Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của viện Khoa học Địa chất và khoáng sản thuộc bộ Tài nguyên và môi trường

103 1K 7
Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của viện Khoa học Địa chất và khoáng sản thuộc bộ Tài nguyên và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - - - -- - - - - HOÀNG THỊ HƢƠNG GIANG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ CỦA VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: LƢU TRỮ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ HƢƠNG GIANG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ CỦA VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN THUỘC BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: LƢU TRỮ Mã số: 60320301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẢNH ĐƢƠNG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN 13 1.1 Vài nét khái quát Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 13 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa tài liệu lƣu trữ Viện 20 1.2.1 Đặc điểm tài liệu lƣu trữ Viện 32 1.2.2 Ý nghĩa tài liệu lƣu trữ Viện 20 1.3 Khái niệm tổ chức khoa học tài liệu: 37 1.4 Mục đích, u cầu cơng tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ 37 1.4.1 Mục đích tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ 37 1.4.2 Yêu cầu tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ 38 1.5 Tiểu kết Chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ TẠI VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 41 2.1 Nhận thức đạo, điều hành công tác tổ chức khoa học tài liệu Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 41 2.2 Trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ 45 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ Viện 47 2.4 Thực trạng công tác tổ chức tài liệu lƣu trữ Viện 48 2.4.1 Thu thập, bổ sung tài liệu lƣu trữ Viện 48 2.4.2 Phân loại tài liệu lƣu trữ 50 2.4.3 Xác định giá trị tài liệu lƣu trữ……………………… …………………………………………… 52 2.4.4 Biên mục, thống kê công cụ tra cứu tài liệu 55 2.5 Tiểu kết Chƣơng 57 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU CỦA VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 59 3.1 Các đề xuất mặt đạo điều hành 60 3.1.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo, viên chức quan công tác lƣu trữ 60 3.1.2 Nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ trách nhiệm cá nhân cán làm công tác lƣu trữ 60 3.1.3 Ban hành thêm văn hƣớng dẫn công tác lƣu trữ 61 3.1.4 Bố trí thêm nhân mở rộng kho lƣu trữ quan 62 3.1.5 Đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ 62 3.2 Các đề xuất mặt nghiệp vụ lƣu trữ 63 3.2.1 Phân loại tài liệu lƣu trữ 63 3.2.2 Phân định đơn vị bảo quản 78 3.2.3 Sắp xếp đơn vị bảo quản 79 3.2.4 Biên mục đơn vị bảo quản 80 3.2.5 Xác định giá trị tài liệu 85 3.2.6 Xây dựng công cụ tra cứu khoa học ứng dụng công nghệ thông tin 85 3.3 Tiểu kết Chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa, cấp thiết đề tài Đất Khoáng sản nguồn tài nguyên quốc gia vơ q giá Vì vậy, việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế nhƣ đảm bảo mục tiêu trị phát triển xã hội Đối với nƣớc ta, tầm quan trọng nhƣ đồng thời hoạt động đƣợc trọng nên thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nƣớc Đó ngun nhân hình thành nên quan - Viện Khoa học Địa chất Khống sản (gọi tắt Viện), có chức năng, nhiệm vụ chuyên nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ địa chất, khống sản, tài ngun nƣớc dƣới đất, địa chất biển, địa chất môi trƣờng, địa chất đô thị, địa chất y học, địa kỹ thuật (sau gọi chung địa chất, khoáng sản); đào tạo sau đại học địa chất, khoáng sản Trong trình hoạt động từ thành lập nay, Viện sản sinh khối tài liệu lớn lƣợng, đa dạng thành phần, phong phú nội dung Tuy nhiên, công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản chƣa đƣợc quan tâm mức Tài liệu tình trạng bó gói, cuộn trịn thành tập, bảo quản điều kiện nhà kho chật chội, bụi bặm Việc phân loại tài liệu đƣợc tiến hành sơ bộ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tra tìm tài liệu, chí có khâu cịn chƣa đƣợc tiến hành nhƣ thống kê, kiểm tra tình hình tài liệu Với thực trạng tài liệu có quan nhƣ khơng đƣợc khắc phục dẫn đến tình trạng tích đống ngày lớn Bởi lẽ bên cạch tài liệu chƣa xử lý qua năm sản sinh thêm khối lƣợng khổng lồ tài liệu, đặc biệt tài liệu chuyên môn đặc thù Đến lúc nguy hƣ hại tài liệu khó lƣờng, đặc biệt tài liệu có giá trị cao đi, điều chắn ảnh hƣởng đến hoạt động nghiên cứu, sản xuất, đến việc xây dựng, thi cơng, đến an tồn ngƣời Do đó, việc tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ nhiệm vụ quan trọng cần thiết tình hình Viện Mặt khác, hoạt động thực tiễn quan cần sử dụng nhiều tài liệu có, kết nghiên cứu trƣớc để tham khảo (bởi tài liệu nghiên cứu khoa học ln có tính kế thừa sáng tạo) Vậy nên khối tài liệu chất đống, xếp lộn xộn giá, tủ không đƣợc tổ chức khoa học gây mát, thiệt hại lớn cho quan không trƣớc mắt mà lâu dài sau Nhƣ vậy, khối tài liệu khoa học đƣợc tổ chức cách khoa học, hợp lý rõ ràng phát huy tối đa vai trò, tác dụng tài liệu khoa học công nghệ (bao gồm tài liệu chuyên môn đặc thù), phục vụ đắc lực cho hoạt động thực tế hàng ngày quan, nhƣ giữ gìn đƣợc khối tài sản vơ q giá cho Nhà nƣớc, cho ngành địa chất khoáng sản Nói cách khác, tài liệu khoa học - công nghệ đƣợc tổ chức cách khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu nhƣ công tác bảo quản tài liệu lƣu trữ quan Đối với công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu khoa học công nghệ quan đƣợc thu thập thƣờng xuyên, đầy đủ, hồ sơ có chất lƣợng thu hút đƣợc quan tâm lớn nhà nghiên cứu, độc giả đến nghiên cứu tài liệu Đặc biệt tin cậy, tính xác thực nội dung thông tin chứa đựng tài liệu khoa học công nghệ yếu tố quan trọng ngƣời khai thác, sử dụng tài liệu Mặc khác, hiệu cơng tác tổ chức sử dụng tài liệu có tác dụng tích cực góp phần nâng cao nhận thức, ý thức nhiều lãnh đạo, cán viên chức quan Vì tổ chức khoa học tài liệu đem lại hiệu cao công việc, đặc biệt công tác lãnh đạo, đạo, điều hành hàng ngày Từ cán thấy đƣợc tầm quan trọng công tác lƣu trữ, đồng thời nghiêm túc thực quy định công tác Việc tổ chức khoa học tài liệu làm tốt tạo điều kiện cho công tác thống kê, kiểm tra, bảo quản tài liệu, ngăn chặn thiệt hại khơng đáng có Mặt khác, ngành lƣu trữ Việt Nam ngày phát triển yêu cầu tài liệu lƣu trữ nói chung tài liệu khoa học cơng nghệ nói riêng ngày khắt khe hơn, nên việc thực quy định Nhà nƣớc, quy định ngành lĩnh vực điều bắt buộc quan, tổ chức, đặc biệt quan nghiên cứu khoa học nhƣ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Với thực trạng tình hình tài liệu có quan nhƣ trình bày yêu cầu cấp thiết phải tổ chức khoa học khối tài liệu này, có nhƣ chấp hành đúng, đầy đủ, kịp thời văn quy định Nhà nƣớc công tác lƣu trữ Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin vấn đề phổ cập nay, công việc giúp ngƣời sử dụng rút ngắn đƣợc thời gian tra tìm đƣợc xác tài liệu chứa đựng nội dung cần thiết Tuy nhiên, có tổ chức khoa học tài liệu việc ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao Bởi vì, phần mềm đƣợc lập trình máy tính tự động cập nhật thơng tin từ khố theo trƣờng mà có tổ chức khoa học tài liệu tìm kiếm phân loại theo cách Nói tóm lại, tình hình nay, để bảo quản an toàn tổ chức khai thác sử dụng hiệu khối tài liệu khoa học cơng nghệ nói chung tài liệu địa chất khống sản nói riêng đƣợc hình thành q trình hoạt động Viện, nhiệm vụ cấp thiết phải tiến hành tổ chức khoa học khối tài liệu này, có nhƣ tài liệu lƣu trữ Viện phát huy tối đa vai trò, giá trị việc thực nhiệm vụ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng giao cho, nhƣ chủ trƣơng, sách, quy định Nhà nƣớc, ngành lƣu trữ công tác lƣu trữ quan, tổ chức Xuất phát từ lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường” làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu đề tài Dựa vào kết nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng tổ chức tài liệu Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ quan Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu đây, đề tài cần phải giải số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lý luận tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ nói chung - Nghiên cứu đặc điểm tài liệu lƣu trữ bảo quản Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản phƣơng diện nhƣ nguồn gốc xuất xứ, thành phần, khối lƣợng, đặc điểm hình thức bề ngồi, phƣơng thức chế tác, phƣơng diện nội dung đặc điểm tổ chức khoa học khối tài liệu - Khảo sát, phân tích, tổng hợp thực trạng tài liệu lƣu trữ cơng tác tổ chức khối tài liệu nhằm phát ƣu điểm hạn chế làm sở thực tiễn cho việc giải mục tiêu nêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiêu cứu đề tài: tài liệu lƣu trữ, tổ chức tài liệu lƣu trữ nói chung Viện nói riêng, ý vào công tác tổ chức khoa học tài liệu chun mơn đặc thù hình thành q trình hoạt động chuyên môn Viện - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Do chức năng, nhiệm vụ Viện nghiên cứu khoa học địa chất khống sản, phịng Viện lại có tài liệu chun ngành khác Chính vậy, tài liệu hình thành hoạt động Viện chủ yếu tài liệu chuyên môn đặc thù thuộc lĩnh vực nghiên cứu địa chất khoáng sản Loại tài liệu chiếm khối lƣợng lớn Viện, tài liệu hành chiếm khối lƣợng nhỏ Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu khối tài liệu chuyên môn đặc thù có kho lƣu trữ Viện Khoa học Địa chất Khống sản cơng tác tổ chức khoa học khối tài liệu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu, sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin sử dụng phƣơng pháp nhƣ: phân tích tổng hợp, phƣơng pháp điều tra, mô tả, khảo sát thực tế vấn, cụ thể là: - Phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin nhận thức khoa học giúp cho ngƣời nghiên cứu có đối chiếu lý luận thực tiễn cách biện chứng, từ có cách nhìn vấn đề cách toàn diện, sở cho đánh giá nhƣ kết mà đề tài đƣa - Phương pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc sử dụng phân tích, xử lý số liệu, tổng hợp thơng tin qua trình khảo sát thực tế thu đƣợc - Phương pháp vấn: đƣợc thực trình thu thập thơng tin, ý kiến cán viên chức quan - Phương pháp khảo sát thực tế: phƣơng pháp quan trọng để có số liệu phản ánh thực trạng tài liệu nhƣ vấn đề phải giải thực tế tổ chức tài liệu lƣu trữ quan – nơi đƣợc khảo sát Đề tài có tính ứng dụng cao hay không, trƣớc hết phụ thuộc lớn từ kết khảo sát - Phương pháp sử liệu học: nhằm đánh giá độ xác giá trị tài liệu Viện - Phƣơng pháp quan sát, tham dự: Để biết rõ tài liệu lƣu trữ thực tế công tác lƣu trữ Viện nhƣ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ nói chung tài liệu lƣu trữ khoa học cơng nghệ nói riêng (trong có tài liệu chun mơn đặc thù nhƣ: tài liệu địa chất, địa chất khoáng sản, tài liệu khí tƣợng thuỷ văn, tài liệu trắc địa đồ) vấn đề đã, thu hút quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhƣ: Trong giáo trình chuyên ngành lƣu trữ: “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ” nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền Nguyễn Văn Thâm thể khâu nghiệp vụ cụ thể nhƣ: phân loại, xác định giá trị, thu thập, bổ sung tổ chức công cụ tra cứu Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành vào nghiên cứu khía cạnh, vấn đề cụ thể tài liệu lƣu trữ nói chung cơng tác tổ chức khoa học tài liệu nói riêng thí dụ: “Nghiên cứu xác định nguồn nộp lưu tài liệu vào kho lưu trữ nhà nước cấp tỉnh” – Nguyễn Quang Lệ (Chủ nhiệm); “Lý luận thực tiễn tổ chức mạng lưới kho lưu trữ Việt Nam” - Vƣơng Đình Quyền (Chủ nhiệm); “Nghiên cứu xây dựng công cụ thống kê tài liệu lưu trữ” – Nguyễn Cảnh Đƣơng (Chủ nhiệm); “ Những sở lý luận thực tiễn xây dựng danh mục hồ sơ quan” – Phạm Ngọc Đĩnh (Chủ nhiệm); “Lưu trữ tài liệu khoa học kỹ thuật” - Nguyễn Minh Phƣơng; “Tổ chức Quản lý tài liệu chun mơn hình thành hoạt động đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường” - Nguyễn Liên Hƣơng + Tên gọi Bộ tài liệu: Thống kê tất tên tài liệu theo thứ tự lƣu rữ + Số thứ tự đơn vị bảo quản: Đƣợc đánh thứ tự liên tục từ đơn vị bảo quản 01 đến đơn vị bảo quản cuối + Số ký hiệu đơn vị bảo quản Địa chất: Đ - Kiến tạo - Địa mạo: Đ1 + Kiến tạo: Đ1 - KT(các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Địa mạo: Đ2 – ĐM(các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ - Cổ sinh - Địa tầng: Đ2 + Cổ sinh: Đ2 – CS (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Địa tầng: Đ2- ĐT (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ - Thạch luận – Trầm tích luận: Đ3 + Thạch luận: Đ3 - TL (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Trầm tích luận: Đ3-TL (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ - Địa hoá: Đ4 + Nguyên tố hoá học đất: Đ4 - Đ (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Nguyên tố hoá học nƣớc: Đ4 - N (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Nguyên tố hố học khơng khí: Đ4 - K (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ - Kinh tế địa chất: Đ5 (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Dự toán thuỷ văn: Đ5-TV (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Dự tốn cơng trình: Đ5 - CT (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) -Số ĐVBQ 87 + Dự toán khảo sát địa chất: Đ5 - KS (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Đơn giá phân tích: Đ5-PT (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ - Địa vật lý: Đ6 + Trọng trƣờng - Điện từ trƣờng: Đ6-T (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Địa chấn: Đ6 - Đ (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Rađa: Đ6 – R (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Giếng khoan: Đ6 – R (1,2,3 ) - Số ĐVBQ + Hàng không: Đ6 - H (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Biển: Đ6 – B (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ - Khoáng vật - Địa chất đồng vị: Đ7 + Khoáng vật: Đ7 - K (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Địa chất đồng vị: Đ7-Đ (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ - Địa chất thủy văn – địa chất cơng trình: Đ8 + Địa chất thủy văn: Đ8-TV (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Địa chất cơng trình: Đ8-CT (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ Khoáng sản: K - Kim loại: K1 + Vàng: K1 - Au (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Bạc: K1 – Ag (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Đồng: K1 – Cu (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ 88 + Sắt: K1 – Fe (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Magnesit: K1 – Mg (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Mangan: K1 – Mn (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Molipđen: K1 - Mo (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Chì: K1 – Pb (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Kẽm: K1 – Zn (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Thiếc: K1 – Sn (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Titan: K1 – Ti (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Quặng: K1 - Q (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ - Không kim loại: K2 + Apatit photphorit: K2 - Ap (các tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Sét Kaolin: K2 - S (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Vecmiculit: K2 -Vec (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Đá quý: K2 – ĐQ (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Năng lƣợng: K2 – Nl (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) - Số ĐVBQ + Địa nhiệt: K2 – ĐN (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ + Than: K2 – T (số tài liệu theo thứ tự 1,2,3, ) – Số ĐVBQ Các tiêu đề tài liệu đƣợc hệ thống hoá theo phƣơng án phân loại tài liệu quan Ví dụ: K - T - 01 đƣợc giải mã nhƣ sau: K2: Khống sản khơng kim loại; T2: Bộ tài liệu thứ Than; 01: Đơn vị bảo quản số 01 89 Dãy ký hiệu đƣợc hiểu là: Đơn vị bảo quản số 01 thuộc tài liệu số 02 Than, thuộc lĩnh vực khống sản khơng kim loại Mục lục thống kê đơn vị bảo quản tài liệu Là kê quyển/ tập tài liệu, văn có đơn vị bảo quản; để rời thẻ, viết tờ giấy có cột, mục khơng có cột mục Trong thực tế, dùng hình thức viết tờ giấy có cột mục dễ sử dụng Song thống kê thẻ có ƣu điểm tiết kiệm lao động làm thẻ tra tìm Mẫu mục lục thống kê đơn vị bảo quản Tên gọi đơn vị Số Lƣu trữ Năm bảo quản Số lƣợng tập tài liệu Ghi đơn vị bảo quản Ví dụ: K2-S10-01 Đơn vị bảo quản số 01, tài liệu Sét Kaolin 10, lĩnh vực không kim loại Dán nhãn hộp đựng tài liệu Viết dán nhãn hộp (cặp): viết nhãn hộp (cặp), phải dùng loại mực đen, bền màu; chữ viết nhãn phải rõ ràng, dễ đọc Nhãn đƣợc in sẵn, in trực tiếp lên gáy hộp in riêng theo kích thƣớc phù hợp với gáy hộp (cặp) đƣợc dùng để đựng tài liệu Mẫu nhãn hộp đựng tài liệu TÊN KHO LƢU TRỮ HỘP (CẶP) SỐ Từ đơn vị bảo quản: Đên đơn vị bảo quản: 90 Ngoài ra, sau tài liệu lên giá/ tủ quan nên làm sơ đồ dẫn kho ghi rõ: Kho lƣu trữ có tủ đựng tài liệu? Từ giá tới giá để tài liệu ? Từ giá tới giá để tài liệu ? Ứng dụng công nghệ thông tin: Việc ứng dụng công nghệ thông tin mang lại lợi ích rõ rệt công tác lƣu trữ nhƣ: - Khi áp dụng công nghệ thông tin việc tra cứu thông tin theo đặc trƣng nội dung theo đặc trƣng khác tài liệu không đƣợc rút ngắn thời gian mà đơn giản thủ tục Việc thực thao tác có tính chất tác nghiệp so với việc tra cứu thông tin tài liệu giấy nhẹ nhàng Thật vậy, việc tra cứu tài liệu giấy gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trƣờng hợp khơng có khung phân loại thơng tin khung phân loại tài liệu, hồ sơ, chí việc tra tìm gặp khó khăn có khung phân phân loại nhƣng khung phân loại xây dựng chƣa khoa học Trong tra tìm văn điện tử vừa nhanh, đơn giản vừa tiện ích Ví dụ: Tra tìm văn điện tử khơng tìm đƣợc văn mà cịn tìm đƣợc hàng loạt văn khác có liên quan mặt nội dung, hình thức; văn điện tử không cần thiết nhân bản, in văn cần khai thác, sử dụng cho mục đích khác lúc - Lập tài liệu lƣu trữ đƣợc thực dễ dàng, nhanh so với từ tài liệu giấy, không ảnh hƣởng đến độ bền tài liệu điện tử gốc Tuy nhiên, có hạn chế cần nghiên cứu khắc phục nhƣ: - Đòi hỏi phải có tƣơng thích chƣơng trình phần mềm nhƣ phƣơng tiện kỹ thuật để tiếp nhận thông tin; - Hạn chế thể giá trị pháp lý (chữ ký, dấu điện tử); - Hạn chế an toàn bảo quản, bảo mật tài liệu Bị virút xâm nhập, phá hoại, bị đánh cắp, sửa đổi, xố thơng tin khơng có kỹ thuật phòng ngừa kèm theo chế độ bảo vệ, bảo mật nghiêm ngặt 91 Song việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác lƣu trữ cần thiết, Ban lãnh đạo cần sớm đầu tƣ trang thiết bị hệ thống phần mềm tin học để quản lý thống cơng tác này, có nhƣ giúp cho việc tra tìm tài liệu đƣợc nhanh chóng, xác đạt hiệu cao Đây lĩnh vực chuyên sâu, đòi hỏi phải tập chung nhiều thời gian nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tơi đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ mà không sâu vào cụ thể vấn đề 3.3 Tiểu kết chƣơng Để tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ Viện Khoa học Địa chất Khống sản chúng tơi đƣa hai nhóm giải pháp nhóm giải pháp mặt nhận thức (nâng cao nhận thức lãnh đạo, viên chức quan; nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ cá nhân cán làm công tác lƣu trữ, ban hành thêm văn hƣớng dẫn công tác lƣu trữ, bố trí thêm nhân mở rộng kho lƣu trữ quan, đầu tƣ thêm kinh phí, trang thiết bị phục vụ tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ) nhóm giải pháp mặt chun mơn (phân loại tài liệu, phân định đơn vị bảo quản, xếp đơn vị bảo quản tài liệu, biên mục đơn vị bảo quản, xây dựng công cụ tra cứu khoa học ứng dụng công nghệ thông tin) Trong tất giải pháp nêu giải pháp nâng cao nhận thức lãnh đạo, viên chức đƣợc xác định giải pháp bản, quan trọng Trên sở lãnh đạo quan nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác lƣu trữ giá trị tài liệu lƣu trữ từ lãnh đạo có đạo, điều hành đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác lƣu trữ, tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ Từ tiến hành thực đƣợc giải pháp lại Đây vấn đề then chốt nhất, thay đổi hẳn phƣơng án phân loại, cách tổ chức xếp tài liệu, mua sắm thêm trang thiết bị quan khơng đơn giản, địi hỏi phải có tập trung cao độ nguồn lực – nhân lực – tài lực 92 KẾT LUẬN Tài liệu chuyên môn đặc thù Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản loại tài liệu quan trọng Nhà nƣớc, có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa lịch sử ý nghĩa khoa học lớn Khoa học kỹ thuật ngày phát triển thơng tin tài liệu địa chất khoáng sản ngày trở nên quan trọng Nhìn vào số lƣợng ngƣời đến khai thác tài liệu năm khoảng 2500 lƣợt thấy đƣợc thông tin cần thiết tới mức Trong qua khảo sát thực tế khối tài liệu Viện, nêu lên đƣợc thực trạng công tác lƣu trữ tài liệu Tài liệu lƣu trữ chƣa đƣợc quan tâm, ý, để lộn xộn, số tài liệu bị phân tán chƣa đƣợc thu thập mối, chƣa xây dựng phƣơng án tổ chức phân loại, chƣa tiến hành xác định giá trị định thời hạn bảo quản… Từ thực tế chúng tơi nêu lên cần thiết phải tiến hành tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ Viện Trên sở phân tích đánh giá cơng tác lƣu trữ tài liệu chuyên môn đặc thù Viện, đƣa đề xuất biện pháp nhằm tổ chức khoa học cho khối tài liệu này, góp phần nâng cao hiệu kéo dài tuổi thọ tài liệu lƣu trữ Các biện pháp tập trung vào số vấn đề nhƣ: nâng cao nhận thức trình độ chun mơn cơng tác lƣu trữ cho cán viên chức quan; đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác lƣu trữ tài liệu; thực nghiệp vụ chuyên môn công tác lƣu trữ, ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức khoa học tài liệu Sau nghiên cứu vấn đề này, thấy để tổ chức khoa học đƣợc khối tài liệu chuyên mơn đặc thù có quan cần góp sức tồn thể cán viên chức quan, từ cán lãnh đạo, quản lý đến cán chuyên môn cán lƣu trữ Ngồi ra, vấn đề đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác lƣu trữ cần đƣợc quan tâm, ý Việc 93 thực đồng biện pháp đƣợc đồng thuận, trí cao cán bộ, từ cấp lãnh đạo cao đến nhân viên góp phần giúp Viện giữ gìn, bảo quản an tồn đƣợc khối tài liệu nhƣ khai thác sử dụng có hiệu tài liệu, phục vụ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, kết nghiên cứu đƣợc trình bày đề tài dừng lại việc tổ chức khoa học tài liệu kỹ thuật hình thành hoạt động quan, đơn vị nghiệp cụ thể, Viện Khoa học Địa chất Khống sản Vì từ trƣớc tới nay, cơng trình nghiên cứu sâu tài liệu chun mơn đặc thù lĩnh vực nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu, nhƣ việc tiến hành biện pháp nghiệp vụ chuyên môn công tác lƣu trữ loại tài liệu Nhƣng mong muốn với kết nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng tác lƣu trữ đơn vị nghiệp khoa học thuộc Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Ngồi ra, chúng tơi hy vọng, vấn đề tiếp tục đƣợc nghiên cứu không Viện đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng mà tất quan, đơn vị có sử dụng đến loại hình tài liệu chun mơn đặc thù Chúng lựa chọn vấn đề với mong muốn góp tiếng nói việc tổ chức khoa học khối tài liệu chuyên môn đặc thù ngày nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, nhƣ đƣa đƣợc biện pháp tổ chức khoa học thiết thực Đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót định, chúng tơi mong đƣợc đóng góp ngƣời quan tâm tới vấn đề để đề tài đƣợc hoàn thiện 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2001), Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản, Hà Nội; Bộ Công nghiệp, Quyết định số: 34/2002/QĐ-BCN ngày 28 tháng năm 2002 việc thu nhận quản lý tài liệu địa chất; Bộ Nội vụ, Thông tƣ số: 07/2012/TT – BNV ngày 22 tháng 01 năm 2012 việc hƣớng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lƣu hồ sơ, tài liệu vào lƣu trữ quan; Bộ Nội vụ, Thông tƣ số: 04/2013/TT - BNV ngày 16 tháng 04 năm 2013 việc hƣớng dẫn xây dựng Quy chế công tác văn thƣ lƣu trữ quan, tổ chức; Bộ Tài chính, Thơng tƣ số: 30/2004/TT - BTC, ngày 07 tháng 04 năm 2004 việc hƣớng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí khác sử dụng tài liệu lƣu trữ; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thông tƣ số: 25/2011/TT - BTNMT, ngày 07 tháng năm 2011 việc Ban hành Quy chế quản lý đề tài, dự án khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; Chính phủ, Nghị định số: 111/2004/NĐ - CP ngày 08 tháng 04 năm 2004 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh lƣu trữ Quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Chính phủ, Nghị định số: 01/2013/NĐ – CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 việc Quy định chi tiết việc thi hành số điều Luật Lƣu trữ; Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Tạp chí địa chất số: 312/2009 10 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Tạp chí địa chất số: 325/2011 11 Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Tạp chí địa chất số: 333/2011 12 Cục Lƣu trữ nhà nƣớc, Từ điển lƣu trữ Việt Nam, Hà Nội, 1992; 95 13 Hoàng Minh Cƣờng Nguyễn Đăng Hải (1993), việc xây dựng phương án hệ thống hóa hồ sơ tài liệu, phông lưu trữ ủy ban nhân dân tỉnh Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số 4; 14 Đào Xuân Chúc – Nguyễn Văn Hàm – Vƣơng Đình Quyền – Nguyễn Văn Thâm (1990), “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ”, Nhà xuất đại học Giáo dục chuyên nghiệp; 15 Đào Xuân Chúc (2002), “Vấn đề thu thập tổ chức khoa học tài liệu ảnh kèm theo phim điện ảnh” - Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số 01 (22002), tr 40 – 48; 16 Nguyễn Cảnh Đƣơng (2000), Nghiên cứu xây dựng hệ thống công cụ thống kê loại tài liệu lưu trữ, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 98-98054, tƣ liệu Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc; 17 Bùi Thị Thu Hà (2008), Tổ chức khoa học tài liệu Trung tâm Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ - Luận văn thạc sĩ khoa học, Tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; 18 Phạm Thị Bích Hải (2004), Nghiên cứu giải pháp hồn thiện hệ thống cơng cụ tra cứu khoa học tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia III, Luận văn thạc sĩ khoa học, Tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 19 Vũ Trần Diễm Hạnh (2007), Tổ chức công cụ tra cứu khoa học tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ thành phố Hà Nội, khoá 2003 – 2007, LV238, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 20 Trần Quang Hồng (2002), Bổ sung tài liệu lưu trữ vào trung tâm lưu trữ tỉnh - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ ngành lƣu trữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 21 Lê Tuấn Hùng (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý văn - giải pháp để hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý Bộ Khoa 96 học Công nghệ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lƣu trữ, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; 22 Nguyễn Liên Hƣơng (2006), Tổ chức Quản lý tài liệu chuyên mơn hình thành hoạt động đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Đề tài khoa học cấp Trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 23 Nguyễn Mai Hƣơng (2008), Tổ chức khoa học tài liệu kỹ thuật trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn xây dựng Bộ Xây dựng, luận văn thạc sĩ khoa học Lƣu trữ, Tƣ liệu thƣ viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 24 Trịnh Thị Hƣơng (2009), Tổ chức Khoa học tài liệu phông Đảng uỷ khối trực thuộc trung ương kho lưu trữ Trung ương Đảng, Luận văn thạc sĩ khoa học Lƣu trữ, tƣ liệu thƣ viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 25 Thiên Hƣơng (2007), Một số kinh nghiệm đánh số hộp bảo quản tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 12), tr 28 – 29; 26 Dƣơng Văn Khảm (2007), Nguyên tắc xuất xứ lý thuyết phân loại tài liệu, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, (số 6), tr 2-4; 27 Dƣơng Văn Khảm (1998), Lựa chọn loại hủy tài liệu quan, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 28 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lƣu trữ học Quản trị văn phòng lần thứ (Kỷ niệm 10 năm thành lập khoa 40 năm đào tạo cán lƣu trữ Việt Nam), Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hải Linh (2008), “Tổ chức khoa học tài liệu phơng lưu trữ Đảng ủy khối dân đảng cấp tỉnh Nam Định”; 30 Lê Thị Hải Nam (2008), Lưu trữ tài liệu khoa học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ khoa học, tƣ liệu thƣ viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 97 31 Trịnh Thị Năm (2009), Tổ chức khoa học tài liệu kho lưu trữ Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ khoa học, tƣ liệu thƣ viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 32 Vũ Thị Phụng (2011), Khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam - Khảo sát bước đầu khuyến nghị Tạp chí Văn thƣ – Lƣu trữ Việt Nam, (số 5); 33 Vũ Thị Phụng (2010), Xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác quan lưu trữ với nhà khoa học Tạp chí Văn thƣ – Lƣu trữ Việt Nam, (số 5); 34 Vũ Thị Phụng (2006), Nghiệp vụ lƣu trữ (Chủ biên), Nhà xuất Hà Nội; 35 Nguyễn Minh Phƣơng (chủ biên) (2005), Tập giảng lưu trữ tài liệu khoa học công nghệ, Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phịng 36 Vƣơng Đình Quyền (1968), Ý nghĩa, mục đích cơng tác xác định giá trị tài liệu chỉnh lí Cơng tác lƣu trữ, (số 4); 37 Vƣơng Đình Quyền (1982), Trao đổi ý kiến thuật ngữ phân loại tài liệu hệ thống hoá tài liệu Tạp chí Lƣu trữ, (số 01); 38 Nguyễn Minh Sơn (2003), “Tổ chức khoa học tài liệu ảnh Trung tâm lưu trữ quốc gia III – Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sĩ khoa học, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 39 Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số: 05/2007/CT-TTg ngày 2/3/2007 việc tăng cƣờng bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ 40 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số: 1238/QĐ - TTg ngày 18 tháng năm 2006, Viện đổi tên Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản; 41 Hồ Anh Tú (2008), “Tổ chức Khoa học tài liệu lưu trữ Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lƣu trữ, tƣ liệu 98 khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 42 Nguyễn Phú Thành (2008), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin chỉnh lý tài liệu lưu trữ hành, Luận văn thạc sĩ, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 43 Vũ Ngọc Thúy (2008), “Sưu tầm, thu thập tổ chức khoa học tài liệu phơng lưu trữ tổng bí thư kho lưu trữ trung ương Đảng”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lƣu trữ, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 44 Quản Tố Trinh (2001), Tổ chức khoa học tài liệu địa trung tâm thơng tin tư liệu địa Tổng cục Địa chính, khóa 1998 – 2001, LV 77, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 45 Nguyễn Công Trọng (2004), Tổ chức khoa học tài liệu trung tâm công nghệ thông tin lưu trữ tỉnh Vĩnh Phúc, khoá 2000 – 2004, LV 158, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 46 Nguyễn Thị Út Trang (2008), Tổ chức khoa học khai thác sử dụng tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban kiểm tra Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam, luận văn thạc sĩ khoa học, tƣ liệu khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; 47 Quốc hội: Luật lƣu trữ số: 01/2011/QH13; 48 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc Hội, Pháp lệnh lƣu trữ Quốc gia số: 34/2001/PL – UBTVQH ban hành ngày 04 tháng 04 năm 2001; 49 http://www.archives.gov.vn; 50 http://www.hanoi.gov.vn/web/guest/home 99 PHỤ LỤC Phiếu giao nhận tài liệu số 01; Phiếu giao nhận tài liệu số 02; Phiếu khảo sát số 1; Phiếu khảo sát số 2; Phiếu khảo sát số 3; Thông tƣ số: 11/2013/TT-BTNMT ngày 28 tháng năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu chuyên ngành tài nguyên môi trƣờng Quyết định số: 937/QĐ - BTNMT việc phê duyệt Dự án “Điều tra đánh giá trạng môi trƣờng khu vực khai thác khoáng sản trọng điểm vùng Đông Bắc Bắc Bộ”; Quyết định số: 100/QĐ - VĐCKS Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản việc giao chủ nhiệm dự án; Bản nhận xét thuyết minh Dự án “Điều tra đánh giá trạng môi trƣờng khu vực khai thác khống sản trọng điểm vùng Đơng Bắc Bắc Bộ”; - Đỗ Trọng Sự; 10 Bản nhận xét thuyết minh Dự án “Điều tra đánh giá trạng môi trƣờng khu vực khai thác khoáng sản trọng điểm vùng Đông Bắc Bắc Bộ”; - Tống Tiến Định; 11 Bản thẩm định thuyết minh Dự án “Điều tra đánh giá trạng môi trƣờng khu vực khai thác khống sản trọng điểm vùng Đơng Bắc Bắc Bộ”; 12 Quyết định số: 29/QĐ - VĐCKS Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản ngày 25 tháng 12 năm 2012 việc thành lập Hội đồng xét duyệt; 100 13 Biên hội nghị xét duyệt thuyết minh “Điều tra đánh giá trạng môi trƣờng khu vực khai thác khống sản trọng điểm vùng Đơng Bắc Bắc Bộ”; 14 Hợp đồng số: 03.12/HĐKHCN Bộ Tài nguyên Môi trƣờng với Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản ; 15 Quyết định số: 51A/QĐ-VĐCKS việc giao nhiệm vụ thực hợp đồng TM.03.12/HĐKHCN ; 16 Quyết định số : 2469/QĐ-BTNMT việc đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ lĩnh vực địa chất khoáng sản 101 ... tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ Viện 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU LƢU TRỮ TẠI VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN 2.1 Nhận thức đạo, điều hành công tác tổ chức khoa học tài. .. Khoa học Địa chất Khoáng sản Chức Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, có chức nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ địa chất khống sản, tài nguyên. .. 1: Cơ sở lý luận để tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ Viện khoa học Địa chất Khoáng sản Phần trình bày khái quát khái niệm tài liệu lƣu trữ, tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ nhƣ mục đích, yêu

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan