Khảo sát giá trị liên kết và ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt (Trên cơ sở dữ liệu truyện ngắn của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư)

209 611 2
Khảo sát giá trị liên kết và ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt (Trên cơ sở dữ liệu truyện ngắn của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT GIÁ TRỊ LIÊN KẾT VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (Trên sở tƣ liêu truyên ngắ n của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn ̣ ̣ Huy Thiêp, Nguyễn Ngo ̣c Tƣ) ̣ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngƣ̃ ho ̣c Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT GIÁ TRỊ LIÊN KẾT VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN ́ ̉ TRONG VĂN BAN TIÊNG VIỆT (Trên sở tƣ liêu truyên ngắ n của ba tác giả Nam Cao, Nguyễn ̣ ̣ Huy Thiêp, Nguyễn Ngo ̣c Tƣ) ̣ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngƣ̃ ho ̣c Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Pha ̣m Văn Tinh ̀ Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1Đặt vấn đề 1.2 Các khái niệm liên quan 10 1.2.1 Văn bản, phát ngôn 10 1.2.2 Câu ngữ trực thuộc 14 1.3 Liên kết mạch lạc 16 1.3.1 Liên kết 16 1.3.2 Mạch lạc 22 1.4 Phép nối với tƣ cách phƣơng tiện liên kết 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Phép nối lỏng phép nối chặt 26 1.5 Tiểu kết 29 CHƢƠNG GIÁ TRỊ LIÊN KẾT CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN NGỌC TƢ 30 2.1 Các từ nối 30 2.1.1 Đặt vấn đề 30 2.1.2 Tiêu chí phân loại từ nối 31 2.2 Danh sách từ nối theo phạm trù tƣơng phản 34 2.3 Miêu tả từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn 39 2.3.1 Các từ nối tƣơng phản 39 2.3.2 Các từ nối đối lập 48 2.3.3 Mô tả từ nối qua bảng số liệu 50 2.4 Khả liên kết từ nối theo phạm trù tƣơng phản với phép liên kết khác tiếng Việt 52 2.5 Phạm vi liên kết từ nối tƣơng phản theo mối quan hệ chủ ngôn, kết ngôn 54 2.5.1 CN : KN theo quan hệ : 56 2.5.2 CN : KN theo quan hệ : n (n ≥ 2) 56 2.5.3 CN : KN theo quan hệ n (n ≥ 2) : 58 2.5.4 CN : KN theo quan hệ n : n (n ≥ 2) 59 2.5.5 Mô tả chủ ngôn, kết ngôn mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn 61 2.6 Tiểu kết 63 CHƢƠNG GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ TƢƠNG PHẢN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN NGỌC TƢ VỚI SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH TÁC GIẢ 65 3.1 Ngữ trực thuộc nối theo phạm trù tƣơng phản 65 3.2 Giá trị ngữ nghĩa biểu qua giá trị lập luận từ nối tƣơng phản 67 3.3 Ngữ nghĩa biểu từ nối theo phạm trù tƣơng phản hình thành phong cách tác giả 72 3.3.1 Ngữ nghĩa biểu từ nối tƣơng phản văn truyện ngắn đƣợc khảo sát 72 3.3.2 Hiệu từ nối theo phạm trù tƣơng phản việc hình thành phong cách tác giả 76 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 NGUỒN XUẤT XỨ TƢ LIỆU 93 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các phƣơng thức liên kết phạm vi sử dụng chúng 20 Bảng 1.2: Liên kết nội dung phƣơng thức liên kết đƣợc sử dụng hai bình diện 22 Bảng 2.1: Bảng phân loại khảo sát số lƣợng từ nối tƣơng phản xuất hiê ̣n văn 39 Bảng 2.2: Bảng thống kê số trang khảo sát/ tác phẩm/ tác giả 50 Bảng 2.3: Bảng thống kê số phiếu/ tác phẩm/ tác giả 50 Bảng 2.4: Tần số xuất từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản 51 Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản, đối lập/ tác giả 51 Bảng 2.6: Tần số xuất từ nối tƣơng phản, đối lập 51 Bảng 2.7: Mật độ phân bố phát ngôn/tác giả/ tác phẩm 61 Bảng 2.8: Tỷ lệ phát ngôn/tác phẩm/tác giả 62 Bảng 2.9: Mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn/tác giả/tác phẩm 62 Bảng 2.10: Bảng tần số xuất dựa mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn/các tác phẩm/các tác giả 62 Bảng 3.1: Độ phân bố từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản/tác phẩm/tác giả 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời từ buổi đầu sơ khai ln có nhu cầu giao tiếp, trao đổi thơng tin Ngƣời ta giao tiếp với nhiều phƣơng tiện nhƣng phƣơng tiện quan trọng để ngƣời thực chức giao tiếp ngơn ngữ Đơn vị ngôn ngữ thực chức giao tiếp từ, câu, hay câu rời rạc mà phát ngơn có liên quan với phát ngơn tạo thành văn Nói nhƣ M A K Halliday, 1960: "Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu mà văn bản" Văn đối tƣợng nghiên cứu môn ngôn ngữ học văn đời vào năm 50 kỷ XX Kể từ đến nay, lĩnh vực ngơn ngữ học văn thu hút đƣợc quan tâm, ý nhiều nhà ngôn ngữ học giới nhƣ Việt Nam, đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ Có thể kể đại diện tiêu biểu nhƣ: M.A.K.Halliday & R.Hasan (1976), I P.Gal’perin (1987), O I Moskal’skaja (1998), Trần Ngọc Thêm (1985), Diệp Quang Ban (1994), Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Một đặc trƣng bản, quan trọng văn tính liên kết Các câu văn gắn bó với theo phƣơng thức định phƣơng tiện định Có nhiều phép liên kết đƣợc sử dụng văn nhƣ: phép lặp, phép thế,phép nối, phép đối, phép tỉnh lược, Phép nối phép liên kết dùng phƣơng tiện nối cụ thể từ (cụm từ) nối để tạo nên mối liên hệ văn Các từ (cụm từ) nối đƣợc phân loại theo nhiều phạm trù khác nhau: phạm trù hợp - tuyển, phạm trù nguyên nhân - kết quả, phạm trù thời gian - không gian, phạm trù thừa nhận - khẳng định, Việc nhận diện dựa từ (và cụm từ nối) tƣờng minh văn Quan hệ tƣơng phản đƣợc hiểu nhƣ cách nói thơng thƣờng đời sống hàng ngày Tiếng Việt thƣờng nhấn mạnh vế thứ hai mối quan hệ tƣơng phản Bởi tâm lý thích hoa mỹ, từ từ vào vấn đề, nhƣ cách diễn đạt "vòng vo, tam quốc" nên vế thứ hai mối quan hệ tƣơng phản ln đóng vai trị trung tâm ln đƣợc trọng Chính lẽ ngƣời Việt thích thao tác lập luận theo hƣớng phản đề: tức nêu mơ ̣t ý kiế n , sau lại đƣa mô ̣t ý kiế n ngƣơ ̣c lại - du ̣ng ý ngƣời viết Mối liên kết ngữ nghĩa lập đề phản đề đƣợc thể từ (cụm từ) nối theo phạm trù tƣơng phản Mỗi từ nối tạo giá trị ngữ nghĩa khác Để góp phần tìm hiểu thêm phép nối, luận văn này, chúng tơi vào tìm hiểu lĩnh vực nhỏ phƣơng thức liên kết nối, là: "Giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù tƣơng phản (trên sở tƣ liệu truyện ngắn ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ)" Có thể khẳng định có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới phép liên kết nối theo phạm trù nhỏ nhƣng chƣa có cơng trình xem xét mối liên kết ngữ nghĩa câu có chứa từ nối thể ý nghĩa tƣơng phản mô ̣t cách ̣ thố ng và chi tiế t Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích Chúng tơi thực khảo sát phép liên kết nối mà cụ thể từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn ba tác giả nhằm mục đích tìm hiểu cách thức sử dụng nhƣ vai trò phƣơng tiện liên kết nối văn đƣợc khảo sát Qua thấy đƣợc giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa nhƣ vai trị việc hình thành phong cách tác giả qua việc sử dụng từ nối theo phạm trù này 2.2 Ý nghĩa - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù tƣơng phản phận nhỏ nằm phƣơng thức liên kết nối nói riêng hệ thống phƣơng thức liên kết nói chung đƣợc sử dụng việc tạo lập văn Ở chừng mực đó, luận văn chúng tơi góp thêm tiếng nói nhằm hồn thiện việc nghiên cứu hệ thống phƣơng thức liên kết văn tiế ng Viê ̣t - Về mặt thực tiễn: Luận văn giúp cho công tác giảng dạy văn liên kết văn nhà trƣờng hiệu hơn, trợ giúp giáo viên vận dụng lý thuyết liên kết văn vào dạy liên kết câu cho học sinh thông qua việc xây dựng, thiết kế giảng thích hợp dạy từ nối cụ thể Qua giúp cho ngƣời học nắm vững lý thuyết áp dụng hiệu vào trình tạo lập văn (cả viết nói) Nhiệm vụ đề tài Đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Xác định số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài để định hƣớng cho việc nghiên cứu - Khảo sát từ nối theo phạm trù tƣơng phản tập truyện ngắn, tiến hành so sánh nhận xét - Tìm hiểu giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối thể truyện ngắn Qua rút nhận xét cách thức sử dụng từ nối việc hình thành phong cách tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống kê - phân loại, phƣơng pháp phân tích - mơ tả, phƣơng pháp phân tích so sánh - đối chiếu - Phương pháp thống kê - phân loại: Chúng sử dụng phƣơng pháp để thu thập phát ngôn ngữ cảnh chứa từ nối mà khảo sát tƣ liệu truyện ngắn ba tác giả Sau chúng tơi tiến hành phân loại chúng thành nhóm - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích đặc điểm nhóm từ nối theo phạm trù tƣơng phản Trên sở phân tích chúng tơi tổng hợp số liệu để rút kết luận - Phương pháp so sánh - đối chiếu ngữ nghia : Chúng sử dụng phƣơng ̃ pháp so sánh để nêu lên thực trạng sử dụng từ nối theo phạm trù tƣơng phản tuyển tập truyện ngắn ba tác giả mà khảo sát Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, đề cập tới phƣơng thức liên kết nối, cụ thể từ nối theo phạm trù tƣơng phản dựa liệu thống kê văn truyện ngắn ba tác giả ba thời kỳ Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ Bố cục luận văn Bố cục luận văn phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục tập hợp phát ngôn mà khảo sát có chứa từ nối theo phạm trù tƣơng phản văn truyện ngắn phần nội dung gồm chƣơng đƣợc xếp nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Giá trị liên kết từ nối theo phạm trù tƣơng phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiê ̣p, Nguyễn Ngo ̣c Tƣ Chƣơng 3: Giá trị ngữ nghĩa biểu từ nối theo pha ̣m trù tƣơng phản các truyê ̣n ngắ n của Nam Cao , Nguyễn Huy Thiê ̣p , Nguyễn Ngo ̣c Tƣ hình thành phong cách tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (Nguyễn Ngọc Tƣ, Nhớ sông, tr.112) 72 Trên nhà, ơng Chín ngồi uống rƣợu với Thuấn, Thuấn uống dữ, anh toàn tợp nguyên ly Uống xong lè nhè than "Con nuôi Giang nhƣ nuôi sáo, hỏng biết sổ lồng bay Ở mà lịng đâu " Ơng Chín lặng ngƣời (Nguyễn Ngọc Tƣ, Nhớ sơng, tr.117) 73 Giang nhớ ngày Thuỷ có kỳ kinh nguyệt đầu tiên, lụi đầu giấu vơ mớ cốm gạo treo lủng lẳng, khóc mƣớt Giang bảo khơng đâu, không đâu, mà chực rơi nƣớc mắt, Giang nghĩ, cịn má Thuỷ cịn có chị nó, ngày Giang, Giang khóc mà khơng thể hỏi (Nguyễn Ngọc Tƣ, Nhớ sông, tr.118) 74 Khi về, nhìn bóng Giang xơ rơ đứng tiễn bên hàng me, ơng Chín dặn lịng, thơi, sau nầy có nhớ lâu ghé thăm Rồi quen, quên Nó phải biết cách sống với đất để nghĩ đứa Nhƣng chƣa đầy trăng thấy Giang khăn gói bến Xã Xiệu (Nguyễn Ngọc Tƣ, Nhớ sông, tr.119) 75 Má tơi nói hồi, ba mƣơi tám năm bà làm dâu nhà chồng, cực có, sƣớng có, chƣa nội tơi khắt khe, nhỏ nhặt, khó chịu với dâu, nhƣng má hận nội đến chết thơi (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dịng nhớ, tr.122) 76 Cảnh quen lắm, ngày nào, buổi ba chẳng làm nhƣng tụm nhà lại, ngồi lặng lẽ dòm, nghe đau đau xót xót nhƣ lấy cật tre cứa tới cứa lui lòng Bởi lúc nầy lúc sum họp đây, mà thấy thiếu ngƣời, mà thiếu ngƣời đnag lững thững dƣới nắng chết (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dòng nhớ, tr.123) 77 Sau đợt tai biến mạch máu não lần thứ nhất, nửa ngƣời bên trái ba yếu hẳn đi, tƣởng thôi, đến lần thứ hai dƣng tâm trí ơng già nhớ qn, nói, lẩn tha lẩn thẩn Nhƣng cịn sống, cịn tự đứng đƣợc may rồi, nói Lúc nhà chợ, ba tơi lúc buồn, hay chống gậy đi, lần nhà bỏ tiệm may kiếm ông tở phở Sau nầy cần tơi, vắng ơng, tơi chạy xe dọc theo đƣờng vƣờn cũ gặp Thấy tơi, ơng già khựng lại, khơng nói gì, nhƣng cặp mắt khẩn cầu, da diết, làm nhƣ không biết, cầm gậy, đỡ ơng lên xe chở về, có lần, ba tơi khóc, ơng khóc rƣng rức, nƣớc mắt nƣớc mũi nhểu nhão, lòng thòng Sau lần ấy, nhà định đƣa ông sống vƣờn nhà nội Vƣờn bỏ lâu nay, nhƣng nhờ cô dƣợng Ba kế bên nhà trồng trọt, trông côi nên cần dựng nhà lên đƣợc (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dịng nhớ, tr.124) 78 Ba tơi ngƣời sơng Không phải ông nhớ vƣờn xƣa mà chống gậy về, ông nhớ sông, ngày ba bốn lƣợt chống gậy bến, đơi mắt nhƣ nhìn da diết, mà khơng biết nhìn ai, thấy mênh mơng Chơ vơ, cô độc Tựa nhƣ ông đây, nhƣng tâm hồn ông, trái tim ông, lịng ơng tan chảy vào dịng nƣớc tự lâu (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dòng nhớ, tr.124) 79 Họ sống nghèo Mỗi lần ghe ngang qua nhà, ba khắc khoải ngó lên, vừa nhớ, vừa đau cãi nội Rồi hai ngƣời có với đứa con, nhƣng chị bạc mệnh chết đuối; tận đau khổ, ba bỏ nhà, đƣợc về, ba phải đáp ứng vài điều kiện nội, ba tơi bỏ ngƣời ta dịng bơ vơ Tơi biết đƣợc có thơi, kể dịng thơi Mà, phải đợi tới năm mƣời lăm tuổi, nhà cho biết Tôi bật ngửa, chuyện xảy lâu rồi, nhƣng ngƣời ta nhớ, cắm sào trƣớc bến nhớ ba tơi, mà biểu ba tơi qn rụp qn đƣợc Mà, ba tơi khơng quên đƣợc, má thƣơng ông nhiều, sau nầy, lớn lên, biết yêu thƣơng rồi, ngộ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dịng nhớ, tr.126) 80 Khi nội tơi vừa khuất, má định gặp đối thủ lần, định nhìn thơi, chƣa biết làm mà khơng biết làm ngƣời ta, nhƣng chắn phải biểu ngƣời ta bng tha ba tơi ra, cịn đâu mà neo ghe trƣớc nhà ngó mong hồi (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dịng nhớ, tr.127) 81Dì nhìn sững má, dƣờng nhƣ để xem xem nỗi đau chồng má với dì có giống Hồi lâu, dì cúi mặt: - Uống trà, chị, hoàn cảnh chị buồn thiệt Nhƣng thể ảnh quay Thiệt đó, chị, đa số đàn ơng tốt (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dòng nhớ, tr.129) 82 Sát bên hơng dì, dƣới vải trắng thêu dở hai xấp quần áo cũ, ngƣời lớn có, trẻ có đƣợc xếp ngắn; nhƣng cũ kỹ, bạc màu (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dòng nhớ, tr.130) 83 Năm nầy qua năm khác đƣợc sống chung với ảnh, ban ngày ngồi ruộng, ban đêm chung giƣờng Ngó mặt ăn cơm, ngủ đâu mặt lại ngủ Còn ngƣời ta, nhớ thƣơng đứt ruột đành ngồi ngó lên, đƣờng gặp nhìn mà không chào hỏi tiếng Đau Má tơi nhìn ngồi trời, cịn khuya lắm, nhƣng thấy xuồng chợ sớm lƣớt qua, tiếng mái chèo quẫy chủm mặt sông ngọt, nhẹ, tƣởng lát nƣớc xếp lên nhƣ lát đất cày (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dòng nhớ, tr.131) 84 - Không, ngƣời đàn bà cƣời, nét mặt nhiên buồn bã, thêu cho hết đêm, xong lại tháo ra, tơi sợ, khơng làm gì, nhớ chồng mắc khóc, cầm lịng khơng đƣợc Mà, đàn ơng chịu cực khổ nhiều rồi, lấy nƣớc mắt trói buộc họ nữa, tội họ lắm, chị (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dòng nhớ, tr.132) 85 Mọi thứ đƣợc đặt lại, mẻ, gọn ghẽ Má bứt ba phải xa sơng Nhƣng bà biết, dịng nhớ tiếp tục chảy hồn ơng Mà, má tơi khơng qn hình ảnh rổ úp chén đan nan tre xỉn màu, có dĩa, tô ba chén, ba đôi đũa nhƣ thƣở ngƣời đàn bà ghe nguyên gia đình (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dịng nhớ, tr.132) 86.Đó nỗ lực cuối má tơi làm để chấm dứt cảnh ba nằm bên má; mà hồn hƣớng dịng sơng miên man chảy (Nguyễn Ngọc Tƣ, Dịng nhớ, tr.133) 87 Nơn na chạy mốc toạ độ chụp hình, hối nhà hàng dọn cơm Vừa ăn vừa coi đồng hồ, tính xem thêm chén có kịp chuyến đị trƣa khơng Vội vậy, nhƣng vẻ thoả mãn lên nét mặt, chụp đƣợc hình chỗ pa nơ vẽ chữ Mũi So Le tổ bố để khoe với bạn bè, đƣợc móc cục đất khóc ồ, ôi giời ơi, đất thiêng ta ơi, đất thƣơng đất nhớ ơi, sau làm thơ Bọn Xuyến cố nín cƣời, thấy lịng vui, dù biết với du khách nầy, chẳng thu lợi nhuận nhiều Nhƣng có họ đỡ thèm ngƣời, đỡ thấy giống khỉ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Duyên phận so le, tr.137) 88 Mũi So Le ngỡ ngàng dụi mắt đón du khách cƣời nói bạo liệt, đạp mũi ca nơ lên bến Họ lại lâu, nhậu lâu, ca hát tƣng bừng Nhƣng đời đám nhân viên phục vụ buồn hiu Khách đến khách say, tán tỉnh, hít họ (thì ca hay, phục vụ chu đáo, nên khách thƣởng chơi mà) Ngƣời lại chua chát nghĩ, điệu nầy khó lấy chồng, đáng đôi má nầy đôi tay nầy phải ngƣời thƣơng u ấp Có u mình, tin mình, chịu cƣới suốt ngày đƣa mặt cho ngƣời ta hít (và đáp lại ngƣời ta, có yêu cầu) Bà cƣời cợt, dè bỉu đành, tệ nhƣ anh chàng thợ xây nhà thuỷ tạ ốm tong teo, đen nhẻm mà không thèm chọc ghẹo lời Không biết đành, thấu hiểu, yêu thƣơng nhƣ Khởi bữa đập đàn bỏ Xuyến mà (Nguyễn Ngọc Tƣ, Duyên phận so le, tr.137) 89 Ai vui nên say chừng, say vùi nhân viên nhà hàng đập đàn vào tƣờng trƣớc mặt Những sợi dây đứt bặt buốt nhức tiếng gãy giòn, sững sờ, cồn cào tiếng thở thảng Mắt mở trợn trạo, mặt đỏ bừng, Khởi lia tay vào bàn tiệc (nhƣ đếm gà, vịt), gằn giọng: "Cơ nắm níu thèm khát thứ ngƣời nầy sao, Xuyến?", xong quay lƣng nƣớc Xuyến tuyệt vọng ngó theo, run rẩy mỉm cƣời, lẩy bẩy rót rƣợu cho khách, bảo uống anh, khơng có chuyện đâu Nhƣng vui tới tàn (Nguyễn Ngọc Tƣ, Duyên phận so le, tr.139) 90 Nhớ lại, nhiều lúc Xuyến cƣời, lý trớt quớt, chẳng ăn nhập với mình, Khởi cƣời gằn, bỏ Đáng lẽ phải nói nhƣ vầy, em thấy yêu mến, gắn bó mảnh đất nầy q đi, anh (nói theo kiểu niên tình nguyện trả lời vấn truyền hình) (Nguyễn Ngọc Tƣ, Duyên phận so le, tr.141) 91 Rồi Xuyến gom khăn trải bàn, tất màn, đem giặt Nhƣng vừa rảnh tay, Xuyến nghe buồn anh cõng buồn em lê thê (Nguyễn Ngọc Tƣ, Duyên phận so le, tr.142-143) 92 Bi biết đi, mẹ dắt sân, Xuyến giả đò lại gần khen, em bé dễ thƣơng hen; mà không dám xiết chặt Bi vào lịng, áp mặt lên đơi má phúng phính lơng tơ, sợ khóc (Nguyễn Ngọc Tƣ, Duyên phận so le, tr.143) 93 Vết thƣơng lành Nhƣng Hậu mắc chứng trầm uất, hoang tƣởng, rối loạn tâm thần Hẳn cú sốc chết sống lại khủng khiếp (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.145) 94 Rồi ngày Hậu tỉnh queo, xin bác sĩ cho xuống bếp bệnh viện nấu cháo từ thiện với chị em, "chứ rảnh biết làm bây giờ" Giỏi giắn, tƣơi tắn, khơng tin Hậu cịn bệnh (bác sĩ nhiều cịn khơng dám tin) Nhƣng Hậu không nhận chồng (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.146) 95 Ba đêm Thƣờng thức trắng, mắt trõm lơ, ngƣời căng nhƣ sợi dây đàn, lặng ngƣời theo tiếng Hậu rên, hớt hải Hậu trở Nhƣng đến Hậu hỏi câu ấy, Thƣờng quỵ xuống, rối rít gọi em ơi, em à, em vậy, thấy đau chỗ Anh mà, chồng em đây, không nhận anh Hậu nhếch nụ cƣời tê dại, thấy quên thật rồi, điên thật Cái ngƣời đàn ông đứng trƣớc mặt đây, chồng, mà nhìn mặt thấy xa lạ, ghê tởm, thấy nẫu lịng ra, muốn chết qch cho (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.146) 96 Mối tình đẹp nhƣng nhiều trắc trở, bận Thƣờng tránh dƣ luận đồn đãi Thƣờng lợi dụng gái nhà giàu, lần Hậu tất tả giữ ngƣời u lại, "Ngƣời ta nói kệ họ, em tin anh" Vậy mà lạnh lẽo, tan hoang nhƣ đồng sau bão, hay tin Thƣờng lấy vợ, Hậu dửng dừng dƣng, tỉnh bơ ba khía (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khơ , tr.147-148) 97 Hậu bảo con, sẵn bữa mẹ xuất viện cho Thỏ phì cƣời Tƣởng nói chơi, nhƣng Hậu viện đơn giản nhƣ trả phòng khách sạn (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.148) 98 Ngƣời ta dành cho Hậu chỗ làm khoa ngoại thần kinh Công việc đơn giản quét dọn săn sóc bệnh, nhƣng ngƣời trƣớc bỏ việc sợ Hậu thấy chỗ dễ thƣơng (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.148) 99 Có lần chợ gặp Thƣờng, Hậu ung dung chào, hỏi Xong đứng nấn ná trơng tim lồm cồm ngồi dậy nhói chơi, nhƣng khơng ăn thua, lặng nhƣ tờ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khơ , tr.149) 100 Ai nghe nói sửng sốt, chạy dài, dù có tiếc hùi hụi, lƣỡi, than, "đẹp mà điên, uổng thiệt" Nhƣng tƣởng tƣợng thử coi, hai ngƣời ngủ dƣng vợ bật dậy lấy dao kề cổ ta, cƣời khà khà khà, ớn Chỉ Nhâm lại, Nhâm cƣời, thời điên, sung sƣớng, khổ đau, danh vọng, nói tới đây, Nhâm thảng cúi đầu, tơi có lần điên tiền, lúc đó, gái đau nặng Hậu gật đầu miệng ờ (nhƣ chứng kiến cảnh rồi, biết tỏng rồi), nhƣng chƣa doạ thêm, "Nhâm không sợ thiệt sao? Tôi điên quên chồng tuốt luốt" (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.150) 101 Ờ, mà coi hiền hen, đời buồn Hậu gật gù, đẹp trai Mũi cao Nhƣng để râu tóc q dài, dọn lên đỡ hì hợm (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khô , tr.152) 102 Sau mùa mƣa dài, chuyện Nhâm với Hậu khơng có biến động lớn Cũng qua lại, bịn rịn lòng, giả đị kiếm chuyện nói chơi, nhƣng thay bối cảnh nắng ngột ngƣời hai ngƣời nhìn mƣa rơi (Nguyễn Ngọc Tƣ, Một trái tim khơ , tr.152) 103 Tôi hiểu biết Phật giáo không nhiều, vớ đƣợc sách đọc Cũng có điều hiểu đƣợc, học đƣợc, làm đƣợc, nhƣng nhiều điều buộc phải "bó tay" (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.154) 104 Vai nữ chính, ngƣời đàn bà xốc xếch lạc giọng, đôi lúc lả ghen tng kiệt sức Nhƣng đám đơng rạo rực chung quanh vực tinh thần chị ta dậy, họ dùng chân đá vói vào thân xác tả tơi vẻ hằn học, hê, quên vụ lúa thất bát cháy khô đồng, quên nỗi lo đói no mùa giáp hạt (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.156) 105 Nó thấy tiếc ghe cịn khơ sặn mặn chát, "tui nuốt cịn khơng vơ, nói chi " Nhƣng chiều hơm ngày hơm sau, chị khơng ăn Chị từ chối uống nƣớc, đợi đôi môi khô bắt đầu nứt ra, chị chịu hớp vài ngụm ỏi, dƣờng nhƣ đủ ƣớt mơi Đói khát, nhƣng chị cịn sợ đau Ngƣời ta đổ keo dán sắt vào cửa chị (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.158) 106 Cánh đồng khơng có tên Nhƣng với tơi Điền, chẳng có nơi vơ danh, nhắc, gọi tên kỷ niệm mà chúng tơi có cánh đồng (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.159) 107 Cứ mùa gặt, họ lại dập dìu đê, lƣợn lờ quanh lều thợ gặt, ngƣời đàn ông giữ lúa bọn nuôi vịt chạy đồng Họ cố làm vẻ trẻ trung, tƣơi tắn Nhƣng mặt cổ nhão, nhìn kỹ phát ứa nƣớc mắt Đêm đến, sau đụn lúa, họ thả tiếng cƣời chút chít, tiếng thở mơn man lên trời, làm nhiều ngƣời đàn bà cắm cúi nấu cơm, cho bú lều thắt lòng lại Tối mua rƣợu cho cha, ngang qua đôi ngƣời Chúng tơi nhận họ ngay, khơng cịn mảnh vải ngƣời họ điềm nhiên cƣời khúc khích uốn éo thân khơng trơ ngƣợng nghịu, cam chịu nhƣ ngƣời phụ nữ quê (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.160-161) 108 Chị nhẩy xổm ra, la oai oái, sau lại cƣời (mà mắt đung đƣa phía cha) "Mai mốt vịt quỷ khoái chị, hồi " Nhƣng Điền biết thể chị đi, mỏi mòn (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.162) 109 Chỗ cắm lều cầm vịt, nƣớc sắc lại thẫm màu vàng u ám Nhƣng chúng tơi chẳng có chỗ để nữa, từ bờ bên sơng Bìm Bịp vùng đệm cho cánh rừng tràm lớn (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.161) 110 Ngày ngày, lùa vịt ăn mót bơng lúa khơ quắt queo đồng, khơng có nƣớc chùng bì bạch, chậm rì chẳng thể xa Trứng thƣa thớt, trứng chúng đẻ chai ngắt, dài nhằng, nhẹ tênh, vỏ dày sần sƣợng Địi hỏi vịt già, đẻ quần quật suốt ba mùa trƣớc, vơ vọng ngày khó tìm lúa cám máng thức ăn Ngay nƣớc để chúng tắm táp chua lét phèn Mà, mùa mƣa xa (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.164) 111 Điền ngọ nguậy, xoay trở liên tục, kêu khó ngủ, địi nghe tơi hát, đƣợc Nhƣng Điền thao thức, dƣờng nhƣ giọng hát không át đƣợc tiếng sột soạt rạo rực chòi nhỏ bờ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.164) 112 Điền có ngày bối rối Nó hay hỏi tơi, "Ngƣời ta thƣơng mẹ làm sao?" Mặt dãn ra, biết kẹp tóc, trái dừa tƣơi hay cá thát lát mà dành cho chị giống hệt nhƣ ngƣời ta thƣờng dành cho mẹ Và niềm nhớ lúc xa, nỗi khao khát đƣợc nằm gần, đƣợc dụi mũi vào da thịt ngƣời tự nhiên nhƣ ý nghĩ bình thƣờng đứa Nhƣng nghi loay hoay mắt Điền, định chịu đựng mình, khám phá (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.165) 113 Rồi chị giành nấu cơm Chị xoắn tay áo lên hì hụi thổi lửa, đầu tóc xấp xãi dính đầy vảy cá Trơng chị nhƣ bà vợ tảo tần Hình ảnh làm tơi ứa nƣớc mắt, nhƣng cha tơi lạt lẽo nhếch cƣời Vì cƣời mà tơi ứa nƣớc mắt thêm lần (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.165) 114 Ngƣời đàn ơng cƣời hề, thề "Tơi nói láo Hai cho xe đụng chết ngắc" (Ngay lập tức, Điền thầm, "Thằng chả dƣới ghe kiếm đâu xe, nói dóc ", vẻ ác cảm lạ lùng, thằng Điền biểu tơi nhìn khn mặt lƣng trần chi chít nốt ruồi ông ta, bảo "Tại hồi má sanh quên lấy lồng bàn đậy, nên ruồi bu tùm lum") Cho dù ngƣời đàn ơng có q nhiều nốt ruồi, cho dù chẳng cao ráo, đầu tóc nhƣng với ghe chở đầy vải vóc, ngƣời đàn bà lam lũ quê thƣờng trơng ngóng ơng ta (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.167) 115 Giật thức dậy hay ngủ qn kẹt bồ lúa, chó Phèn ngồi hè nơn nóng cào đất rột rẹt chỗ lỗ chui (Chắc má tƣởng hai chị em chơi nên chốt cửa trƣớc cửa sau rồi) Mà Điền ngồi ém đó, lì ra, khơng cục cựa, mƣớt mồ hơi, khơng khóc, nhƣng nƣớc mắt chảy rịng rịng Tơi ơm đầu nó, giấu ánh nhìn vào ngực Đứa mƣời tuổi quay lƣng lại, đứa chín tuổi úp mặt vơ áo chị nó, nhƣng hai nhƣ thấy rõ ràng, giƣờng tre quen thuộc, má oằn uốn ngƣời dƣới lƣng chơm chởm nốt ruồi Họ cào cấu Vật vã Rên xiết (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.169) 116 Suốt nhiều năm sau đó, tơi khơng dám nhớ má, vừa nghĩ đến má, hình ảnh Theo rực rỡ da thịt màu vải má vừa đổi đƣợc (không phải tiền, hay lúa) Mà, phải nhớ tới khúc má nằm võng hát đƣa ngủ ấy, hay đoạn má ngồi giặt áo bên hè, hay má cúi đầu vầng khói mơ màng, thổi lửa bếp un (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.170) 117 Chuyện nầy quan trọng lắm, cho ngƣời ta tự kiểm tra trình độ trải nghiệm, suy đốn Thí dụ nhƣ nhà có ngƣời mất, họ kêu lên, đêm trƣớc có nghe chim cú kêu, thê thiết Thí dụ nhƣ nhà bị trộm, họ bảo nhau, hồi hơm tui nghe tiếng chó sủa thiệt kỳ, tui nghi Nhƣng chuyện má không ly kỳ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.170) 118 Rõ ràng, rõ ràng, thấy chƣa, má giang khúc đời linh tính Chỉ cha tơi khơng, nên khóc hận, cƣời đau (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.171) 119 Có bữa, nửa đêm thằng Điền thức giấc, nhìn thấy tơi day lƣng lại lui cui vá áo, thảng kêu "Má ơi!" Tơi cảm thấy thất vọng đến rã rời Những thói quen, liên quan đến má phủi gần Nhƣng từ bỏ hình hài nầy (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.175) 120 Thành ra, ghe thấy nhỏ, lại rộng vô tận, loay hoay ba ngƣời Nhƣng nhiều năm trôi qua, hai chị em cảm thấy xa cách cha Có lần, sơng, thằng Điền giả đị té chìm tăm, tơi giả đị kêu la chói lói, cha giật hoảng hốt, dợm lao xuống nƣớc Nhƣng cha điềm nhiên ngồi lại, tiếp tục gọt đẽo, nhớ thằng Điền lặn lội nƣớc sông từ năm bốn tuổi, sức mà chết trôi (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.176) 121 Nhiều lúc nhớ - ngƣời Họ xóm nhỏ kia, cách chỗ dựng trại vài ba công đất Họ lúc nhúc thị trấn kia, nơi thƣờng ghé lại mua gạo, cám, mắm muối dự trữ cho chuyến chạy đồng xa Và họ gần đây, họ vừa gặt lúa vừa nói chuyện tục tĩu cƣời vang bên bầy vịt rúc tìm thức ăn; nhƣng tơi nhớ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.177) 122 Có lẽ sống họ ngày xa lạ với chúng tơi Họ có nhà để về, chúng tơi khơng Họ sống chịm xóm đơng đúc, chúng tơi không Họ ngủ với giấc mơ đẹp, khơng Nằm chèo queo, co rúm, chen chúc sạp ghe, chúng tơi đánh thói quen chiêm bao (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.178) 123 Đứa gái chị chủ nhà trạc tuổi thằng Điền, rủ chúng tơi vào nhà chơi Nhƣng ln nhận đƣợc lắc đầu Chúng sợ bồ lúa nhà, hình ảnh làm hai chị em ngạt thở Thật lạ làm sao, mà chúng tơi quen dần với - hình - ảnh - giống - (tức bị bỏ đời chơ vơ), thí dụ nhƣ nhìn đũa gãy, nắp nồi vỡ, hay bầy gà lạc mẹ nhao nhác Nhƣng không quên đƣợc, bồ lúa ngai ngái mùi cứt trâu, vách nhà khoảng tối nhƣng thu hút trẻ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.179) 124 Tất chấm dứt đó, ơng phủi ngày tháng mặn nồng Với ký ức trống trơn, họ phơi phới đi, cịn nhớ hoài, đau hoài Nhƣng chẳng tin vào bùa cịn biết làm nữa, chị lặn lội tới nhà tình địch, xé quần áo ta, xởn tóc, lơi xểnh bêu riếu chợ rồi, chị kể (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.181) 125 Chị sửng sốt nhận điều Giƣờng làm xong, chúng tơi phải dời đi, nhƣng chị chủ nhà muốn đóng thêm hai tủ Chị thuê hàng xóm xuống ao mò lên thân gỗ ngâm lâu chở tới xƣởng cƣa Rõ ràng chị không chuẩn bị trƣớc, rõ ràng chị muốn giữ nhà lại (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.182) 126 Và ngó lại khạp da bị nứt, rổ úp vài chén sành, thùng giấy chứa quần áo cũ thấy lấy cớ giữ đồ vô cớ Nhƣng chị chủ nhà không để ý, chị ƣng bụng, ngây ngất tràn trề mắt Và cha tơi lên đó, (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.182-183) 127 Chị chủ nhà thất thƣờng, tƣơi hớn bần thần thấy cha đóng xong tủ Chiếc tủ chén nầy, cha năm ngày hoàn thành, nhƣng khơng sớm đƣợc, chị chủ nhà lúc bƣng nƣớc ra, lúc lại kêu nghỉ tay ăn bánh, anh thợ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.184) 128 Chị chủ nhà bắt đầu sống với giây phút bồn chồn, chị loay hoay te tái tới lui Chị kiếm lủ khủ giỏ xách, muốn gói ghém thật nhiều đồ đạc, nhƣng nhận ghe chẳng chứa nổi, nên quăng phẹp bên Cuối cùng, chị đƣa nhỏ chơi bên ngoại, lịng chị em tơi bùi ngùi tiễn nhƣ đƣa tiễn đời Mai sống, nhƣng mà sống khác (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.185) 129 Ngay lúc nầy đây, nghĩ, bữa trƣa mai trƣa mốt đó, có nắng hiu hiu gió hiu hiu, muốn chứng minh lịng với cha, muốn tỏ thái độ hồ hợp với hai đứa trẻ nầy, chị bắt thằng Điền lại, xối nƣớc kỳ cọ mảng đất dính khắn da mốc meo nó, miệng cắm cẳn, cằn nhằn hay biểu ngồi để chị thắt bím tóc cho, tơi thấy khó chịu xa lạ buồn cƣời Nhƣng tiếc khơng có ngày mai, mốt (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.186) 130 Chắc chị quay lại, đón đứa gái về, móc quần áo trở vơ tủ Có gì, chị u thƣơng ngƣời khác Nhƣng mãi, chị không quên nỗi ê chề bị bỏ lại bên đƣờng (bằng chứng ba cha chúng tơi có qn đƣợc đâu) (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.189) 131 Tơi có cảm giác cha quắp lấy ngƣời ấy, vùi mặt vào da vào thịt, ngấu nghiến mà lòng cha lạnh ngắt Thằng Điền cay đắng, "Cha làm chuyện giống nhƣ vịt đạp mái " Tơi nạt, "Đừng nói bậy " Nhƣng tận đáy lịng, tơi nghĩ, cha khác - ngƣời Nhạt nhẽo việc quan hệ theo mùa, theo năng, cha tơi khơng cịn chút cảm xúc nào, nét mặt tràn ngập rắp tâm, chƣa gặp mặt tính chuyện phũ phàng (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.190-191) 132 Nắng trƣa nóng rát Tơi nói, chỗ khác có nắng dằn vầy khơng Thằng Điền nói, mùi cá kho quẹt thơm Ừ, tơi gật đầu, nhƣng mùi nghèo Vậy mùi giàu, thằng Điền hỏi vặn lại Tôi cƣời, thịt kho tàu Rõ ràng hai đứa tơi có cãi qua cãi lại Vậy mà sau ngƣời thợ gặt ngạc nhiên, "Hai đứa bây ngồi chù ụ buổi trời, khơng nói câu nào, mà chịu sao?" (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.191-192) 133 Không phải vậy, Điền ơi, muốn kêu lên, tiếc thất học khiến không diễn đạt đƣợc lời Tôi không Nhƣng dục tình xác thịt khơng xấu xa, khơng đáng bị khinh bỉ, nguyên nhân đẩy chị em đến sống nầy với đổ vỡ nầy (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.193) 134 Đắm đuối với loại ngôn ngữ mới, chúng tơi chấp nhận ngƣời ta nhìn nhƣ kẻ điên (miễn tạm quên nỗi buồn cõi - ngƣời) Chị em học cách yêu thƣơng đàn vịt (hy vọng không bị đau nhƣ yêu thƣơng ngƣời đó) Nhƣng nhiều nhìn thằng Điền dỏng tai coi vịt nói gì, tơi giật mình, nuốt họng đắng, tự hỏi nầy sao, chơi với ngƣời thấy buồn, nên chuyển qua chơi vịt (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.195) 135 Cha ngồi riêng biệt bờ đất đốt thuốc ngó trời, điệu dửng dƣng Với nỗi đau sâu hoắm sẵn lịng, biến cố khác chẳng qua nhƣ vết xƣớc nhỏ ngồi da, nhằm nhị (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.197) 136 Sáng sau, ngƣời ta tìm đƣợc ngƣời chăn vịt nằm sát mép hố, mắt chong chong ngó trời khơng chớp, miệng sủi thứ bọt vắt nhƣ bọt cua nhƣng hôi nồng nặc Chai thuốc trừ sâu lăn lóc cạnh cạn tới giọt cuối Sống khó, chết mà dễ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.198) 137 Điền yêu chị Nhƣng tình u khiếm khuyết Sau giấc ngủ dài, khơng trở dậy Trái tim hịn than nhỏ, khơng thể hâm nóng lại thể ngả màu tro Sợi dây xúc cảm nhƣ lối lâu không ngƣời lui tới, cỏ dại mọc bít mất, đƣờng đứt, cầu gãy (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.200) 138 Cha định bán bầy vịt Ba ngƣời, lần xách vài ba con, chúng tơi dài xóm để bán lẻ Nhƣng cách chẳng cho kết nhiều, nắm vịt ốm nhằng tay, xƣơng ức gò bén ngót đốn đƣợc (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.201) 139 Họ làm cho cảm thấy bớt hoang dã, làm hiểu rằng, cánh đồng hoang liêu bị ràng buộc hàng vạn luật lệ Nhƣng đồng thời họ mang tai hoạ đến (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.202) 140 Tôi biết chị chờ, hy vọng Tôi biết, quãng xa, chị dỏng tai đợi tiếng gọi, "quay lại đi, Sƣơng" Nhƣng gió nghêu ngao xoi mói vào mảng thịt sau tà áo ngƣời phụ nữ xiên xiên bờ cỏ rập rờn (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.203) 141 Chị ngó trân vào cha, day qua tôi, chị để rớt lời: - Má cƣng ác Nhƣng ngƣời cha nầy cƣng ác tới mƣời (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.204) 142 Mắc cƣời, câu nói chẳng ý nghĩa lớn lao, ngƣời cha ngƣời mẹ nói với họ hàng ngàn lần đến phát bực, mà lại xốn xang Tơi ƣớc chếnh chống thật lâu Nhƣng mau chóng tắt rụi ý nghĩa kỳ lạ Dƣờng nhƣ khơng cịn kịp nữa, để hàn gắn đổ nát, để xếp mảnh vỡ lạo xạo lòng (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.206) 143 Tôi vừa kịp nhận thấy điều ấy, bối rối đến mức diễn tả đau lòng nhƣ nào, mặt, hay âm thầm lịng Mà có đau, dƣờng nhƣ trễ (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.207) 144 Cố tụt lại phía sau, tơi giấu nỗi vui thổn thức, cồn cào Sẽ khơng đứa gái tỏ mừng rỡ cha bị đánh tơi tả, nhƣng rõ ràng cha thay đổi, sống lại cảm xúc bình thƣờng Tơi thích ơng nhƣ nầy (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.209) 145 Nó sợ hãi Cảm giác gì, nhỏ xíu nhƣng lanh lợi nhƣ loăng quăng ngụp lặn Đứa gái thống nghĩ, rớt nƣớc mắt, trời ơi, sinh Nhƣng chấp nhận việc ấy, dù phũ phàng (với nó, chấp nhận thói quen) (Nguyễn Ngọc Tƣ, Cánh đồng bất tận, tr.212) ... nhỏ phƣơng thức liên kết nối, là: "Giá trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù tƣơng phản (trên sở tƣ liệu truyện ngắn ba tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ)" Có thể... trị liên kết giá trị ngữ nghĩa từ nối thuộc phạm trù tƣơng phản truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tƣ", đối tƣợng mà quan tâm phép liên kết nối từ nối (theo phạm trù tƣơng phản) ... luận văn này, khảo sát phạm trù trên, từ cụm từ nối theo phạm trù tƣơng phản 2.2 Danh sách từ nối theo phạm trù tƣơng phản Qua trình khảo sát truyện ngắn ba tác giả, thu đƣợc 671 phát ngôn 97 tác

Ngày đăng: 06/07/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan