tiểu luận CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG

10 514 0
tiểu luận CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

   !"#$%&'()*+,+,-#./()#+0(+#,$(12()#+3#4(&'()567 Hoạt động thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nói chung và thanh toán bằng L/C nói riêng làm phát sinh nhiều quan hệ lợi ích. Những quan hệ lợi ích này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng ảnh hưởng đến các khía cạnh tăng trưởng của nền kinh tế. Vì lẽ đó, việc Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ này nhằm đảm bảo lợi ích cho các chủ thể, đảm bảo an toàn cho nền kinh tế là điều cần thiết và tất yếu. Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. Xét theo nghĩa rộng, pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng bao gồm hai bộ phận, đó là pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế (thông lệ quốc tế và tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ). 8 !"#9!:*);0.;<!*+=(++,-#./()#+0(+#,$(12()#+3#4(&'() Đây là nguồn pháp luật cơ bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. Bộ phận pháp luật này bao gồm các quy phạm pháp luật được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu như Bộ luật dân sự; Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003); Luật các tổ chức các tín dụng năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2004); Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN ngày 20/3/2002 ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 1096/2002/QĐ- NHNN ngày 8/10/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán… 1 Ngoài ra, hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng còn chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan như Luật các công cụ chuyển nhượng 2005, Pháp lệnh ngoại hối 2005… > $*#+?()@A9!:*#BCD#"%9!$(()E(+D()9!:*#B Hiện nay chưa có các điều ước quốc tế nào trực tiếp điều chỉnh vấn đề thanh toán bằng thư tín dụng. Do vậy, các tập quán và thông lệ quốc tế về vấn đề này được áp dụng rất rộng rãi trên toàn thế giới. Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được công bố rộng rãi lần đầu tiên vào năm 1933, là bộ các quy tắc được công nhận rộng rãi điều chỉnh đến việc sử dụng chứng từ trong thương mại quốc tế. Trải qua 6 lần sửa đổi, bản “Quy tắc và Thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600, sửa đổi 2007 của ICC” là bản sửa đổi hiện tại, toàn diện và sâu sắc nhất, hiện nay được các hiệp hội ngân hàng, các ngân hàng riêng biệt ở gần 200 quốc gia áp dụng, trong đó có Việt Nam. UCP600 là những quy tắc thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quán quốc tế trong giao dịch L/C bao gồm các điều khoản vừa mang tính tổng quát vừa hết sức cụ thể. Có thể hình dung những vấn đề cơ bản được quy định trong văn bản này bao gồm: Mục A: Những quy định chung và định nghĩa. Mục B: Hình thức và thông báo tín dụng. Mục C: Nghĩa vụ và trách nhiệm. Mục D: Các chứng từ là những điều chỉ dẫn quan trọng, cần thiết khi sử dụng tín dụng chứng từ. Các điều khoản này không chỉ cung cấp cho các ngân hàng, các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu mà cả các hãng vận tải, bảo hiểm sự giúp đỡ thực hành và trợ lực có liên quan đến thương mại quốc tế. UCP là tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu còn luật quốc gia là luật riêng áp dụng riêng cho từng nước. Trừ Hoa Kỳ và Colombia coi UCP là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật quốc gia thì đa số các quốc gia đều nhìn nhận UCP là văn bản trong hệ thống luật lệ và tập 2 quán quốc tế mà các giao dịch quốc tế liên quan đều vận dụng. Tuy nhiên, mức độ vận dụng như thế nào còn phụ thuộc vào hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia.  /#F:CG(.<C<*$*9!H.I(+%+$%@!"##J,()#+0(+#,$(9!:*#B12()#+3 #4(&'() 8 $*9!H.I(+C<.;<!K;A(*+L#+M#+0N);0#+0(+#,$(12()#+3#4(&'() a Đối với chủ thể cung ứng dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng Dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng có thể được thực hiện bởi các tổ chức tín dụng và đôi khi là các tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng, nếu được Ngân hàng Nhà nước cho phép. Khi thực hiện thanh toán nội địa, do đồng tiền thanh toán chủ yếu là đồng tiền trong nước nên điều kiện về chủ thể chỉ đặt ra đối với tổ chức không phải là tổ chức tín dụng. Một tổ chức không phải là tổ chức tín dụng để được phép thực hiện thanh toán nói chung và thanh toán bằng thư tín dụng nói riêng cần phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Có giấy phép thành lập hoặc giấy phép hoạt động hoặc đăng ký kinh doanh do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp. Các giấy phép này chứng minh năng lực chủ thể của tổ chức xin phép thực hiện dịch vụ thanh toán. - Có phương án hoạt động thanh toán, trong đó chứng minh: • Dịch vụ thanh toán xin phép thực hiện là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt động chính. Quy định này là nhằm loại bớt những chủ thể không đủ điều kiện thanh toán và đảm bảo cho hoạt động thanh toán của các tổ chức này mang tính thường xuyên, đạt hiệu quả cao. • Đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán được phép thực hiện. 3 • Có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch vụ thanh toán xin phép thực hiện. Khi thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, do đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngoại tệ (với tư cách là một loại ngoại hối) nên pháp luật quy định các ngân hàng và tổ chức không phải là ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện sau: - Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thực hiện các thanh toán quốc tế phải là “Các ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối và có điều kiện vật chất, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý, thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế”. Việc quy định điều kiện này chính là nhằm đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý cho các giao dịch thanh toán do Ngân hàng thực hiện đối với khác hàng của mình. - Đối với các tổ chức không phải là ngân hàng, để được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, phải có đủ những điều kiện như: • Được phép hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luật; • Dịch vụ thanh toán quốc tế là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt động chính; • Đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế; • Có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế. b. Đối với chủ thể sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng  Chủ thể này được hiểu là các tổ chức, cá nhân là nhà nhập khẩu/người mua trong quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ trong nước và quốc tế. Chủ thể này muốn sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng, cần có đủ những điều kiện sau đây: • Có tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ; 4 • Có giấy đề nghị mở L/C gửi đến ngân hàng.  Đối với L/C trong thanh toán quốc tế, bên xin mở cần có thêm điều kiện sau: • Có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Nếu không có giấy phép này thì bên đó phải uỷ thác việc mở L/C qua đơn vị khác và phải chịu phí uỷ thác. • Giấy phép nhập khẩu hàng hoá.  Nhà xuất khẩu, người bán, hai bên thụ hưởng để được thanh toán phải có các điều kiện sau: • Có tài khoản mở tại ngân hàng cùng hệ thống với ngân hàng mở L/C. • Nếu mở tài khoản tại ngân hàng khác hệ thống thì yêu cầu trên địa bàn của ngân hàng đó có ngân hàng cùng hệ thống với ngân hàng mở và giữa ngân hàng này và ngân hàng có tài khoản của người thụ hưởng phải có quan hệ thanh toán bù trừ. > !H<(CD()+O0C'*L0*$*1P( > 8 !H<(CD()+O0C'*L01P(HP!*Q!NR#+3#4(&'()  Quyền: • Lựa chọn ngân hàng phát hành L/C; • Kiểm tra, xác nhận các điều khoản L/C đã được mở cũng như việc thực hiện các điều khoản đó; • Đưa ra các điều khoản thay đổi trong L/C và đàm phán các điều khoản thay đổi với các bên liên quan; • Kiểm tra, xác nhận hàng hóa trước khi chấp nhận thanh toán. 5  Nghĩa vụ: • Mở L/C đúng ngày, đúng thời hạn đã cam kết; • Xác định cụ thể loại L/C mở, mỗi loại L/C khác nhau quy định quyền lợi và nghĩa vụ những người liên quan tới thư tín dụng cũng khác nhau; • Cung cấp đầy đủ thông tin như hợp đồng đã kí kết (các bên liên quan, thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao hàng ); • Thực hiện các hoạt động ký quỹ, đảm bảo tín dụng đầy đủ với bên phát hành L/C; • Xem xét và thương lượng yêu cầu của các bên trong việc phát hành L/C; • Cung cấp bộ chứng từ L/C đầy đủ cho người thụ hưởng; • Thực hiện nghĩa vụ trả phí và hoa hồng (nếu có) cho người phát hành L/C. > > !H<(CD()+O0C'*L01P(%+$#+D(+#+3#4(&'()  Quyền: • Yêu cầu người mở L/C chuyển tiền kí quỹ đầy đủ trước khi thực hiện mở L/C; • Truy đòi người mở L/C thanh toán cho mình tất cả những khoản tiền mà mình đã thanh toán kèm theo phí dịch vụ và lãi.  Nghĩa vụ: • Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ mà người thụ hưởng xuất trình để chấp nhận hoặc từ chối thanh toán; 6 • Thực hiện việc thanh toán tiền cho người thụ hưởng theo đúng cam kết trong L/C. > S !H<(CD()+O0C'*L01P(#+'+3R()#+3#4(&'()  Quyền: • Xuất trình bộ chứng từ đầy đủ để yêu cầu Ngân hàng phát hành L/C thanh toán cho mình; • Nếu không chấp nhận với điều khoản được nêu trong bộ chứng từ thì có quyền yêu cầu Ngân hàng phát hành sửa đổi sao cho phù hợp với hợp đồng và luật lệ có liên quan mà hai bên đang áp dụng.  Nghĩa vụ: • Thực hiện đúng yêu cầu được ghi trên hợp đồng; • Sau khi đã hoàn thành hợp đồng và thực hiện xong nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng để xuất trình đòi tiền ngân hàng phát hành. > T !H<(CD()+O0C'*L0*$**+L#+MK+$**U@;P(9!0( Đối với Ngân hàng thông báo: khi nhận giấy báo thanh toán do bên thụ hưởng nộp vào (đơn, bảng kê hoá đơn, chứng từ giao hàng), ngân hàng có quyền và có trách nhiệm kiểm tra các thủ tục, xem xét thời gian hiệu lực của thư tín dụng, số tiền bên thụ hưởng đề nghị thanh toán trong phạm vi số tiền mở L/C, nếu đúng thì ngân hàng thông báo sẽ tiếp nhận số tiền thanh toán từ tài khoản L/C do ngân hàng phát hành chuyển đến theo các chứng từ thanh toán. Ngân hàng thông báo không có trách nhiệm phải giải thích, dịch thuật nội dung của Thư tín dụng. Mọi việc làm trái với quy định nói trên mà gây thiệt hại cho Người thụ hưởng thì ngân 7 hàng thông báo phải chịu trách nhiệm. Đối với Ngân hàng thanh toán: Ngân hàng thanh toán có thể là ngân hàng phát hành L/C hoặc là một ngân hàng được chỉ định, hoặc chính là ngân hàng thông báo. Trách nhiệm của ngân hàng thanh toán cũng giống như ngân hàng phát hành, nghĩa là khi nhận được bộ chứng từ của người xuất khẩu gửi đến, ngân hàng phải tiến hành kiểm tra, nếu phù hợp với điều kiện của thư tín dụng thì thực hiện việc thanh toán, sau đó chuyển bộ chứng từ thanh toán tới ngân hàng phát hành để ngân hàng này yêu cầu thanh toán đối với người xin mở thư tín dụng. Đối với Ngân hàng xác nhận: Chủ thể này chịu trách nhiệm thanh toán số tiền trong thư tín dụng cho người thụ hưởng, trên cơ sở quan hệ hợp đồng ủy quyền – hợp đồng dịch vụ xác nhận giữa họ với ngân hàng phát hành thư tín dụng. Để bảo đảm có tiền thanh toán cho người thụ hưởng, Ngân hàng này được phép yêu cầu người phát hành phải đặt tiền ký quỹ xác nhận theo tỷ lệ có thể tối đa 100% giá trị tín dụng và được hưởng phí xác nhận. > V +W;+-(#J$*+(+;AN Ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định của khách hàng, ngân hàng xác nhận (nếu có) và ngân hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là 5 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay không. Nếu ngày hết hiệu lực của tín dụng hoặc ngày cuối cùng phải xuất trình rơi vào ngày mà ngân hàng nhận xuất trình đóng cửa vì những lý do không phải là lý do bất khả kháng, thì ngày hết hiệu lực hoặc ngày cuối cùng phải xuất trình, tùy từng trường hợp, có thể sẽ được gia hạn tới ngày làm việc tiếp theo đầu tiên của ngân hàng. Nếu việc xuất trình được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên của ngân hàng, thì ngân hàng chỉ định phải gửi cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận bản giải trình rằng xuất trình chứng từ được thực hiện trong giới hạn thời gian được kéo dài phù hợp và ngày muộn nhất phải giao hàng sẽ không được gia hạn. > X ;Y(#J$*+ 8 Có 3 loại mi~n trách chủ yếu: - ;Y(#J$*+C<#4(++Z%@A*L0+[()#\]Ngân hàng không chịu trách nhiệm đối với: • hình thức, sự đầy đủ, tính chính xác, tính chân thực, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào; hoặc đối với các điều kiện chung hoặc điều kiện cụ thể quy định ở trong một chứng từ hoặc ghi thêm vào chứng từ đó. • mô tả hàng hóa, số lượng, trọng lượng, chất lượng, điều kiện, bao gói, giao hàng, giá trị hoặc sự kiện hiện hữu của hàng hóa, dịch vụ hoặc các nội dung khác mà các chứng từ thể hiện. • thiện chí hoặc các hành vi hoặc thiếu sót, khả năng thanh toán, thực hiện nghĩa vụ hoặc địa vị của người gửi hàng, người chuyên chở, người giao nhận, người nhận hàng hoặc người bảo hiểm hàng hóa hoặc bất cứ người nào khác. - ;Y(#J$*+C<#J0,.^;#+?()#;(CD&I*+#+!"#]Ngân hàng không chịu trách nhiệm về: • những hậu quả phát sinh từ sự chậm tr~, thất lạc, thiệt hại hoặc các sai sót khác phát sinh trong quá trình truyền thư từ, điện tín, hoặc chuyển giao thư từ hoặc chứng từ nếu các điện tín, các thư từ hoặc các chứng từ được chuyển hoặc gửi đi phù hợp với các yêu cầu quy định trong tín dụng, hoặc nếu ngân hàng có thể đã có sáng kiến trong việc lựa chọn dịch vụ chuyển giao khi tín dụng không có hướng dẫn cụ thể. • Ngân hàng không chịu trách nhiệm đối với các sai sót trong việc dịch hoặc giải thích các thuật ngữ chuyên môn và có thể chuyển nguyên các thuật ngữ đó mà không phải dịch chúng. - ;Y(#J$*+C<+D(+./()*L0N/#1P(J0*+=#+I] 9 • Một ngân hàng sử dụng dịch vụ của một ngân hàng khác để thực hiện các chỉ thị của người yêu cầu, thì ngân hàng làm việc đó với chi phí và rủi ro của người yêu cầu. • Ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm nếu các chỉ thị mà họ truyền đạt tới ngân hàng khác không được thực hiện, ngay cả khi họ đã chủ động tự lựa chọn ngân hàng đó. • Một ngân hàng chỉ thị cho ngân hàng khác thực hiện dịch vụ thì phải chịu trách nhiệm đối với bất cứ phí hoa hồng, lệ phí, các chi phí hoặc thủ tục phí mà ngân hàng nhận chỉ thị đã chi ra liên quan tới các chỉ thị đó của mình. • Người yêu cầu sẽ bị ràng buộc vào và có trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng đối với mọi nghĩa vụ và trách nhiệm được quy định bởi luật và tập quán nước ngoài. ),D;J0, còn có một số vấn đề liên quan đến - Về giá trị tối thiểu của thư tín dụng, pháp luật hiện hành quy định giá trị tối thiểu của một thư tín dụng là 10 triệu đồng trong bối cảnh hiện nay là không hợp lý. - Về thời hạn hiệu lực của thư tín dụng, pháp luật hiện hành quy định thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là 3 tháng, kể từ ngày ngân hàng bên mua mở thư tín dụng. _`a 10 . chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. Bộ phận pháp luật này bao gồm các quy phạm pháp luật được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu như. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quy t định số 226/2002/QĐ- NHNN ngày 20/3/2002 ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quy t định số 1096/2002/QĐ-. sinh trong quá trình truyền thư từ, điện tín, hoặc chuyển giao thư từ hoặc chứng từ nếu các điện tín, các thư từ hoặc các chứng từ được chuyển hoặc gửi đi phù hợp với các yêu cầu quy định trong

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan