Đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định

133 725 2
Đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................... I DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... VI DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... IX MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................3 1.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ....................................................................3 1.1.1. Khái niệm tính dễ bị tổn thương(TDBTT) .............................................3 1.1.2. Các phương pháp đánh giá TDBTT ........................................................5 1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH ...22 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa nước của tỉnh Nam Định: ..................................22 1.2.2. Cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ cho sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định: 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.................29 2.1. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC .................................................................29 2.1.1. Xây dựng bài toán: .................................................................................29 2.1.2. Xác định các chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ phơi nhiễm (E) ..34 2.1.3. Xác định các chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ nhạy (S).............38 2.1.4. Xác định các chỉ số phụ và chỉ số thành phần khả năng thích ứng (AC) 40 2.2. SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TDBTT DO BĐKH TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH ..................................................................................................................43 2.2.1. Số liệu dùng để đánh giá tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước trong giai đoạn hiện tại ..................................................................................................43 2.2.2. Số liệu và phương pháp xử lý số liệu dùng để đánh giá tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giai đoạn năm 2020.........................................................44 2.2.3. Số liệu dùng để xác định chỉ số dễ bị tổng thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định. ...............................................................64 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................65 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ...........................................65 3.1.1. Ảnh hưởng của bão, lũ: .........................................................................65 3.1.1. Ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn:..........................................67 iv 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH TỚI NĂM 2020. .............................................................71 3.2.1. Tác động của BĐKH tới khả năng đáp ứng nhu cầu nước cho tỉnh Nam Định tới năm 2020. ........................................................................................................71 3.2.2. Tác động xâm nhập mặn và nước biển dâng tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định năm 2020 .....................................................................................................73 3.2.3. Tác động mưa 5 ngày max tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định năm 2020. ..............................................................................................................................81 3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH. ...............................96 3.3.1. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các vùng trong tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay. .............................................96 3.3.2. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các vùng trong tỉnh Nam Định năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi 2010. ......105 3.3.3. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các vùng trong tỉnh Nam Định năm 2020 với quy hoạch thủy lợi 2020 hoàn thành. .112 KẾT LUẬN ................................................................................................................118 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................120 PHỤ LỤC ...................................................................................................................123

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2014 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THÙY LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Phan Văn Tân HÀ NỘI – 2014 iii MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH IX MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3 1.1.1. Khái niệm tính dễ bị tổn thương(TDBTT) 3 1.1.2. Các phương pháp đánh giá TDBTT 5 1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH 22 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa nước của tỉnh Nam Định: 22 1.2.2. Cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ cho sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định: 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.1. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC 29 2.1.1. Xây dựng bài toán: 29 2.1.2. Xác định các chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ phơi nhiễm (E) 34 2.1.3. Xác định các chỉ số phụ và chỉ số thành phần của độ nhạy (S) 38 2.1.4. Xác định các chỉ số phụ và chỉ số thành phần khả năng thích ứng (AC) 40 2.2. SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TDBTT DO BĐKH TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH 43 2.2.1. Số liệu dùng để đánh giá tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước trong giai đoạn hiện tại 43 2.2.2. Số liệu và phương pháp xử lý số liệu dùng để đánh giá tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giai đoạn năm 2020 44 2.2.3. Số liệu dùng để xác định chỉ số dễ bị tổng thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định. 64 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 65 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 65 3.1.1. Ảnh hưởng của bão, lũ: 65 3.1.1. Ảnh hưởng của hạn hán và xâm nhập mặn: 67 iv 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH TỚI NĂM 2020. 71 3.2.1. Tác động của BĐKH tới khả năng đáp ứng nhu cầu nước cho tỉnh Nam Định tới năm 2020. 71 3.2.2. Tác động xâm nhập mặn và nước biển dâng tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định năm 2020 73 3.2.3. Tác động mưa 5 ngày max tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định năm 2020. 81 3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH. 96 3.3.1. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các vùng trong tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay. 96 3.3.2. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các vùng trong tỉnh Nam Định năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi 2010. 105 3.3.3. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các vùng trong tỉnh Nam Định năm 2020 với quy hoạch thủy lợi 2020 hoàn thành. . 112 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 123 v CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu GDP Tổng sản phẩm nội địa HTTL Hiện trạng thủy lợi IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu. KNK Khí nhà kính KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi NBD Nước biển dâng PRA Đánh giá nhanh có sự tham gia SRES Báo cáo về kịch bản phát thải QHTL Quy hoạch thủy lợi TDBTT Tính dễ bị tổn thương UNFCCC Chương trình khung về Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc XNM Xâm nhập mặn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1. Tính dễ bị tổn thương trong đánh giá của hội chữ thập đỏ 16 Bảng 1. 2. Bảng ma trận đánh giá tính DBTT do BĐKH trong hiện tại. 17 Bảng 1. 3 . Bảng ma trận đánh giá tính DBTT do BĐKH trong tương lai. 18 Bảng 1. 4 . Tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp 24 Bảng 1. 5. Bảng thống kê diện tích các vụ lúa của tỉnh Nam Định năm 2010 và kế hoạch 2020 ( Đơn vị: ha) 24 Bảng 1. 6. Bảng thống kê năng suất lúa nước của các vùng trong tỉnh Nam Định 25 Bảng 2. 1. Bảng sắp xếp dữ liệu chỉ số phụ theo vùng 31 Bảng 2. 2. Tác động của biến đổi khí hậu và các yếu tố liên quan tác động đến sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nước nói riêng 35 Bảng 2. 3. Bảng các biến thành phần của độ phơi nhiễm trong tính toán chỉ số DBTT 37 Bảng 2. 4. Bảng các biến thành phần của độ nhạy trong tính toán chỉ số DBTT 39 Bảng 2. 5 .Bảng các biến thành phần của khả năng thích ứng AC 42 Bảng 2. 6. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2020 ( Kịch bản B2) cho Nam Định 45 Bảng 2. 7. Danh sách các trạm khí tượng dùng trong tính toán nhu cầu nước 45 Bảng 2. 8. Diện tích cần cấp nước năm 2020 45 Bảng 2. 9. Số liệu dân số đô thị, nông thôn, công nghiệp tập trung trong tỉnh năm 2020 46 Bảng 2. 10. Các thông số thiết kế các hồ chứa phòng lũ thượng nguồn 49 Bảng 2. 11. Địa hình lòng dẫn sông Hồng- Thái Bình 51 Bảng 2. 12 . Các trạm thủy văn dùng đ th nghiệm và kim định mô hình 52 Bảng 2. 13. Kết quả hiệu chỉnh thông số mô hình 55 Bảng 2. 14. Kết quả kim định mô hình 56 Bảng 2. 15. Phân tích hiệu quả và so sánh độ mặn trung bình tính toán và thực đo tại bước hiệu chỉnh và kim định mô hình 57 Bảng 2. 16. Phân vùng tiêu toàn tỉnh Nam Định 58 Bảng 2. 17. Lượng mưa lớn nhất năm có thời đoạn ngắn tại một số trạm đin hình 61 Bảng 2. 18. Bảng thống lượng mưa 3, 5, 7 ngày lớn nhất trung bình nhiều năm tại các trạm tính toán 62 Bảng 2. 19. Thống kê tham số đường tần suất mưa 1,3,5,7 ngày max của trạm khí tượng s dụng trong tính toán tiêu thoát nước 62 vii Bảng 2. 20. Thống kê tham số đường tần suất mưa 1,3,5,7 ngày max của trạm Phủ Lý 63 Bảng 2. 21. Thu phóng mô hình mưa tiêu thiết kế 5 ngày max tại các trạm 63 Bảng 2. 22. Trạm khí tượng s dụng trong tính toán cho từng khu vực. 64 Bảng 3. 1. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn tới sản xuất lúa nước năm 2010 68 Bảng 3. 2. Nhu cầu nước cho các ngành nghề năm 2020 của tỉnh Nam Định có tính đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ( tính theo từng tháng) 71 Bảng 3. 3 . Bảng kết quả tính toán cân bằng nước, khả năng đáp ứng nhu cầu nước của tỉnh Nam Định năm 2020 dưới tác động của BĐKH 73 Bảng 3. 4 . Bảng thống kê diện tích ngập lụt và xâm nhập mặn năm 2020 TH hiện trạng thủy lợi 75 Bảng 3. 5. Diện tích ngập lụt và xâm nhập mặn năm 2020 79 Bảng 3. 6. Bảng thống kê diện tích ngập theo chiều sâu ngập khu Bắc tỉnh Nam Định năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi 83 Bảng 3. 7. Bảng thống kê sơ bộ diện tích ngập lụt trong thời gian mô phỏng tại các ô tiêu thuộc quản lý của công ty KTCTTL Nam Ninh năm 2020 với kịch bản HTTL 84 Bảng 3. 8 . Bảng thống kê sơ bộ diện tích ngập lụt trong thời gian mô phỏng tại các ô tiêu thuộc quản lý của công ty KTCTTL Xuân Thủy năm 2020 với kịch bản HTTL 85 Bảng 3. 9. Bảng thống kê sơ bộ diện tích ngập lụt trong thời gian mô phỏng tại các ô tiêu thuộc quản lý của công ty KTCTTL Hải Hậu năm 2020 với kịch bản HTTL 86 Bảng 3. 10 . Bảng thống kê sơ bộ diện tích ngập lụt trong thời gian mô phỏng tại các ô tiêu thuộc quản lý của công ty KTCTTL Nghĩa Hưng năm 2020 với kịch bản HTTL 87 Bảng 3. 11. Diện tích ngập lụt năm 2020 của từng khu vực với kịch bản HTTL 88 Bảng 3. 12. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Bắc Hà Nam ứng với kịch bản QHTL 90 Bảng 3. 13. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Nam Ninh ứng với kịch bản QHTL 91 Bảng 3. 14. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Xuân Thủy ứng với kịch bản QHTL 91 Bảng 3. 15 .Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Hải Hậu ứng với kịch bản QHTL 92 Bảng 3. 16. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Nghĩa Hưng ứng với kịch bản QHTL 92 Bảng 3. 17. Diện tích ngập lụt với kịch bản quy hoạch thủy lợi 2020 đã hoàn thành . 93 viii Bảng 3. 18 . So sánh diện tích ngập úng do mưa 5 ngày max năn 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi và QHTL hoàn thành 93 Bảng 3. 19. Bảng thông số đầu vào cho tính toán chỉ số độ phơi nhiễm E năm 2010 97 Bảng 3. 20. Bảng kết quả tính toán chỉ số độ phơi nhiễm E năm 2010 98 Bảng 3. 21. Bảng thông số đầu vào cho tính toán chỉ số độ nhạy S năm 2010 98 Bảng 3. 22. Bảng kết quả tính toán chỉ số độ nhạy S năm 2010 99 Bảng 3. 23. Bảng thông số đầu vào cho tính toán chỉ số độ nhạy S năm 2010 101 Bảng 3. 24. Bảng kết quả tính toán chỉ số khả năng thích ứng AC năm 2010 101 Bảng 3. 25 . Bảng kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thương V năm 2010 102 Bảng 3. 26 . Bảng thông số đầu vào cho tính toán chỉ số độ độ phơi nhiễm E năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 105 Bảng 3. 27. Bảng kết quả tính toán chỉ số độ độ phơi nhiễm E năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 106 Bảng 3. 28 . Bảng thông số đầu vào cho tính toán chỉ số độ nhạy S năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 106 Bảng 3. 29. Bảng kết quả tính toán chỉ số độ phơi nhiễm E năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 107 Bảng 3. 30. Bảng thông số đầu vào cho tính toán chỉ số khả năng thích ứng AC năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 108 Bảng 3. 31. Bảng kết quả tính toán chỉ số khả năng thích ứng AC năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 109 Bảng 3. 32 . Bảng kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thương V năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 110 Bảng 3. 33. Bảng kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thương V năm 2020 với kịch bản quy hoạch thủy lợi 2020 hoàn thành 113 Bảng 3. 34 . Bảng kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thương V của các vùng với từng kịch bản 115 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. 1. Biu đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương, thích ứng và hành động 11 Hình 1. 2 . Sơ đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng 17 Hình 1. 3. Mô hình đánh giá tổn thương của hệ thống TN-XH (Cutter, 1996) 20 Hình 1. 4. Quy trình thành lập bản đồ hiê ̣ n tra ̣ ng va ̀ dự báo MĐTT TN-MT vùng bin và đới ven bin Việt Nam theo kịch bản nước bin dâng 0,5 m và 1,0 m 21 Hình 1. 5. Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định 23 Hình 2. 1. Sơ đồ xác định chỉ số dễ bị tổn thương 31 Hình 2. 2. Sơ đồ quy trình xác định và tính toán chỉ số dễ bị tổn thương 34 Hình 2. 3. Sơ đồ tính toán cân bằng nước cho các khu thủy lợi Nam Định 47 Hình 2. 4. Sơ đồ mạng thủy lực sông Hồng – Sông Thái Bình và hệ thống biên trên- dưới mô phỏng trên mô hình Mike11 48 Hình 2. 5 . Hệ thống các trạm kim tra mô phỏng trên mô hình 53 Hình 2. 6. Hệ thống các vị trí lấy nước trên lưu vực sông Hồng-Thái Bình 55 Hình 2. 7. Phân vùng tiêu tỉnh Nam Định 60 Hình 3. 1. Đường quá trình diễn biến mặn dọc sông Hồng ứng với tần suất 85% và kịch bản nước bin dâng 12 cm 74 Hình 3. 2. Đường quá trình diễn biến mặn dọc sông Sò ứng với tần suất 85% và kịch bản nước bin dâng 12 cm 74 Hình 3. 3. Đường quá trình diễn biến mặn dọc sông Ninh Cơ ứng với tần suất 85% và kịch bản nước bin dâng 12 cm 75 Hình 3. 4 . Đường quá trình diễn biến mặn dọc sông Đáy ứng với tần suất 85% và kịch bản nước biển dâng 12 cm 75 Hình 3. 5. Ranh giới mặn và ngập do NBD 12 cm năm 2020 với TH hiện trạng thủy lợi 76 Hình 3. 6. Quá trình mặn cống Đồng Liêu2 trước và sau khi có cống kịch dâng 12cm 78 Hình 3. 7. Đường diễn biến mặn lớn nhất dọc sông Đáy kịch bản dâng 12 cm 78 Hình 3. 8. Đường diễn biến mặn lớn nhất dọc sông Hồng kịch bản dâng 12 cm 78 Hình 3. 9 . Quá trình mặn cống trên sông Ninh Cơ trước và sau khi có cống kịch bản dâng 12cm 79 Hình 3. 10. Đường diễn biến mặn lớn nhất dọc sông Đáy kịch bản dâng 12cm 79 x Hình 3. 11. Ranh giới mặn và ngập do NBD 12 cm năm 2020 với QHTL hoàn thành 80 Hình 3. 12. Sơ đồ mạng lưới tiêu nội đồng tỉnh Nam Định 82 Hình 3. 13. Bảng đồ ngập úng của tỉnh Nam Định sau mưa 5 ngày max năm 2020 ứng với kịch bản hiện trạng thủy lợi 89 Hình 3. 14. Bản đồ ngập úng tỉnh Nam Định với mưa 5 ngày max và NBD 12cm với KBQLTL hoàn thành 94 Hình 3. 15. Biu đồ so sánh chỉ số dễ bị tổng thương giữa các vùng của tính Nam Định năm 2010 102 Hình 3. 16. Bản đồ chỉ số DTTT do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước năm 2010 103 Hình 3. 17 . Biu đồ so sánh chỉ số dễ bị tổn thương giữa các vùng năm 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi năm 2010 110 Hình 3. 18 . Bản đồ chỉ số DBTT do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước năm 2020 với kịch bản HTTL 2010 111 Hình 3. 19. Biu đồ chỉ số DBTT (V) của các vùng năm 2020 ứng với QHTL 2020 . 113 Hình 3. 20. Bản đồ chỉ số DBTT do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước năm 2020 với kịch bản QHTL 2020 hoàn thành 114 [...]... và ở Việt Nam, cũng như tổng quan về tình hình sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định Chương 2: Trình bày về phương pháp luận để xác định mức độ tổn thương của sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định, số liệu và phương pháp xử lý số liệu để dùng cho luận văn Chương 3: Đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương của lúa nước tỉnh Nam Định Bao gồm bằng chứng tác động của Biến đổi khí hậu tới sản xuất lúa nước trong... là “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BĐKH ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH” nhằm đánh giá được tác động cũng như mức độ tổn thương do tác động của BĐKH với sản xuất lúa nước của tỉnh Nam Định và từ đó khuyến nghị biện pháp ứng phó và thích ứng Nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Nói về các khung, phương pháp xác định tính dễ bị tổn thương trên thế giới và ở... đánh giá tính DBTT do khí hậu trong hiện tại Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trong tương lai - Các kịch bản phát triển các ngành của thành phố; - Kế hoạch và quy hoạch phát triển thành phố; - Các kịch bản biến đổi khí hậu và NBD Phân tích đưa ra các vấn đề DBTT bởi BĐKH trong tương lai Hình 1 2 Sơ đồ đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng Đánh giá tính. .. suất và mức độ tác động Cấu trúc bảng ma trận như sau: Bảng 1 2 Bảng ma trận đánh giá tính DBTT do BĐKH trong hiện tại Các loại Tác động thiên tai chính Địa Nhóm dễ Tác động đối với Tác động đối điểm tác bị tổn tính mạng con với cơ sở hạ động thương người/ sinh kế tầng Bão Lũ Hạn hán …… 17 Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong tương lai là dự báo các tác động và các vấn đề tiềm tàng do biến đổi khí hậu. .. trình Biến đổi khí hậu thì việc Đánh giá tính dễ bị tổn thương và thích ứng (Vulnerability And Response Assessment – VARA) gồm 5 bước chính như sau: - Bước 1: Xác định các điểm đặc biệt của vùng đánh giá dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, ví dụ như vị trí, kích thước, và các nguồn tài nguyên - Bước 2: Đánh giá các tác động có thể đối vùng đánh giá ví dụ như hiện tượng ấm dần, thay đổi. .. hơn và phù hợp hơn, cuối cùng là các đầu tư về công trình để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Đánh giá và lập bản đồ tính dễ bị tổn thương đối với các tác động khác nhau được thiết kế để khẳng định các yếu tố tạo nên mức độ dễ bị tổn thương và sự phức tạp trong các tương tác của chúng Smit và Wandel (2006) cho rằng mục đích đánh giá tính dễ bị tổn thương “không chỉ để xác định mức độ tổn thương. .. tạp và các đánh giá trên cơ sở tính dễ bị tổn thương nhằm xác định các nguồn dễ bị tổn thương Các nghiên cứu về tác động và mức độ dễ bị tổn thương trong những năm gần đây đã sử dụng các mô hình đánh giá tác động phức tạp hơn và các đánh giá dựa trên cơ sở tính dễ bị tổn thương, xác định nguyên nhân của tình trạng này, ví dụ bằng cách điều tra phạm vi các dao động về biến đổi khí hậu, tần suất và cường... phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương trong sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định 1.1.1.2 Mục đích đánh giá tính dễ bị tổn thương Đánh giá mức độ tổn thương (Vulnerability) hay tác động (Impact) của BĐKH là hết sức quan trọng vì nó cung cấp cho ta những thông tin làm cơ sở định hướng cho những giải pháp thích ứng và cả giải pháp giảm thiểu như đã đề cập tới trong mục trên Đánh giá tính dễ bị tổn thương là... mưa, mực nước biển và sự thay đổi về tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan 12 - Bước 3: Đánh giá các tác động này đến vùng đánh giá theo từng đặc điểm đặc biệt - Bước 4: Xác định khả năng thích ứng hiên tại và tương lai đối với các tác động có thể của biến đổi khí hậu cho vùng đánh giá - Bước 5: Xác định các chiến lược khả thi nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu của vùng đánh giá bao... nhất là khái niệm do IPCC (2007) xây dựng: Tính dễ bị tổn thương là mức độ (degree) mà ở đó một hệ thống dễ bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, gồm các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu Tính dễ bị tổn thương là 3 hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích . là “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BĐKH ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH” nhằm đánh giá được tác động cũng như mức độ tổn thương do tác động của BĐKH với sản xuất lúa nước. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:. 2020. 81 3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH. 96 3.3.1. Mức độ tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước giữa các

Ngày đăng: 06/07/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan