hoá trở thành truyền thống, đạo lý người Việt Nam đại, hành trang người Việt Nam hội nhập quốc tế Tiểu kết chƣơng II 67 Như vậy, xã hội người bị ràng buộc mối quan hệ xã hội khác nhau, nhiên lịch sử minh chứng từ ngàn đời mối quan hệ thầy - trị mối quan hệ thiêng liêng khơng dễ thay đổi Những giá trị nhân văn chứa đựng mối quan hệ trải qua thăng trầm thời đại lịch sử giữ nguyên giá trị tốt đẹp Theo chiều dài lịch sử tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ thầy trị nhiều ảnh hưởng để lại dấu ấn đậm nét tới nhiều quốc gia giới có Việt Nam Sở dĩ có dấu ấn đậm nét tư tưởng ông chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý mang tính thời đại Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ thầy trò sách Luận Ngữ Khổng Tử giúp đúc rút nhiều giá trị đạo đức quý báu, đặc biệt vận dụng vào việc phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Để truyền thống mãi đạo lý tốt đẹp, phải tôn vinh thời đại 68 KẾT LUẬN Xã hội đại ngày nay, vǎn minh, người dường quan tâm đến đạo đức, quan tâm đến Học nhiều tri thức khơng có nghĩa có đạo đức Tri thức cần cho phát triển nhân loại thiếu đạo đức xã hội rối loạn, nhân loại suy đồi Khoa học kỹ thuật tiến nhanh kỷ 21, nên đời sống vật chất cải thiện nhiều Nhưng đời sống vật chất tiến bộ, đạo đức quan hệ người với người xấu đi, làm cho người niềm tin với Nho giáo từ 2.500 năm trước thấy rõ điều Cổ nhân từ xưa có câu "Ơn cố tri tân" (Nhắc lại việc cũ để ngẫm chuyện thời nay), việc ôn lại giá trị, lời dạy Nho giáo nguyên giá trị thời đại ngày nay, đặc biệt giá trị đạo đức mối quan hệ thầy trị nói riêng hay giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói chung Có lẽ phải thừa nhận rằng, nhờ Nho giáo mà người Trung Quốc không không xem trọng giáo dục Khi nhà Hán lập quốc, sách quốc gia có tám chữ "Dựng nước an dân, giáo dục làm đầu" "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", hồn tồn dùng giáo dục Do Trung Hoa trải qua 2.000 năm, dù thịnh suy lúc khác nhau, đất nước họ không lụn bại, đế chế khác La Mã, Ba Tư xuất sụp đổ Việc đến người ngoại quốc phải khen ngợi Không phải trị, khơng phải vũ lực Trung Quốc, kinh tế khoa học kỹ thuật Trung Quốc, mà văn hiến Trung Quốc vũ khí mạnh họ, giúp đất nước họ trường tồn Mà gây dựng nên văn hiến đó, cơng đầu thuộc Nho giáo Qua kỳ Đại hội, Đại hội XI Đảng khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng thấy có giá trị hợp lý ngày cịn 69 có nhiều điều phù hợp để áp dụng học theo Như Hồ Chí Minh nói, Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học Trước hết, Khổng Tử coi trọng giáo dục, ông coi giáo dục động lực phát triển xã hội Thông qua giáo dục ông ước mong ổn định trật tự đẳng cấp danh phận xã hội biện pháp để đào tạo mẫu người lý tưởng quân tử nhằm xây dựng xã hội lý tưởng mà người sống với đạo đức, nhân nghĩa Có lẽ ước mơ khơng riêng Khổng Tử mà ước mơ ngàn đời người, toàn thể nhân loại Giáo dục phải đổi mới, đổi cắt đứt hẳn với khứ để khoác lên mặt hồn tồn lạ khơng liên hệ tới dĩ vãng Giáo dục khơng phải cách mạng để xóa bỏ hết có dù tốt, dù xấu Sự đổi giáo dục có tính cách liên tục chọn lọc Người làm giáo dục phải nghiên cứu học hỏi cũ, chọn lấy hay đẹp khứ để từ thêm vào tốt đẹp Suốt hàng nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam đại thể coi giáo dục Nho giáo Giá trị nhân tốt đẹp giáo dục thể rõ “hằng số văn hóa” thầy - trị Xưa đến nay, nhân vật quan trọng trường học người thầy Truyền thống ngàn đời ứng xử người Việt cô lại đúc kết bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo” Tôn sư trọng đạo không vấn đề đạo đức mà truyền thống văn hố vơ tốt đẹp nhân dân ta Đó yếu tố quan trọng làm nên tảng đạo đức xã hội văn minh Nhân dân ta có câu nói vơ giản dị mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc vấn đề Đạo Thầy Những câu nói vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở người phải biết sống cho phải đạo làm người Thầy người vạch đường lối cho mối người "Không thầy đố mày làm nên" Vì vị trí người thầy 70 đặt ngang hàng với vị trí cha mẹ, "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" Chúng ta ln tự nhắc mình: "Muốn hay chữ yêu lấy thầy" Người làm thầy xã hội xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" khơng cịn vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức Thời xưa Khổng Tử từ người thầy trở thành bậc thánh lòng học trò Ngày nay, người thầy khơng có vị trí tuyệt đối song thầy người xã hội tôn trọng "nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Dù phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trị có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu danh giới thầy trị, vị trí đáng kính người thầy khơng bị mai Như qua nghiên cứu trên, tác giả cố gắng tập trung trình bày cách có hệ thống toàn diện nội dung cụ thể, vấn đề chủ yếu quan niệm Khổng Tử mối quan hệ thầy – trò thể sách Luận ngữ, từ rút ý nghĩa tư tưởng truyền thống tôn sư trọng đạo Việt Nam Dù cịn có nhiều hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp qui định tư tưởng giáo dục nói chung quan niệm mối quan hệ thầy trị Khổng Tử đóng góp quý báu cho lý luận giáo dục nhân loại Bên cạnh học lớn phương châm, chiến lược đào tạo người Khổng Tử cịn đưa tiêu chuẩn, tiêu chí ứng xử nghi thức, nghi lễ đạo đức cụ thể quan hệ thầy trò Thực tế mà xây dựng chiến lược đào tạo người, nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; kế thừa có chọn lọc phát huy kinh nghiệm ông cha việc tiếp thu quan niệm Khổng Tử mối quan hệ thầy trị chắn có ích lợi khơng nhỏ việc xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương, thúc đẩy nhanh tốt nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, 71 đẩy lùi biểu tiêu cực, thối hóa đạo đức lối sống nay, đặc biệt tình trạng lệch chuẩn đạo đức học đường ngày lo ngại báo động Hiện mục tiêu đổi công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên dạy học sinh giá trị đạo đức người, hình thành thói quen đạo đức kỹ sống đắn Điều có người thầy có đạo đức có kỹ chuẩn mực Đã chọn cho nghề dạy học, mong muốn trở thành người thầy có trình độ chun mơn vững chắc, có tác phong sư phạm mẫu mực, có uy tín tập thể giáo dục Trong q trình khơng ngừng vươn lên để hồn thiện thân, người thầy thiếu đối tượng vô quan trọng, đối tượng song hành với người thầy, vừa mục tiêu hướng đến vừa động lực thúc đẩy người thầy tiến lên phía trước khơng khác, đối tượng học trị - người cần dìu dắt, tác động tích cực người thầy để trở thành người hữu ích cho xã hội Do đó, dù xã hội có thay đổi ngày đạo thầy trị ln tồn tại, ln đề cao "Tơn sư trọng đạo” phương châm giáo dục xuất phát từ quan điểm dạy học Khổng Tử, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đến giữ nguyên giá trị Việt Nam 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số8), tr.34 – 37 Minh Anh (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 12), tr.40 – 43 Hứa Văn Ân (2004), Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ, Hà Nội Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị-xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ, Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Trung tâm học liệu, Đai học Huế Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.61 11 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb.Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 12 Dỗn Chính (Chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 13 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trịnh Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trịnh Dỗn Chính (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Tạp chí Triết học, Hà Nội 16 Phạm Như Cương (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hồng Tăng Cường (1998), Triết lí tu thân Nho giáo, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.46-48 18 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồ n văn hóa Trung Hoa , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 23 Nguyễn Hùng Hậu (2011), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 24 Kiều Thu Hoạch (1996), Chuyện thầy trò thời xưa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Đăng Hùng, Lê Công Lai (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Hưng - Lương Gia Tĩnh - Nguyễn Thanh Bình (Đồng chủ 74 biên) (2012), Triết học phương Đông phương Tây vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 31 Kỷ yếu cơng trình khoa học (1995), Nghiên cứu người giáo dục phát triển kỷ XIX, Hà Nội 32 Phùng Hữu Lan (2013), Lược sử triết học Trung Quốc, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Chí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỷ 21, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Năm (2006), Đạo học với truyền thống tôn sư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Thị Bích Ngọc (2012), Tư tưởng Khổng Tử sách Luận ngữ, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 36 Nhóm Nhân văn (2005), Tình Thầy trò, Nxb Trẻ, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXb.Giáo dục, Hà Nội 39 Lưu Kiếm Thanh – Phạm Hồng Thái (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học”, (số 1), tr 21-24 41 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò bàn vấn đề giáo dục, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 75 42 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 43 Lý Minh Tuấn biên soạn (2010), Tứ thư bình giải, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 44 Văn Tùng (2008) , Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Đạo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Lý), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trương Lập Văn (Chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Tâm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật 50 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Văn Yên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 76 ... xa xưa quan hệ thầy - trò mối quan hệ đặc trưng thiêng liêng xã hội Mối quan hệ Khổng Tử bàn luận nhiều sách Luận ngữ Quan hệ thầy - trò gọi quan hệ sư - tử (sư thầy, tử trò) , mối quan hệ nhà... 2: QUAN HỆ THẦY - TRÒ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY ĐỐI VỚI TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Những tư tưởng Khổng Tử mối quan hệ thầy trò. .. THỐNG TÔN SƢ TRỌNG ĐẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những tƣ tƣởng Khổng Tử mối quan hệ thầy trò 2.1.1 Quan niệm quan hệ thầy - trò xã hội Khổng Tử xác định có năm mối quan hệ xã hội thông thường

Ngày đăng: 07/07/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan