Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương

64 202 0
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, hội nhập kinh tế là một xu hướng tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển của kinh tế thế giới, điều này đã tạo ra một luồng gió mới, cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tốc độ phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Nằm trong guồng quay chung của sự phát triển nền kinh tế khu vực và thế giới-các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNV&N) cũng không tránh được sự chi phối đó. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển cho các DNV&N thì nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất, giúp các DNV&N nắm bắt được các cơ hội đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh. Vốn luôn là vấn đề khó khăn lớn nhất đối với sự tăng trưởng của DNV&N. Các nhà đầu tư, các tổ chức tài chính thường e ngại khi tài trợ cho các doanh nghiệp này bởi các DNV&N chưa có uy tín trên thị trường cạnh tranh, chưa tạo lập được khả năng trả nợ và với các DNV&N luôn được xem là đối tượng khách hàng chứa đựng quá nhiều rủi ro. Với đặc điểm của các DNV&N là quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xây dựng các dự án có tính khả thi còn yếu, số liệu thông tin kế toán chưa đáng tin cậy...nên các doanh nghiệp rất khó tìm được người bảo lãnh cho mình trong quan hệ tín dụng. Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DNV&N còn rất hạn chế vì các DNV&N khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả. Việc ngày càng mở rộng quy mô của hệ thống các ngân hàng cộng với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì hỗ trợ phát triển DNV&N là một nhiệm vụ hết sức cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. Không ngoại trừ xu thế đó, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương (NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vương) đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa cung ứng sản phẩm dịch vụ bằng các chiến lược và chính sách ưu đãi nhằm thu hút khách hàng mới. Việc hướng các sản phẩm dịch vụ vào các DNV&N, đặc biệt là các sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp đã đem lại cho NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vương doanh số hoạt động đáng kể, điều này góp phần nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường tài chính nói chung và hệ thống các ngân hàng thương mại nói riêng. Xuất phát từ kết quả đạt được và những gì chưa đạt được và để định hướng cho thời gian tới NHNNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vương cần có những giải pháp như thế nào nhằm hướng việc mở rộng tín dụng vào các DNV&N một cách có hiệu quả hơn, quy mô hơn. Sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vương, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vương”

Lời cam đoan ***** Tôi xin cam đoan chuyên đ Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vơng là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nghiêm Thị Bích Ngọc Lời cảm ơn Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong khoa ngân hàng cựng Ban lãnh đạo Học Viện Ngân Hàng. Nhờ sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo em đã có đợc những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề cũng nh nội dung của đề tài, từ đó em có thể hoàn thành bỏo cỏo tốt nghiệp của mình. Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng, em đã nhận đ- ợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của các anh chị phòng Tín dụng. Chính sự giúp đỡ đó đã giúp em nắm bắt đ- ợc những kiến thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng và công tác tín dụng. Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho qúa trình công tác, làm việc của em sau này. Vì vậy, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo ngân hàng, tới toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng về sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong thời gian thực tập vừa qua. Qua đây, em xin kính chúc NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng ngày càng phát triển, kính chúc các cô chú, các anh chị luôn mạnh khỏe và thành đạt trên các c- ơng vị công tác của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nghiêm Thị Bích Ngọc Danh mục viết tắt *** *** Viết tắt Nguyên văn DN Doanh nghiệp DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNNN Doanh nghiệp nhà nớc DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thơng mại NHNN Ngân hàng nhà nớc TT Tỷ trọng SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MC BNG BIU Tờn bng biu Trang Bng 1.1: Tiờu chớ xỏc nh DNV&N mt s quc gia Bng 1.2: Tiờu chớ xỏc nh DNV&N Vit Nam Bng 2.1: Cỏc ch tiờu hot ng kinh doanh ca NHNo Chi nhỏnh Hựng Vng t nm 2010 n 2012. Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012. Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh Hựng Vng giai đoạn 2010-2012 Bng 2.4 Tỡnh hỡnh hot ng thanh toỏn quc t ca chi nhỏnh 2010-2012 Bảng 2.5: Số lợng DNV&N có quan hệ thờng xuyên với NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng Bảng 2.6: Tình hình doanh số cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.7: Tình hình d nợ tớn dng đối với DNV&N tại NHNo&PTNT chi nhánh Hựng Vng giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.8: D nợ tín dụng DNV&N phân theo kỳ hạn tại chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012. Bảng 2.9: Tỷ trọng d nợ cho vay DNV&N phân theo ngành nghề. Bảng 2.10 : D nợ tín dụng DNV&N theo thành phần kinh tế tại chi nhánh Bảng 2.11 : Doanh số thu nợ cho vay DNV&N tại NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.12 : Tình hình nợ xấu của các khoản tín dụng DNV&N tại NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012. Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay đối với DNV&N tại NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010 - 2012. Biểu đồ 2.2 : Tỷ trọng d nợ tín dụng DNV&N phân theo kỳ hạn của NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012. Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng d nợ tín dụng DNV&N phân theo kỳ hạn của chi nhánh Biểu đồ 2.4 : D nợ tín dụng DNV&N phân theo ngành nghề tại chi nhánh Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng d nợ tín dụng DNV&N theo thành phần kinh tế Lời mở đầu ======* *====== 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, hội nhập kinh tế là một xu hớng tất yếu trong tin trỡnh phỏt trin ca kinh t th gii, iu ny đã tạo ra một luồng gió mới, cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tốc độ phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Nằm trong guồng quay chung của sự phát triển nền kinh tế khu vực và thế giới-các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNV&N) cũng không tránh đợc sự chi phối đó. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển cho các DNV&N thì nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng nhất, giúp các DNV&N nắm bắt đợc các cơ hội đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh. Vốn luôn là vấn đề khó khăn lớn nhất đối với sự tăng trởng của DNV&N. Các nhà đầu t, các tổ chức tài chính thờng e ngại khi tài trợ cho các doanh nghiệp này bởi các DNV&N cha có uy tín trên thị trờng cạnh tranh, cha tạo lập đợc khả năng trả nợ và với các DNV&N luôn đợc xem là đối tợng khách hàng chứa đựng quá nhiều rủi ro. Với đặc điểm của các DNV&N là quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính cha cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xây dựng các dự án có tính khả thi còn yếu, số liệu thông tin kế toán cha đáng tin cậy nên các doanh nghiệp rất khó tìm đợc ngời bảo lãnh cho mình trong quan hệ tín dụng. Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu t cho phát triển DNV&N còn rất hạn chế vì các DNV&N khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn cha hợp lý và hiệu quả. Việc ngày càng mở rộng quy mô của hệ thống các ngân hàng cộng với môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì hỗ trợ phát triển DNV&N là một nhiệm vụ hết sức cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế. Không ngoại trừ xu thế đó, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vơng (NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng) đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lợng tín dụng, đa dạng hóa cung ứng sản phẩm dịch vụ bằng các chiến lợc và chính sách u đãi nhằm thu hút khách hàng mới. Việc hớng các sản phẩm dịch vụ vào các DNV&N, đặc biệt là các sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp đã đem lại cho NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng doanh số hoạt động đáng kể, điều này góp phần nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng tài chính nói chung và hệ thống các ngân hàng thơng mại nói riêng. Xuất phát từ kết quả đạt đợc và những gì cha đạt đợc và để định hớng cho thời gian tới NHNNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng cần có những giải pháp nh thế nào nhằm hớng việc mở rộng tín dụng vào các DNV&N một cách có hiệu quả hơn, quy mô hơn. Sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vơng 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Tìm hiểu những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, xem xét tình hình tín dụng, mở rộng tín dụng và tìm ra nguyên nhân, để từ đó đa ra các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vơng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Đối tợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu việc mở rộng hoạt động tín dụng và các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010 - 2012. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hùng Vơng. 4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: Trong quá trình nghiên cứu, bỏo cỏo đã sử dụng kết hợp một số phơng pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận và thực tiễn đó là: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, suy luận logic, phơng pháp phân tích tổng hợp thông tin, sử dụng số liệu để phân tích và luận giải 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 phần: Chơng I:C s lý lun về mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ca Ngõn hng thng mi. Chơng II: Thực trạng m rng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT - Chi nhánh Hùng Vơng. Chơng III: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT- Chi nhánh Hùng Vơng. Do trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bỏo cỏo khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo, ban Giám Đốc và các anh, chị trong Chi nhánh để bỏo cỏo của em đợc hoàn thiện và đầy đủ hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHNG I: C S Lí LUN V M RNG HOT NG TN DNG I VI DOANH NGHIP VA V NH CA NGN HNG THNG MI 1.1.Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nn kinh t th trng 1.1.1.Khái niệm về DNV&N Để tìm hiểu thế nào là DNV&N, trước hết ta cần tìm hiểu thế nào là Doanh nghiệp. Tại Việt Nam, theo luật Doanh nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn đinh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Mỗi quốc gia đều có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, và có những đặc điểm riêng biệt. Do đó sự phân loại doanh nghiệp vì thế không thống nhất ở các quốc gia trên thế giới. Dẫn tới, khái niệm quy mô doanh nghiệp nói chung và khái niệm DNV&N nói riêng chỉ có ý nghĩa trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, tại những thời điểm nhất định. Tuy vậy việc đưa ra định nghĩa về DNV&N cho riêng mình lại đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, giúp cho các chính sách hỗ trợ đưa ra đạt hiệu quả cao theo từng giai đoạn phát triển kinh tế. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNV&N giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá quy mô doanh nghiệp và lượng hóa các tiêu chí ấy thông qua chỉ tiêu cụ thế. Nhìn chung trên thế giới việc xác định DNV&N chủ yếu căn cứ vào hai nhóm tiêu chí phổ biến là tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng. Tiêu chí định tính: nhóm chỉ tiêu này dựa vào những đặc trưng cơ bản của DN như: trình độ chuyên môn hóa thấp, trình độ quản lý chưa chuyên nghiệp Việc sử dụng tiêu chí này rất khó xác định một cách chính xác trên thực tế và mang nặng tính chủ quan bởi vậy mà nó mang tính tham khảo, ít được sử dụng trong thực tế. Tiêu chí định lượng: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh các chỉ tiêu định lượng được sử dụng độc lập hay kết hợp với nhau, bao gồm: số lao động định biên, giá trị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận. Có nhiều nước sử dụng chỉ tiêu định lượng nhưng mỗi nước lại sử dụng những tiêu chuẩn khác nhau. Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNV&N ở một số quốc gia Quốc gia/ Khu vực Phân loại DN vừa và nhỏ Số lao động bình quân Vốn đầu tư Doanh thu A. NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1.Hoa Kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không quy định Không quy định 2. Nhật Bản Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương mại Đối với ngành dịch vụ 1-300 1-100 1-100 ¥ 0- 300 triệu ¥ 0- 100 triệu ¥ 0- 50 triệu Không quy định 3.EU Siêu nhỏ Nhỏ Vừa < 10 < 50 < 250 Không quy định Không quy định < €7 triệu < €27 triệu B. NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.Thái Lan Nhỏ và vừa Không quy định < Baht 200 triệu Không quy định 2.Malaysia Nhỏ và vừa 0-150 Không quy định RM 0-25 triệu 3. Philippin Nhỏ và vừa < 200 Peso 1,5- 60 triệu Không quy định C. NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI 1.Nga Nhỏ Vừa 1-249 250-999 Không quy định Không quy định 2.Trung Quèc Nhỏ Vừa 50-100 101-500 Không quy định Không quy định 1. 3.Hungary Siêu nhỏ Nhỏ Vừa 1-10 11-50 51-250 Không quy định Không quy định ( Nguồn : 1) DNV&N, APEC, 1998 ; 2) Tổng quan về DNV&N, OECD,2000) Tại Việt Nam, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đưa ra định nghĩa DNV&N như sau: “ DNV&N là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp)hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau: Bảng 1.2: Tiêu chí xác định DNV&N ở Việt Nam Quy mụ/ Khu vc Doanh nghip siờu nh Doanh nghip nh Doanh nghip va S lao ng Tng ngun vn S lao ng Tng ngun vn S lao ng I. II. Nụng lõm nghip v thy sn 10 ngi tr xung 20 t ng tr xung T trờn 10 ngi n 200 ngi T trờn 20 t ng n 100 t ng T trờn 200 ngi n 300 ngi III.Cụng nghip v xõy dng 10 ngi tr xung 20 t ng tr xung T trờn 10 ngi n 200 ngi T trờn 20 t ng n 100 t ng T trờn 200 ngi n 300 ngi III. IIII. Thng mi v dch v 10 ngi tr xung 10 t ng tr xung T trờn 10 ngi n 50 ngi T trờn 10 t ng n 50 t ng T trờn 50 ngi n 100 ngi ( Ngh nh s 56/2009/N-CP ngy 30/06/2009) Trờn c s ngh nh ny, cỏc c quan ban nghnh dn ó xõy dng c nhng chớnh sỏch phự hp h tr cỏc DNV&N trờn phỏt trin. 1.1.2.Đặc điểm của DNV&N Vit Nam Là một trong các loại hình tổ chức DN, DNV&N mang trong mình đầy đủ những đặc trng vốn có của một DN, ngoài ra DNV&N còn có những đặc điểm riêng biệt sau: - c im to nờn li th cho DNV&N 1.1.2.1. Quy mụ nh nhng a dng v lnh vc kinh doanh DNV&N cú vn ban u ớt, kh nng thu hi vn nhanh, yờu cu v cụng ngh khụng quỏ cao, hn na chu kỡ sn xut ca cỏc DN ny thng ngn, din bin theo mựa, nờn vũng quay ca mi ng vn nhanh, hiu qu kinh t cao. DNV&N tn ti v phỏt trin hu ht cỏc ngnh ngh, cỏc thnh phn kinh t, v ti mi lnh vc ca i sng kinh t, xó hi: thng mi, dch v, cụng nghip, xõy dng, nụng, lõm, ng nghipTheo s liu thng kờ cho thy nm 2012, DNV&N chim khong 97% tng s doanh nghip, chim khong 35% tng giỏ tr sn lng cụng nghip, chim 80% tng mc bỏn l, 35% giỏ tr xut khu, s dng khong 51% tổng số lao động ( Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư ). Như vậy, chúng ta có thể khẳng định loại hình kinh doanh của các DNV&N là rất phong phú. Quy mô hoạt động nhỏ, hoạt động đa dạng ở mọi ngành kinh tế do đó ảnh hưởng của DNV&N là rất lớn, nó có thể thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dù là rất nhỏ, vươn ra cả những lĩnh vực mà DN lớn không muốn hoặc không có điều kiện để vươn tới. 1.1.2.2. Tính linh hoạt, năng động Với cơ cấu tổ chức và bộ máy sản xuất gọn nhẹ, DNV&N có tính năng động và linh hoạt cao, từ đó dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của môi trường: Thứ nhất, DNV&N có quy mô vốn không lớn và khả năng thu hồi vốn nhanh nên có khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng, thậm chí chuyển địa điểm sản xuất cũng dễ dàng hơn doanh nghiệp lớn. Thứ hai, DNV&N có cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ đi cùng với cơ chế quản lý, điều hành hết sức linh hoạt đã đem lại hiệu quả tích cực trong quản trị doanh nghiệp. 1.1.2.3. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường của các DNV&N chủ yếu là phục vụ các doanh nghiệp lớn như làm nhà cung cấp nguyên vật liệu, làm đại lý bán hàng. Việc gia nhập hay rút lui của hãng kinh doanh là dễ dàng. Hầu như không có doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh thị trường có thể làm biến động đến giá cả và sản lượng trên thị trường sản xuất của mình. Tuy nhiên, đây cũng lại là một bất lợi đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Đặc điểm tạo nên bất lợi cho DNV&N 1.1.2.4. Năng lực tài chính thấp DNV&N ở nước ta có quy mô vốn thấp và năng lực tài chính còn hạn chế. Khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, đặc biệt là nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Hiện nay, chỉ có 30% các DNNVV tiếp cận được vốn từ ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác (trong số này có nhiều DN vẫn phải chịu vay ở mức lãi suất cao 15 – 18%). Điều này do các DNV&N thiếu hoặc không có tài sản đảm bảo để vay vốn, mặt khác mức độ tin tưởng của ngân hàng vào doanh nghiệp không cao do DNV&N thường là các doanh nghiệp mới thành lập chưa khẳng định được uy tín trên thị trường. Điều này ảnh hưởng lớn [...]... dụng ngân hàng đối với các DNV&N là những hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm thỏa mãn và mở rộng hơn nữa đối với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc mở rộng tín dụng đợc xét trên khía cạnh: Thứ nhất: mở rộng tín dụng ngân hàng nghĩa là thỏa mãn tối đa nhu cầu hợp lí của khách hàng, tăng khối lợng tín dụng cấp cho khách hàng Thứ hai: mở rộng tín dụng cũng có nghĩa là sự đa dạng hóa các đối. .. khả năng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N Khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với DNV&N chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố từ những nhân tố khách quan tới những nhân tố chủ quan xuất phát từ bản thân các ngân hàng và doanh nghiệp 1.3.4.1.Nhân tố khách quan Kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng vốn là lĩnh vực nhạy cảm nhất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Mọi biến động của... thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông Chi nhánh Hùng Vơng + Căn cứ vào quy chế tổ chức số 951/NHNo ngày 4/9/92 của Tổng Giám Đốc NHNo&PTNT Việt nam + Căn cứ vào quyết định 145/QĐ-HĐQTTCCB, ngày 29/02/2008 của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam: Về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng Chi nhánh. .. mở rộng tín dụng đối với DNV&N Việt Nam tại các ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng nói riêng Đây là cơ sở lý luận để nghiên cứu thực trạng tín dụng của NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng sẽ đợc trình bày trong Chơng II CHNG II:THC TRNG M RNG TN DNG I VI CC DOANH NGHIP VA V NH TI NHNo&PTNT CHI NHNH HNG VNG 2.1.Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hùng Vơng... NHNo&PTNT Hùng Vơng tiền thân là một chi nhánh cấp 2 đợc nâng cấp lên chi nhánh cấp 1 Với mạng lới khi mới thành lập gồm 1 Hội sở và 1 phòng Giao dịch Việc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mở rộng quy mô hoạt động, tăng cờng các tiện ích cho khách hàng là thể hiện năng lực của ngân hàng đang càng phát triển trong tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam và hội nhập Quốc tế Là một Chi nhánh thuộc... phi doanh nghip no cng lm c Vỡ vy cn cú s h tr ca tớn dng ngõn hng quỏ trỡnh ú din ra nhanh chúng 1.3 Mở rộng tín dụng Ngân Hàng i vi DNV&N 1.3.1 Quan điểm về mở rộng tín dụng Nói tới mở rộng là nói tới sự tăng trởng về chi u ngang, sự tăng lên về quy mô, khối lợng và số lợng Tuy nhiên, mở rộng tín dụng ngân hàng không chỉ đơn thuần là tăng lên về chi u ngang theo cách hiểu thông thờng Mở rộng tín dụng. .. sự tác động của môi trờng tự nhiên Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, sự biến động tiêu cực và bất khả kháng của điều kiện tự nhiên có thể gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng khi nó gây tổn thất nặng nề và làm mất khả năng trả nợ của các DN vay vốn Vì vậy, điều kiện tự nhiên cũng có ảnh hởng nhất định đến chất lợng cho vay và chủ trơng mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với các DN hoạt động trong... về mở rộng tín dụng đối với DNV&N Đồng thời đi sâu vào phần trọng tâm mở rộng tín dụng DNV&N trên các khía cạnh : khái niệm, nội dung, vai trò, nhân tố ảnh hởng và các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng tín dụng đối với DNV&N Nhằm hỗ trợ và hoàn chỉnh hơn cơ sở lý luận trong cách nghiên cứu, chuyên đề nêu lên kinh nghiệm mở rộng tín dụng ở một số nớc, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm vận dụng vào mở rộng. .. Chịu trách nhiệm maketing tín dụng bao gồm: thiết lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng và quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định Đồng thời xây dựng chi n lợc khách hàng phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Các Phòng giao dịch... kinh tế trong nớc và quốc tế đều có ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng Một nền kinh tế tăng trởng ổn định với tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng và các doanh nghiệp, ngân hàng và các DNV&N sẽ có nhiều cơ hội để tạo lập quan hệ tín dụng Ng ợc lại, khi nền kinh tế bất ổn và lạm phát cao thì nhu cầu về vốn của DNV&N giảm mạnh đồng thời ngân hàng cũng thu hẹp . NHNo&PTNT Chi nhánh Hùng Vơng, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hùng Vơng . hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, xem xét tình hình tín dụng, mở rộng tín dụng và tìm ra nguyên nhân, để từ đó đa ra các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT - Chi nhánh Hùng Vơng. Chơng III: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT- Chi nhánh

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan