sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trau dồi từ vựng trong giảng dạy tiếng Anh lớp 4

22 441 0
sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp trau dồi từ vựng trong giảng dạy  tiếng Anh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. T VN Chơng trình dạy học tiếng Anh trong nhà trờngTiểu học đến nay đã đợc gần 10 năm. Để đáp ứng với yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện tại của đất nớc, ngành giáo dục và đào tạo nớc ta phải không ngừng phấn đấu thực hiện nghị quyết của đảng đề ra, thực hiện tốt mục tiêu đào tạo con ngời mới có đủ tài đức xây dựng đất nớc giàu mạnh, công bằng, văn minh. Bản thân tôi đã nhận thức thấy rõ, muốn thực hiện đợc mục tiêu trên, đòi hỏi ngời thầy phải thực hiện nghiêm túc chơng trình dạy học. Phơng pháp dạy học tiếng Anh trong trờng tiểu học phải dợc sáng tạo, phơng pháp giáo dục phải hớng vào việc khơi dạy, rèn luyện và phát triển khả năng học tập một cách chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh làm trung tâm giữ vai trò chủ động, tích cực. Ngời thầy chỉ đóng vai trò hớng dẫn, gợi mở, dẫn dắt để học sinh khám phá, tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức, có nh vậy giờ dạy mới đạt hiệu quả cao. Môn tiếng Anh góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo con ngời ở Tiểu học theo đặc trng của bộ mô hình. Việc dạy tiếng Anh trong nhà trờng tiểu học đào tạo cho học simh năng lực sử dụng tiếng Anh văn hoá hiện đại để khám phá, để giao tiếp, để suy nghĩ về sự bí ẩn của thế giới, để tiếp cận đợc với nguồn thông tin đại chúng thông qua các hệ thống máy móc hiên đại sử dụng tiếng Anh. Thông qua việc học tiếng Anh, nhà trờng rèn cho các em tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Yêu cầu của dạy tiếng Anh ở trờng tiểu học là phần chú trọng xây dựng các thói quen sử dụng tiếng Anh của học sinh trong những tình huống đơn giản. Đồng thời tác động tới cảm xúc và tình cảm của các em, để phát triển dần ý thức học bộ môn của các em. Cuối bậc Tiểu học yêu cầu tối thiểu của các em phải đạt đợc là đọc thông viết thạo tiếng Anh về những chủ điểm đơn giản đã học trong giao tiếp, yêu thích bộ môn, biết đợc tầm quan trọng của bộ môn đối với những cấp học kế tiếp. Để làm đ- ợc điều đó đối với học sinh Tiểu học không phải là dễ, đòi hỏi ngời thầy dậy tiếng Anh phải đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh thông qua cả bộ môn tiếng Việt. Tìm hiểu năng lực nói, viết Tiếng Việt của học sinh. Việc sử dụng Tiếng Việt thông thạo của học sinh góp phần đắc lực trong việc tiếp nhận kiến thức của một ngôn ngữ mới, trình độ các em đợc tăng thêm, những tri thức và kỹ năng đợc khắc sâu thêm. Chớnh vỡ vy mụn ting Anh ó a vo chng trỡnh giỏo dc tiu hc l mt mụn chớnh mt s trng t nm 2010 vi mc tiờu giỳp cỏc em hc sinh 1 trờn c s rốn luyn 4 k nng : Nghe, núi, c, vit t c kh nng c hiu ting Anh chng trỡnh tiu hc, to iu kin thun li cho cỏc em vic t hc, tỡm hiu khoa hc k thut hin i v kho tng vn húa phong phỳ ca th gii trong tng lai. Xut phỏt t i tng ca quỏ trỡnh dy hc l hc sinh tiu hc thuc vựng khú, vic hc ting Anh rt hon ton mi l v ý thc hc tp ca cỏc em cha cao, nh hng n cht lng dy v hc.Trong quỏ trỡnh ging dy, tụi nhn thy rng cỏc em cũn gp nhiu khú khn trong vic tớch lu c vn t. Vn t vng c coi l mt trong nhng vic quan trng u tiờn, cú c vn t nht nh thỡ cỏc em mi núi c v ú chớnh l c s giao tip. Nu khụng cú vn t thỡ kh nng nghe núi ca cỏc em s b hn ch rt nhiu i vi hc sinh tiu hc, c ting Vit cho chun xỏc, gi cm ó l mt vn khụng d, hung gỡ núi n vic hc ting Anh li cng nan gii v khú khn hn nhiu; song khụng th cho hc sinh hc ting Anh cho vui, vụ b. giỳp cỏc em vt qua tr ngi ny tụi chn ti " Phng phỏp trau di t vng trong ging dy ting Anh lp 4" nhm giỳp cỏc em hc sinh hiu thờm v cỏch phỏt õm ca t v c bit bit nhn thc rừ tm quan trng ca vic trau di t vng trong vic hc ting Anh I.1. Cơ sở lí luận Nh chúng ta đã biết, đất nớc ta không còn ở thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội mà thực sự bớc sang giai đoạn mới là xây dựng xã hội chủ nghĩa. Lẽ tất nhiên chúng ta cha thể thực hiện đợc những kế hoạch đề ra vì vậy nhiệm vụ đang trông chờ vào thế hệ măng non của đất nớc. Một u thế mà đã có đợc hiện nay đó là một thế hệ trẻ có sự đồng nhất cả về thể chất và năng lực trí tuệ, có óc sáng tạo lớn , ngày càng tỏ ra sự kế tiếp xứng đáng. Hiện nay trên thế giới đang trên đà phát triển về khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại tiên tiến. Để hoà nhập với các nớc trên thế giới thì nhiệp vụ quan trọng hàng đầu của nớc ta là cải cách và nâng cao chất lợng giáo dục. Đây cũng là nền tảng , là cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự trông chờ vào khả năng thế hệ tơng lai sẽ là vô ích nếu chúng ta không thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là chăm sóc chồi non. Bồi dỡng uốn nắn kịp thời và chuyển giao cho các em tri thức, đặt nền móng vững chắc, chuẩn bị hành trang cơ bản cho các em hớng tới cấp học cao hơn đi vào cuộc sống. 2 Bằng những kiến thức hiểu biết đã đợc trang bị trong quá trình học tập cùng với kinh nghiệm giảng dạy qua 8 năm tôi thấy đợc tầm quan trọng của các môn học cấp Tiểu học nói chung và môn Anh ngữ nói riêng ngày càng cụ thể. ở Tiểu học các em học nhiều phân môn khác nhau, trong đó môn học tiếng Anh đóng một vai trò rất quan trọng. Theo quyết định số 2957/DG - ĐT về mục tiêu kinh tế và kế hoạch giáo dục tiểu học trong đó quy định tiếng Anh là một trong những môn học tự chọn ở các trờng tiểu học - Nó cùng các môn văn hoá khoa học khác cung cấp cho các em tri thức tiến bộ của loài ngời và có thêm sự hiểu biết về phong tục tập quán, về đất nớc và về con ngời của nhiều dân tộc trên thế giới, bồi dỡng cho các em thế giới quan và nhân sinh quan đúng dắn. Nếu các môn học khác bồi dỡng và rèn luyện cho các em kỹ năng tính toán t duy, sáng tạothì môn tiếng Anh hình thành cho học sinh tính tự giác, cần cù, ham học hỏi, ngoài ra còn giúp học sinh cảm nhận đợc sự bí ẩn, và phong phú của thế giới xung quanh. Học sinh hiểu sâu, biết rộng nắm bắt quy tắc nghe, nói, đọc, viết ngôn ngữ mới Phát huy trí thông minh, t duy sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức trong từng giờ học, biết cách khai thác vận dụng vào cuộc sống, có kỹ năng tốt về học tập bộ môn. Môn tiếng Anh là một bộ môn văn hoá có tính đặc trng rất khác so với các môn văn hoá khoa học khác. Đồng thời đối tợng học tập bộ môn lại là học sinh Tiểu học, việc tiếp thu kiến thức của các em con máy móc hay quên. Mi bài học là mi chủ điểm phong phú và quen thuộc nh bản thân, bạn bè, gia đình và công việc hàng ngày, nhà trờng và hoạt động học tập, vui chơi cũng nh các điều xảy ra trên thế giới xung quanh các em. Làm thế nào để các em nắm bắt kiến thức, phơng pháp học tập một cách say mê, hng thú để mỗi tiết học các em đạt đợc kết qủa tốt nhất là một điều rất khó? Bởi ở giai đoạn này, các em có một bớc chuyển giao quan trọng trong quá trình hoạt động của bản thân. ở Mẫu giáo đối với các em hoạt động vui chơi là chủ yếu thì ở bậc Tiểu học hoạt động học là chủ đạo còn hoạt động vui chơi là hoạt động phụ trợ cho hoạt động học.Vậy phải làm thế nào để các em chiêm lĩnh đợc kiến thức trong mỗi chủ điểm của bài học thì điều trớc tiên tôi phải làm đó là giúp các em năm bắt đợc vốn từ vựng tối thiểu trong mỗi chủ điểm của bài học. Cho nên việc tổ chức các tiết học cung cấp từ vựng cho học sinh tiểu học rất quan trọng. Xoay quanh các chủ điểm gần gũi, sát thực với mục đích, nhu cầu sở thích và đời sống của học sinh, giúp các em tự giải quyết vấn đề , tự chiếm lĩnh kiến thức mới, kết hợp với các nhân tố hợp tác nhóm, tổ, lớp vận dụng vốn từ vựng đã đợc nắm bắt vào phần ngữ pháp của bài học một cách linh hoạt. Thực tế trong một tiết học, học sinh Tiểu học chóng mệt mỏi chán nản, các em thích chơi hơn học . Bởi vậy chúng ta cần đa những tình huống giao tiếp, những trò 3 chơi thích hợp với tâm lớ gắn với nội dung học tập, xoay quanh các chủ điểm gần gũi, sát thực với mục đích, nhu cầu sở thích và đời sống học sinh, nhằm tạo hứng thú, say mê học tập của học sinh, các em có điều kiện củng cố vững chắc kiến thức giúp các em tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới của bài học. Đặc biệt hình thành đồng thời cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ngôn ngữ tiếng Anh. Do vậy việc tổ chức trò chơi trong giờ học từ vựng tiếng Anh nói chung và giờ học tiếng Anh của cấp tiểu học nói riêng là rất quan trọng, nhằm giúp các em tiếp thu bài dễ dàng, nhanh hơn có ý nghĩa to lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời Theo N. R Loror: Sự năm vững ngôn ngữ đối với từng ngời là chìa khóa, là ph- ơng tiện cho tất cả hoạt động nhận thức, là con đờngphát triển trí tuệ. Điều này có nghĩa là dạy Tiếng Anh trong nhà trờng có mục tiêu là dạy cho học sinh cách sử dụng Tiếng Anh tốt có hiệu quả.Trên thế giới hiện nay, Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp chung, là ngôn ngữ thứ hai cho hầu hết các nớc trên thế giới. Nhờ có Tiếng Anh mà các nớc trên thế giới có điều kiện giao lu, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các nớc bạn bè. Dy Tiếng Anh ở tiểu học tạo cho trẻ em có năng lực sử dụng từ ngữ Tiếng Anh, hình thành ở trẻ những hiểu biết cơ bản về Tiếng Anh và kỹ năng sử dụng Tiếng Anh thành thạo.Qua giờ dạy Tiếng Anh tạo điều kiện cho học sinh phát triển t duy, hình thành cho học sinh những t tởng tình cảm lành mạnh, trong sáng, hình thành cho trẻ những phẩm chất tốt đẹp: Đó là lòng nhân ái, lòng hiếu thảo, yêu quý kính trọng lòng yêu nhân loại. Xuất phát từ những lý do trên, trong năm học này tôi quyết tâm thực hiện nghiên cứu đề tài Phơng pháp trau dồi từ vựng trong chơng trình Tiếng Anh lớp 4 với mong muốn thực hiện nhiệm vụ dạy học tiếng Anh tiểu học ( lớp 4 )có hiệu quả tốt cùng các môn văn hoá khoa học khác hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học của nhà trờng, năm học 2013 2014. I.2. Cơ sở Thực tiễn Vấn đề dặt ra cho chúng ta ở đây là làm thế nào để dạy học bộ môn tiếng Anh có hiệu quả cao, đặc biệt là trong tiết học giới thiệu về từ mới giúp ngời học nắm đ- ợc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Nhng lại có hứng thú học tập. Thực tế hiện nay có lẽ việc dạy môn tiếng Anh ở nhà trờng nói chung và nhất là trờng Tiểu học nói riêng cha thực sự đạt kết quả cao. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân sâu xa và cơ bản có lẽ là do cách thức tổ chức, phối hợp các phơng pháp dạy học của ngời giáo viên còn lúng túng. Là môn học tự chọn mới đợc đa vào chơng trình học của một số trờng Tiểu học ( lớp 3, 4, 5 ) cho nên về đồ dùng cũng nh sách tham khảo về cách thức giảng dạy bộ môn còn nhiều hạn chế, đặc 4 biệt là đối tợng học sinh vẫn còn đang củng cố và nâng cao vốn hiểu biết của mình về ngôn ngữ mẹ đẻ. Đó là khó khăn thực sự của đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh Tiểu học, đặc biệt là những giáo viên trẻ mới vào nghề nh chúng tôi. Vấn đề chủ yếu là làm sao cho học sinh Tiểu học không những củng cố đợc vốn ngôn ngữ mẹ đẻ mà còn có thể phát triển khả năng giao tiếp qua nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Anh. Cả dân tộc đang trong thời kỳ đổi mới, hội nhập với nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại của thế giới cho nên ngoài việc giữ gìn bản sắc ngôn ngữ dân tộc, chúng ta còn có nhiệm vụ giúp các em đặt nền tảng cho một ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới. Hé mở cho các em sự kỳ bí của thế giới xung quanh, tạo cho các em có ý thức khám phá tìm tòi sự phong phú về văn hoá của ngôn ngữ mới, đó là động lực đánh thức niềm say mê học tập bộ môn của các em. Hiểu thì đơn giản nh thế nhng khi tổ chức để truyền thụ dến ngời học là cả một vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu tìm ra biện pháp dạy học tiếng Anh là rất cần thiết. Việc nghiên cứu dể tìm ra phơng pháp trau dồi từ vựng trong dạy học môn tiếng Anh không nằm ngoài mục tiêu đó. Do đó ngời giáo viên phải có kinh nghiệm dạy học, có biện pháp cải biến và đổi mới phơng pháp dạy học, tăng cờng tổ chức trò chơi, các hoạt động, các thủ thuật phù hợp với tâm lý gắn với nội dung của bài học kết hợp với tổ chức truyền đạt kiến thức mới, ôn luyện củng cố kiến thức cũ. Đặc biệt là học sinh tiểu học, giai đoạn đầu làm quen với ngôn ngữ mới, thì việc tạo cho các em hứng thú say mê, tự giác học tập bộ môn là rất quan trọng. Nó là chiếc chìa khoá vàng giúp các em mở rộng kiến thức một cách nhẹ nhàng và linh hoạt. Đồng thời giúp các em hình thành bốn kỹ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết trong việc học tiếng Anh. Vậy nên việc tổ chức trò chơi trong giờ học tiếng Anh cho học sinh phổ thông nói chung và cho học sinh Tiểu học nói riêng là một yêu cầu quan trọng đang đợc các nhà giáo dục quan tâm. Từ những suy nghĩ trên tôi đã chọn đề tài này đi vào nghiên cứu phơng pháp trau dồi từ vựng trong giờ học tiếng Anh của học sinh khối 4, để khai thác một cách hiệu quả quá trình giảng dạy sau này nhằm đa học sinh thâm nhập vào thế giới kỳ diệu của ngôn ngữ tiếng Anh, từ đó giáo dục cái hay, cái đẹp, bồi đắp cho các em t tởng tình cảm của thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn. 5 II. Phần ni dung II .1 .Cải tiến phơng pháp trau dồi từ vựng cho học sinh lớp 4 Xung quanh vấn đề day từ vựng nói riêng và dạy ngoại ngữ nói chung mục đích chính là cung cấp vốn từ nhất định cho học sinh có thể giao tiếp những câu đơn giản là không thể thiếu đợc. Vì vậy sau mỗi phần dạy từ và cấu trúc câu giáo viên phải truyền đạt nh thế nào để học sinh có thể nhớ nhiều nhớ lâu. Có thể dùng từ vừa học và cấu trúc vừa học để tập đặt câu. Do vậy ngời giáo viên muốn đạt kết quả cao sau mỗi tiết dạy từ vựng, phải biết lựa chon cách thức , phơng pháp với từng thể loại bài.vận dụng triệt để cả khối lợng kiến thức học sinh đẫ học ở lớp dới. Riêng môn tiếng anh nếu ngời học, học qua rồi mà không thực hành sẽ quên ngay. Vì thế chúng ta phaỉ thờng xuyên ôn luyện II. 2. 2. Biện pháp thực hiện cụ thể Để hoàn thành bài tập nghiên cứu này, tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng đầu năm của bộ môn: Subjects (cỏcmụn) Like (thớch) Don / t like (khụng thớch) Vietnamese (Ting Vit) Maths (Toỏn) English (Ting Anh) Music (Hỏt nhc) Science (TNXH) Arts (M thut) 98 pupils 95 pupils 66 pupils 120 pupils 92 pupils 100 pupils 58 pupils 61 pupils 90 pupils 36 pupils 64 pupils 56 pupils Với kết quả trên tôi không khỏi băn khoăn, bởi kỹ năng học bộ môn của các em còn rất hạn chế. Cái tồn tại và phải chú ý nhất là kỹ năng nắm bắt yếu, không linh động, học còn mang tính chất chống đối vì bộ môn là môn học tự chọn. Đồng thời kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế, điều này ảnh hởng rất lớn đến việc học tiếng Anh, đặc biệt kỹ năng phát âm không chuẩn của học sinh, gây khó khăn rất nhiều trong việc phát triển kỹ năng đọc trong tiếng Anh. Trớc hết công việc tôi phải làm là phân chia đối tợng học sinh ở những mức độ khác nhau: giỏi, khá, trung bình, yếu ở bộ môn tiếng Anh và bộ môn tiếng Việt. Với mục đích làm sao bài giảng của mình ở những tiết học phải thể hiện cụ thể, rõ ràng hệ thống kiến thức, và các hoạt động trò chơi gắn với nội dung của bài phù hợp với từng đối tợng học sinh. Chính các hoạt đọng đó đã thu hút các em nhận nhiệm vụ, tham gia tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức. Để học sinh chủ động trong việc nắm chắc kiến thức của bộ môn tôi đã cho học sinh nắm đợc sơ bộ chơng trình môn 6 học trong cả năm, trong học kỳ, trong tháng, trong tuần, từ đó nên kế hoạch cá nhân cho việc giảng dạy của thầy và trò. II.2. Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi trong một tiêt dậy từ vựng của môn tiếng Anh lớp 4. Để đạt đợc kết quả cao trong những giờ học từ vựng tôi đã sử dụng các hình thức tổ chức trò chơi để lôi cuốn học sinh,củng cố kiến thức cho các em .Trò chơi không chỉ là một công cụ dạy học mà nó là một con đờng sáng xuyên suốt quá trình học tập của học sinh. Phơng pháp tổ chức trò chơi không chỉ là đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò mà nó còn tạo cho học sinh cảm giác tự tin, thoải mái, có sự sáng tạo, nhanh trí, có óc t duy tởng tợng của ngời học sinh. Dạy kết hợp với tổ chức trò chơi chính là việc giáo viên hớng dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất của một con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Trò chơi là cách thức là hình thức dạy học mang lại kết qu cao. Cách thức tổ chức trò chơi trong dạy học tiếng Anh là một yếu tố cơ bản. Nó có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tính năng động, sáng tạo nhm lôi cuốn học sinh ham mê học hỏi, hiểu biết sâu hơn vấn đề, gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Trò chơi có thể nói là một món ăn tinh thần đối với học sinh Tiểu học. Nhu cầu vui chơi của các em rất cần thiết, trò chơi sẽ là cầu nối đa các em từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập một cách nhẹ nhàng, từng bớc tiếp nhận kiến thức.Tạo điều kiện để các em có óc sáng tạo, tự thiết kế trò chơi phù hợp với lứa tuổi các em. Học sinh có thể tự rèn luyện năng lực tự học của mình sao cho đạt hiệu quả. Ta có thể nói rng s dng trò chơi trong vic trau di t vng là một sợi chỉ đỏ xuyên xuốt trong quá trình dạy và học càng tô thêm niềm vui, sự phấn khởi cho con ngời, hớng cho học sinh có trí tởng tợng phong phú, có lòng say mê, suy nghĩ một cách logic, hệ thống. Xét trên quan điểm phơng pháp dạy học mới thì tôi nhận thấy tổ chức trò chơi trong dạy học tiếng Anh nói chung, và trong một giờ dạy từ vựng của phân môn tiếng Anh nói riêng là một hình thức tổ chức dạy Học - Chơi là một biện pháp học tập có hiệu quả của học sinh. Thông qua các trò chơi, học sinh đợc làm việc cá nhân, làm việc trong đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo sự phân công với tinh thần hợp tác, đó là những cách làm việc thuộc phơng pháp học tập mới mà nhà trờng Tiểu học cần hình thành ở ngời học. Cùng với phơng pháp học tập khác, phơng pháp sử dụng trò chơi tạo cho học sinh cơ hội để học bằng tự hoạt động, tự rèn luyện, củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kỹ năng. Hình thức trò chơi phải đa dạng, giúp học sinh luôn đợc thay thế cách thức hoạt động trong lớp, phối hợp đợc thay đổi cách thức vận động nhiều cơ quan và 7 các giác quan tham gia hoạt động cùng một lúc để học sinh có thể ngồi tại chỗ hoặc ra khỏi chỗ để chơi, có thể vừa nghe, vừa nói, vừa viết, vừa đọc, Hiện nay cách thức tổ chức trò chơi trong dạy tiếng Anh nói chung và trong giờ dạy từ vựng của môn tiếng Anh nói riêng đã và đang đợc chú trọng hơn, trò chơi hình thành thói quen học tập và các kỹ năng cũng đợc rèn luyện qua các trò chơi. Nghĩa là cách thức trò chơi phải đợc mở đầu bằng nội dung và phân tích tổng hợp bằng kiến thức đã đợc hình thành. Đó là hai mặt tồn tại song song có mối quan hệ mật thiết với nhau để hớng cho học sinh hoàn thiện các kỹ năng và nắm chắc kiến thức. Quá trình tổ chức trò chơi yêu cầu phải hiểu và nắm rõ trò chơi gồm: - Hiểu đợc nội dung trò chơi. - Hiểu đợc cách thức và ý nghĩa của trò chơi. - Hiểu đợc sự giáo giục kiến thức trò chơi qua bài học mang lại kết quả gì? Không phải bất cứ học sinh nào cũng dễ dàng hiểu và tiếp thu kiến thức qua trò chơi. Vì thế để truyền thụ kiến thức , kỹ năng qua trò chơi phải có sự bố trí về thời gian, dung lợng của từng bài thật cụ thể. Phơng pháp dạy từ vựng kết hợp với trò chơi phải dựa trên kết quả nghiên cứu về hình thức, nội dung về câu, về từ, về ngữ pháp hành động xây dựng nội dung, ph- ơng pháp tổ chức. Nếu không coi trọng đúng mức thì hình thức này sẽ mang tính tuỳ tiện không đảm bảo giờ dạy. Ngoài ra việc sử dụng những đồ dùng trực quan và các thủ thuật của giáo viên trong bài giới thiệu về từ mới cũng không kém phần quan trọng. Những bức tranh, những tình huống, những hành động, những gợi ý nho nhỏ nhằm khơi gợi dẫn dắt học sinh tiếp cận với kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, hào hứng và tự tin. Sau õy tụi xin trỡnh by c th mt s trũ chi trong vic dy hc ting Anh tiu hc ó th hin c phng phỏp phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh tiu hc trong quỏ trỡnh chim lnh tri thc. 1. Trò chơi Matching Mục đích trò chơi này nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức kiến thức bài cũ hoặc bài mới đồng thới dẫn dắt các em đến nội dung của bài mới. Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, sau đó viết các từ muốn ôn cho học sinh cả nghĩa tiếng Anh, cả nghĩa tiếng Việt ở hai cột khác nhau nhng nghĩa không theo thứ tự. Sau đó yêu cầu học sinh lên nối các từ tơng ứng ở hai cột với nhau, bên nào nối đợc nhiếu từ mới thì bên đó thắng cuộc. 8 CAT DOG A B A B Chicken Thịt lợn - Orange juice: Thịt bò Fish Chuối - milk: bánh meat thịt gà - beef nớc cam Banana Cá - hamburger sữa Yêu cầu học sinh nối nghĩa tơng ứng ở cột A với cột B Nếu trong 2 phút bên nào nối đợc nhiều đáp án đúng thì bên ấy sẽ thắng 2. Trò chơi Bingo: Yêu cầu học sinh chọn 3 từ trong 5 từ đó viết ra giấy nháp, sau đó giáo viên đọc 3 từ trong 5 từ không theo thứ tự , học sinh chú ý nghe. Nếu học sinh nào có đáp án giống của giáo viên thì đứng dậy hô Bingo. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại kết quả của mình, nếu đúng học sinh đó thắng cuộc. ở trò chơi này tôi đã dạt đợc kết quả rất tốt, đã củng cố đợc bài cho học sinh, rèn đợc kỹ năng nghe, đọc , viết đồng thời dẫn dắt các em sang phần bài mới một cách rất hiệu quả. Các em có thể sử dụng những từ vựng vừa đợc củng cố vào phần mẫu câu của bài mới. 3. Trò chơi slap the board Mục đích rèn luyện khả năng nhận biết, rèn kỹ năng nghe đúng, nhanh. Giáo viên ghi từ mới hoặc dán tranh lên bảng, gọi hai nhóm lên bảng, mỗi nhóm 5 học sinh. Yêu cầu các nhóm đứng cách bảng một khoảng bằng nhau. Giáo viên hô to từ tiếng Việt nếu từ trên bảng bằng tiếng Anh và ngợc lại ( nếu dùng tranh vẽ thì hô to từ tiếng Anh). Lần lợt từng học sinh ở hai nhóm chạy lên bảng, vỗ vào từ đợc gọi. Học sinh thuộc nhóm nào làm đúng và nhanh hơn thì nhóm đó ghi điểm. Nhóm nào ghi đợc nhiều điểm hơn thì thắng. 4. Trò chơi Hangman Mục đích củng cố và khắc sâu hơn những kiến thức đã đợc học Giáo viên gợi ý số chữ của từ cần đoán bằng số ngạch ngắn trên bảng, yêu cầu học sinh đoán các chữ cái có trong từ. Nếu học sinh đoán sai, giáo viên gạch một gạch, học sinh đoán sai tám lần thì thua cuộc , giáo viên giải đáp từ. Với trò chơi này, tôi đã lôi cuốn đợc mọi đối tợng học sinh, các em rất hăng say và sôi nổi 5. Buzz Học sinh nồi theo nhóm và đếm theo vòng tròn từ 1 đến 30. Khi đếm đến số chia hết cho 3, thay vì đếm số đó học sinh nói Buzz 5 Ví dụ: HS 1: one 9 HS 2: two HS 3: Buzz Nếu học sinh nào mắc lỗi đếm số thay nói Buzz hoặc đếm nhầm số thì trò chơi phải bắt đầu lại. Nhóm nào đếm trôi chảy từ 1 đến 30 mà không mắc lỗi và hoàn thành trò chơi sớm nhất là chiến thắng. ở trò chơi này tôi đã phát huy đợc tinh thần tập thể ở các em, các em trong nhóm có tinh thần tự giác, giúp đỡ nhau. 6. What and Where Giáo viên vẽ các vòng tròn to lên bảng,tơng ứng với lợng từ vừa dạy. Viết từ vào các vòng tròn, cho học sinh đọc lại các từ đó. Lần lợt xoá hết các từ có sẵn trong vòng tròn, chỉ vào vòng tròn trống và yêu cầu học sinh đọc lại. Sau đó yêu cầu học sinh viết lại các từ vào đúng vị trí vòng tròn. ở trò chơi này, nhằm giúp học sinh khắc sâu những kiến thức vừa đợc học rèn kỹ năng nghe, đọc, viết từ đúng cho học sinh. 7, Nought and crosses. - Kẻ chín ô vuông trên bảng chicken Favourite Fish Orange juice Bread Meat rice Banana A hamburger - Use I like. - Chia học sinh ra làm hai nhóm: một nhóm là Nought ( 0 ) và một nhóm là Crosses ( X ). - Hai nhóm lần lợt chọn từ trong các ô và đặt câu với từ đó. VD: My name is Hoa. - Nhóm nào đặt câu đúng sẽ đợc một o hay X . - Nhóm nào có ba O hoặc X trên một hàng ngang, dọc hoặc chéo sẽ thắng cuộc. - Sau phần kiểm tra bài cũ là phần giới thiệu bài mới, ở phần này tôi đặc biệt là phần giới thiệu từ vựng của bài. Vì ở phần này giáo viên phải lựa chọn những cách thức, những thủ thuật hữu hiệu nhất sao cho lôi cuốn đợc mọi đối tợng học. Những bức tranh to, những hành động, những gợi ýnho nhỏ hoặc là những ví dụ, những đồ vật thật đặc biệt lôi cuốn sự chú ý của học sinh. Các em tiếp cận với vốn từ mới một cách nhẹ nhàng và hứng thú II. 3. Tm quan trng ca h thng bi tp trong vic trau di t vng trong ging dy ting Anh lp 4. 10 [...]... ting Anh Tiu hc Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn Quyt Thng, ngày20 tháng 11 năm 20 14 Ngời thực hiện Nguyễn Thị Hiền 18 IV tài liu tham khảo 1 Nghiên cứu sách giáo viên, sách giáo khoa, vở bài tập tiếng Anh lớp 4 2 Nghiên cứu tài liệu về phơng pháp dạy học tiếng Anh ở trờng Tiểu học, tài liệu về phơng pháp tổ chức trò chơi trong dạy học tiếng Anh 3 Nghiên cứu về hệ thống kiến thức trong tiếng Anh. .. về việc tìm hiểu việc dạy tiếng Anh nói chung và tiếng Anh tiểu học nói riêng cùng với việc htực nghiệm giảng dạy bộ môn 16 Tôi thấy việc tổ chức trò chơi, các đồ dùng trực quan, ác thủ thuật trong giảng dạy của giáo viên trong dạy học tiếng Anh Tiểu học là cực kỳ quan trọng Nó không chỉ giúp học sinh có hứng thú ham mê học tập mà còn giúp các em nắm vững kiến thức một cách nhanh nhạy, thông qua trò... học 4 Giáo trình tiếng Anh Let go - NXB oxford Gồm sách giáo viên và học sinh 19 MC LC I.T VN I.1 C s lớ lun I.2 C s thc tin II PHN NI DUNG II.1 Mc ớch nghiờn cu v yờu cu mụn ting Anh tiờu hc II.2 Tm quan trng ca vic t chc trũ chi trong mt tit dy t vng mụn ting Anh lp 4 II.3 Tm quan trng ca h thng bi tp trong vic trau di t vng trong ging dy ting Anh lp 4 II .4 Cỏch tin hnh gi dy cng gúp phn ỏng k trong. .. mới, các em hăng say hơn chủ động và sáng tạo hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức Phần chuẩn bị bài học, mục đích chính của tổi trong tiết dạy là giúp học sinh nắm bắt đợc một số từ vựng Đồ dùng giảng dạy của tôi chuẩn bị thờng là những bức tranh đợc phóng to từ sách giáo khoa và hệ thống câu hỏi gợi mở với mức độ cao dần từ đơn giản đến phức tạp sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh hay những thủ... hc II .4 Cỏch tin hnh gi dy cng gúp phn ỏng k trong nhng gi hc t vng Một số cách tiến hành giờ dạy phổ biến nh sau: + Với giờ dạy từ vựng: Giáo viên cho học sinh đọc to từ mới, giảI thích nghĩa của từ Giáo viên làm mẫu với từ vừa học + Với giờ ngữ pháp: giáo viên giảI thích, giới thiệu cấu trúc mới, sau đó học sinh làm bài tp theo cấu trúc vừa học + Với giờ dạy bài khoá - Học sinh đọc đồng thanh theo... thầy khi lên lớp II 5 2 Mô tả giờ dạy Muốn đạt kết quả cao trong một bài dạy , đặc biêt là một bài dạy từ vựng điều quan trọng nhất là tôi phải lựa chọn những hình thức trò chơi, những hoạt sao cho tôi có thể Thu hút đợc sự chú ý của mọi đối tợng học sinh Xác định đúng nội dung, thể loại từ vựng Từ các hình thức trò chơi tôi ,các đồ dùng trực quan, các thủ thuật của giáo viên có thể củng cố kiến thức... cùng có 17 một phơng pháp thống nhất về giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở cấp Tiểu học, cùng với các bộ môn văn hóa khác góp phần làm tốt sự nghiệp Cách Mạng Giáo dục Đảng và Nhân dân tin tởng giao cho V kiến nghị Là một giáo viên trẻ giảng dạy môn Anh văn ở cấp Tiểu học, tôi kính mong lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến tài liệu sách tham khảo và đồ dùng học tập bộ môn nh băng, đài Tổ chức các lớp bồi dỡng mang... các chữ thành từ có nghĩa ra giấy nháp, sau đó tôi thu theo cặp và chấm điểm Bớc tiếp theo là hình thức đòi hỏi các em phải tập trung cao độ hơn, tôi tổ chức cho các em chơi trò chơi Rub out and remember Tôi cho các em đọc từ mới đồng thời thực hiện hình thức xoá dần bảng phần tiếng Anh Sau đó xoá hết phần bảng tiếng Anh, tôi yêu cầu các em nhìn vào phần tiếng Việt đọc Tiếng Anh đồng thanh và các nhân... tôi thấy khó nhất, từ những câu hỏi gợi mở đơn giản, tôi cố gắng dẫn dắt các em đến phần trọng tâm của bài một cách logic Cùng với việc sử dụng triệt để đồ dùng day học, và các hình thức tổ chức trò chơi, kết quả đạt đợc trong các tiết dạy là các em đã nắm đợc kiến thức trọng tâm của bài Sau khi giới thiệu đợc toàn bộ số từ vựng mà tôi sẽ cung cấp trong một tiết dạy Tôi đọc mẫu từng từ và yêu cầu học... 21 Phòng giáo dục và đào tạo huyện đông triều Trờng tiểu học vĩnh khê Phơng pháp trau dồi từ vựng trong gia tiếng Anh lớp 4 Ngời thực hiện : Đơn vị: Năm học: Nguyễn Thị Hiền trờng tiểu học vĩnh khê 2008 - 2009 Năm học 2009 - 2010 22 . môn tiếng Anh tiêu học II.2. Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi trong một tiết dạy từ vựng môn tiếng Anh lớp 4. II.3. Tầm quan trọng của hệ thống bài tập trong việc trau dồi từ vựng trong. biện pháp dạy học tiếng Anh là rất cần thiết. Việc nghiên cứu dể tìm ra phơng pháp trau dồi từ vựng trong dạy học môn tiếng Anh không nằm ngoài mục tiêu đó. Do đó ngời giáo viên phải có kinh nghiệm. tiếng Anh lớp 4 2. Nghiên cứu tài liệu về phơng pháp dạy học tiếng Anh ở trờng Tiểu học, tài liệu về phơng pháp tổ chức trò chơi trong dạy học tiếng Anh 3. Nghiên cứu về hệ thống kiến thức trong

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan