Đề tài phong tục Việt Nam trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

100 862 5
Đề tài phong tục Việt Nam trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài phong tục Việt Nam trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Minh Tuyến Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Hoài Thanh, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy giáo giúp đỡ, tạo điều kiện phịng Khoa học cơng nghệ Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh để tơi hồn thành khóa học, hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt khó khăn hồn thành khóa học luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Tuyến MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1990, trả lời câu hỏi xung quanh vấn đề Tự lực văn đoàn, nhà thơ Lưu Trọng Lư khẳng định: “Điều tơi muốn lưu ý phải tìm họ Việt Nam” Tự lực văn đồn tên gọi nhóm nhà văn, nhà thơ xuất văn đàn Việt Nam từ năm 1932 Tính đến bảy thập niên, mà tên Tự lực văn đoàn với sáng tác văn chương họ đề tài thu hút quan tâm nhiều người Số lượng cơng trình nghiên cứu, tham luận Tự lực văn đồn nói vơ phong phú Cụ thể hơn, nhóm văn đồn nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ như: trị - xã hội, tơn giáo, phương pháp sáng tác, thi pháp học, dân tộc học, văn hóa học … Nội dung phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đồn nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, nội dung chưa nghiên cứu cách hệ thống, chưa lý giải phân tích cặn kẽ, đặc biệt tiếp cận góc độ văn hóa học Hơn nữa, năm gần đây, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, hướng đến mục tiêu “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc” lý thúc đẩy thực luận văn: “Đề tài phong tục Việt Nam tiểu thuyết Tự lực văn đoàn” Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có điều kiện sâu tìm hiểu vấn đề phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đồn để hiểu thêm người, xã hội Việt Nam vào năm 1930 – 1945, thời kì bắt đầu trình mở rộng giao lưu với phương Tây, để nhận đâu truyền thống tốt đẹp cha ông mà hôm cần giữ gìn phát huy, đâu hủ tục lạc hậu cần phải xóa bỏ Thực đề tài này, chúng tơi muốn góp thêm sức vào cơng “giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” qua việc kiếm tìm “cái Việt Nam” thành tựu tiểu thuyết nhà văn Tự lực văn đoàn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về lịch sử trình nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đồn góc độ văn hóa, xã hội phong tục, ta phân chia thành ba thời kì: Thời kì trước 1945: Năm 1939, Dưới mắt tơi Trương Chính, tác phẩm Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm Nhất Linh; Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống mái, Gia đình Khái Hưng … tác giả công trình nghiên cứu xem xét quan điểm đạo đức xã hội Cụ thể, sau phân tích nội dung tác phẩm Đoạn tuyệt, Trương Chính kết luận: “Ngồi hạt bụi ấy, Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại Vì Đoạn tuyệt khơng có giá trị xã hội Nó cịn có giá trị tâm lý không chối cãi được” 26, tr 302 Hay mở đầu nghiên cứu tiểu thuyết Lạnh lùng, ông viết: “Lạnh lùng mũi tên độc thứ hai ơng Nhất Linh bắn vào đích ơng nhắm: Khổng giáo” 26, tr 303 Về sáng tác Khái Hưng, nhà nghiên cứu Trương Chính ghi nhận đóng góp mặt chống lại chế độ đại gia đình: “Nửa chừng xuân truyện ghi phấn đấu cá nhân chế độ Tác giả biện luận cho quan điểm nhân sinh công bố bất hợp thời tập quán luân lý cổ truyền tạo ra” 26, tr 313 Đến năm 1941, công trình nghiên cứu Ba mươi năm văn học, Mộc Khuê bàn tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam Nhà nghiên cứu chia tiểu thuyết thành chín loại Sau đó, ơng vào loại giới thiệu nhà văn với vài tác phẩm tiêu biểu Đến loại tiểu thuyết phong tục, ông cho rằng: “Phong tục tiểu thuyết miền thượng du Bắc Kỳ Lan Khai (Tiếng gọi rừng thẳm, Suối đàn, Truyện lạ đường rừng), miền sơn cước Trung Kỳ Lưu Trọng Lư (Khói lam chiều, Chiếc cáng xanh) Trần Tiêu (Con trâu, Chồng con) nhứt Lều chõng cự đại Ngô Tất Tố” 57, tr 51 Như vậy, từ năm 1941, nhà nghiên cứu Mộc Kh cơng nhận có tồn thể tài tiểu thuyết phong tục Và số tiểu thuyết thuộc nhóm Tự lực văn đồn, ông xếp Con trâu Chồng Trần Tiêu vào loại tiểu thuyết phong tục viết vùng miền đất nước Trong năm này, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm đời công nhận: “công việc Tự lực văn đồn có ảnh hưởng đường xã hội đường văn học” 34, tr 21 Theo Dương Quảng Hàm, phong tục tập quán thời xưa vừa có mặt hay, mặt không hay Tác phẩm nhà văn Tự lực văn đồn có quan tâm phản ánh phong tục tập quán chưa thật xác đáng Như tục đàn bà góa phải thủ tiết thờ chồng tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh chẳng hạn Nhà văn chủ yếu tập trung làm rõ ràng buộc khắt khe người phụ nữ mà chưa đề cập đến ý nghĩa cao đẹp tục lệ Dù nhà nghiên cứu văn học Dương Quảng Hàm dành nhiều lời khen tặng cho nhóm văn Tự lực văn đoàn đánh giá cao chủ trương cải cách xã hội họ Năm 1942, Vũ Ngọc Phan cho mắt cơng trình Nhà văn đại Nhà nghiên cứu cơng trình cho tiểu thuyết Việt Nam có mười loại tất Riêng nhóm Tự lực văn đồn, theo Vũ Ngọc Phan, có đến bốn nhà tiểu thuyết Hai nhà văn Khái Hưng Trần Tiêu ông xếp vào nhà tiểu thuyết phong tục; Nhất Linh nhà tiểu thuyết luận đề, cịn Thạch Lam nhà tiểu thuyết tình cảm Đặc biệt, vào giới thiệu nhà văn, Vũ Ngọc Phan chọn lọc tác phẩm tiêu biểu đưa nhiều đánh giá cụ thể Về tác phẩm Thừa tự Khái Hưng, ông kết luận rằng: “Rút ta thấy gì? Sự thiết lập gia đình xã hội Việt Nam, xét đến nguồn gốc, vô lý rồi, khơng đợi đến biến tính ngày Ngày người lợi dụng coi miếng mồi Một miếng mồi đáng đem để nhử, miếng mồi đáng thèm thuồng, mà người ta tưởng khơng có xấu xa nhục nhã Chả có xã hội Việt Nam lại có tranh luận, âm mưu thừa tự Thật khốn nạn! Tất khốn nạn ấy, ta thấy hành động nhân vật Khái Hưng tiểu thuyết gia tả phong tục sâu sắc” 83, tr 764 -765 Đến sáng tác Trần Tiêu, Vũ Ngọc Phan khẳng định: “Tuy tả dân tình, phong tục làng Cầm, Con Trâu thật tả sống tính tình phong tục người dân q miền Bắc” 83, tr 784 Từ 1945 đến 1986: Năm 1948, báo cáo Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ hai đồng chí Trường Chinh đề cập đến vấn đề phản ánh phong tục nhà văn Tự lực văn đoàn: “Sau khủng bố trắng 1930 – 1931, buồn rầu, u uất tràn ngập tâm hồn nhân dân Việt Nam Văn chương lãng mạn Tự lực văn đoàn đời Giai cấp tư sản dân tộc không dám đấu tranh trị quân chống đế quốc nữa, chuyển đấu tranh văn hóa chống phong kiến quan liêu (các báo Phong hóa, Ngày nay, tủ sách Tự lực văn đồn) Dù hoạt động nhóm Tự lực góp phần đẩy phong trào văn nghệ nước ta tiến lên bước” 32, tr 54-55] Tiếp theo đó, đến năm 1957, Đại hội văn nghệ tồn quốc lần thứ bàn cơng tác phê bình văn học, Trường Chinh lần nhấn mạnh: “Đối với trào lưu văn nghệ lãng mạn, không nên mạt sát, vơ đũa nắm, mà cần vào phân tích dịng tiến thời kì khác (…) cần cố gắng tìm hiểu nhân tố yêu nước tiến tác phẩm lãng mạn trước đây” Bởi “Việc uốn nắn lại thái độ hẹp hịi, máy móc giá trị văn nghệ cũ khơng có tác dụng sửa chữa bất cơng nhiều tác phẩm mà cịn có tác dụng mở rộng đường sáng tác cho văn nghệ thời” [32, tr 241-241] Đến năm 1958, Nguyễn Văn Xung với Bình giảng Tự lực văn đồn Tân Việt xuất ghi nhận đóng góp Tự lực văn đồn hai phương diện Ông khẳng định nhà văn Tự lực văn đồn “là người biết sử dụng lối văn sáng sủa, thích hợp để diễn đạt tư tưởng tình cảm thời đại, Tự lực văn đồn đón tiếp nồng nhiệt niên nam nữ đương thời Về hình thức họ nhà văn giá trị vào bậc hành văn sáng, bình dị, đanh thép hay bóng bẩy Về nội dung, họ biết mơ tả hồi bão, nguyện vọng, thắc mắc lo âu, nỗi niềm vui sướng hay sầu thảm hệ; niên, học sinh, tiểu tư sản, trí thức độc giả trung thành họ” [117, tr 11] Các nhà văn Tự lực văn đoàn mặt đả phá lỗi thời, phản tiến bộ, chế độ đại gia đình; mặt họ kêu gọi dân chúng sống đời sống mới, tự tự lập Theo nhận định nhà nghiên cứu nhóm Tự lực văn đồn với “Những tư tưởng mà họ truyền bá hoan nghênh gió gây nhiều ảnh hưởng” [117, tr 11] Năm 1961, Tiểu thuyết Việt Nam hệ 1932 – 1945 Thanh Lãng chia tiểu thuyết Việt Nam năm 1932 làm tám ý hướng: đấu tranh, tình cảm, thi vị, truyền kỳ, hồi ký, hài hước, phong tục, tả thực Theo đó, Nhất Linh, Khái Hưng Hồng Đạo ba nhà văn có tác phẩm thuộc ý hướng đấu tranh Cụ thể, tác phẩm Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng: “Nhưng trọng tâm đấu tranh tư tưởng giai đoạn thứ đánh vào chế độ đại gia đình Hai chiến sĩ huy tác chiến Nhất Linh Khái Hưng” [59, tr 97] Mặc dù thừa nhận Nhất Linh, Khái Hưng Hoàng Đạo có viết tác phẩm thuộc ý hướng tình cảm Nắng thu, Đơi bạn, Bướm trắng, Gia đình, … “Với Nắng thu, Nhất Linh tả mối tình hồn nhiên, lãng mạn, sạch, đau đớn sinh viên trí thức thiếu nữ câm thông minh nhan sắc” [59, tr 112] Thanh Lãng cho nhà văn chủ trương chống Nho giáo rõ ràng hơn, liệt hơn: “Tất khác, liệt, phũ phàng Tự lực văn đoàn chỗ ấy” [60, tr 29] Năm 1972, Lịch sử văn học Việt Nam giản ước tân biên nhà xuất Phạm Thế ấn hành, Phạm Thế Ngũ sau điểm qua nội dung tác phẩm Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam … đánh giá cao phương diện tư tưởng, văn học nhóm Tự lực văn đồn: “Về đường tư tưởng, chủ trương tân cấp tiến họ đưa tác động lốc thổi vào xã hội trì trệ trước 1932”, “Tuy nhiên đường văn học, đứng lập trường văn học sử, khơng chối cãi vai tuồng xây dựng, tiến quan trọng mà họ thực cho văn quốc ngữ” [77, tr 440], [77, tr 442] Trở lên tình hình nghiên cứu đánh giá đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mặt phản ánh văn hóa phong tục hai miền Nam Bắc từ 1945 đến 1986 Nhìn chung, vị trí, vai trị tiểu thuyết có nội dung phong tục nhóm văn nhà nghiên cứu cơng nhận Chỉ có điều tình hình văn hóa xã hội lúc nên giới nghiên cứu chưa có người sâu khai thác đóng góp cách cụ thể Họ ý nhiều đánh giá cao khả sáng tạo nghệ thuật nhóm văn như: Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Xung, Thế Phong, Dương Nghiễm Mậu, …; nhân cách nhà văn như: Nguyễn Mạnh Côn, Vũ Hạnh, Trương Bảo Sơn, Tường Hùng, Trần Khánh Triệu, Nguyễn Văn Trung …; phương pháp sáng tác khía cạnh khác … Từ năm 1986 đến nay: Năm 1986, định hướng Đảng hoạt động tư tưởng văn hóa văn nghệ nước nhà đem đến thay đổi lớn giới lý luận phê bình văn học nghệ thuật Tinh thần “nhìn nhận lại” dấy lên thành phong trào Các nhà văn Tự lực văn đồn văn chương họ nói số tượng nhiều nhà nghiên cứu “nhìn nhận lại” nhất: Ngày 27 – – 1989, Hà Nội, Hội thảo quy mô lớn khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp phối hợp với nhà xuất Đại học tổ chức để bàn văn chương Tự lực văn đoàn thu hút đông đảo nhiều hệ nhà nghiên cứu lý luận phê bình, nhà thơ nhà văn tài tâm huyết Nhiều tham luận đưa với tinh thần khách quan, khoa học cao Trong Hội nghị, nhà văn hóa Hồng Xn Hãn cho rằng: “nhóm Tự lực văn đồn khơng phải nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại” [26, tr 380] Nhà văn Huy Cận lại nhấn mạnh tính dân tộc lời văn sáng tác Tự lực văn đồn: “Một đóng góp quan trọng Tự lực văn đồn tiếng nói câu văn dân tộc” [26, tr 420]… Đến năm 1990, Phan Cự Đệ, chuyên luận Tự lực văn đoàn – người văn chương, cho rằng: “Tiểu thuyết Tự lực văn đồn có cơng lớn việc đổi văn học vào năm 30 kỷ, đổi từ quan niệm xã hội việc đẩy nhanh thể loại văn học đường đại hóa, làm cho ngơn ngữ trở nên sáng giàu có hơn” [21, tr 37] Đặc biệt, năm 1995, Trần Đình Hượu với viết Tự lực văn đồn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng in Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại khẳng định: “Tự lực văn đồn thị hóa, Âu hóa có mẻ, xa lạ khơng phải không dân tộc Cái đẹp văn chương Tự lực văn đồn Việt Nam khơng phải Tàu, khơng phải Tây”, “Tự lực văn đoàn tượng phải nhìn – hay phải nhìn thêm – theo cách khác Nhìn thêm từ góc độ khác chắn ta hiểu tượng rõ hơn” [26, tr 578], [26, tr 579] Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 Nguyễn Đăng Mạnh tái năm 1999, phần viết Tự lực văn đồn, có đoạn nhận xét thêm: “nói chung đề tài chuyện tình yêu, chủ đề ca ngợi tư tưởng, văn hóa, văn minh phương Tây, đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân, cho tình yêu hôn nhân tự do, chống lễ giáo phong kiến, đề cao lối sinh hoạt phương Tây đại, cổ vũ phong trào Âu hóa từ tư tưởng, văn chương nghệ thuật, (…) Họ có tinh thần dân tộc, dân chủ, tỏ biết thương xót người nghèo khổ” [71, tr 52-53] Đến Tự lực văn đoàn trào lưu – tác giả Hà Minh Đức vừa nhà xuất Giáo dục giới thiệu tháng 5/2007 – cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn – phần Khảo luận chung Tự lực văn đồn, phần phân tích số tác phẩm tiêu biểu, tác giả sách tập hợp cách có chọn lọc nghiên cứu Tự lực văn đồn nhiều khía cạnh khác từ trước đến Liên quan đến nội dung phong tục có Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Phạm Thế Ngũ, Bạch Năng Thi, Nguyễn Hoành Khung, Vũ Đức Phúc, Lê Thị Đức Hạnh, … Ngoài bút lý luận phê bình cũ, từ thập niên 90 đến nay, nghiên cứu Tự lực văn đoàn ta phải kể đến nhiều gương mặt Nguyễn Hữu Hiếu, Lê Thị Dục Tú, Phạm Thanh Hùng, Trịnh Hồ Khoa, Phạm Thị Thu Hương, Đặng Ngọc Hùng, Cao Thị Ngọc Hà, Huỳnh Thị Hoa, … Tất tạo khơng khí sơi nổi, khách quan, khoa học nhằm đưa đến nhận định công bằng, thấu đáo đánh giá vai trò, vị trí nhóm văn văn học dân tộc Tóm lại, qua q trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu văn chương Tự lực văn đồn góc độ văn hóa xã hội phong tục, chúng tơi nhận thấy rằng: từ trước nay, Tự lực văn đồn nhóm văn có sáng tác gây nhiều ý công chúng Và nhà nghiên cứu văn học nước ta tiếp cận sáng tác họ từ nhiều hướng khác nhau: quan điểm lịch sử (Phong Lê, Trần Đình Hượu), phương pháp sáng tác (Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ), chức (Trương Chính, Lại Ngun Ân), thể loại (Phong Lê, Vu Gia), thi pháp (Đỗ Đức Hiểu, Lê Thị Dục Tú, Trịnh Hồ Khoa), … Tự lực văn đồn với đóng góp cho văn hóa, phong tục nước nhà vấn đề nhà nghiên cứu ghi nhận Tuy nhiên, phân tích lí giải vấn đề chưa thật thỏa đáng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phong tục đề tài xuyên suốt tất tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nội dung tập trung số sáng tác ba nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng đặc biệt Trần Tiêu Do đó, đối tượng khảo sát luận văn khơng phải tồn tiểu thuyết Tự lực văn đồn Chúng tơi tập trung nghiên cứu tác phẩm mà tác giả có nhiều đề cập đến vấn đề phong tục Việt Nam Trên sở phân tích tác phẩm này, luận văn đến nhìn cụ thể hệ thống vấn đề phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tuy nhiên, phải nói xung quanh vấn đề Tự lực văn đoàn, từ trước đến nay, ý kiến nhà nghiên cứu chưa có thống Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có tiếp thu cách chọn lọc thành công trình nghiên cứu lớp người trước để sâu vào nội dung mà nhiệm vụ đề tài luận văn đặt Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, vận dụng kết hợp số phương pháp: - Phương pháp phân loại hệ thống: Hoạt động Tự lực văn đoàn văn đàn kéo dài khoảng mười năm số lượng tác phẩm mà họ để lại nói lớn Riêng mảng tiểu thuyết, Tự lực văn đoàn cho đời hai mươi tác phẩm Vì vậy, phương pháp phân loại phương pháp sử dụng Phương pháp giúp phân loại tiểu thuyết phong tục với tiểu thuyết khác Đồng thời, nhờ nó, chúng tơi xác định đặc điểm chung riêng nội dung hình thức tác phẩm thuộc thể tài Do đó, khẳng định rằng, phân loại hệ thống hai phương pháp nghiên cứu chúng tơi sử dụng xun suốt - Phương pháp phân tích tổng hợp: Khi vào sáng tác, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích để tìm hiểu tác phẩm cụ thể hai phương diện nội dung nghệ thuật Và sau đó, phương pháp tổng hợp dùng để khái quát lại vấn đề - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp khơng thể thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học Ở đây, so sánh giúp nhận điểm tương đồng khác biệt nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn, sáng tác phong tục Tự lực văn đoàn với sáng tác phong tục tác giả khác - Phương pháp tiếp cận văn học góc độ văn hóa học, dân tộc học: “văn hóa khơng gian, bầu khơng khí để văn học nảy nở”, trình nghiên cứu tiểu thuyết Tự lực văn đồn, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng xuyên suốt phương pháp tiếp cận văn hóa học, dân tộc giúp chúng tơi tìm hiểu rõ vai vai trị sáng tạo mơ hình văn hóa, phê phán có tính văn hóa tiểu thuyết nhà văn Tự lực văn đoàn Đồng thời, phương pháp tiếp cận giúp ích nhiều việc xác định điểm văn hóa phản ánh văn học thời kì Đóng góp luận văn Đề tài phong tục Việt Nam tiểu thuyết Tự lực văn đồn chúng tơi thực nhằm khảo sát tranh phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đồn Trên sở luận văn cho thấy rõ thành tựu văn đoàn việc phản ánh thực đời sống xã hội, đóng góp qua nhìn tiến đậm chất nhân văn quan điểm lệch lạc vấn đề phong tục qua nhìn nghệ thuật tác giả Ngồi ra, người làm luận văn cịn có mong muốn tìm nét đặc sắc riêng tác giả nghệ thuật miêu tả phong tục Việt Nam để thấy rõ giá trị thẩm mĩ phong tục Việt Nam khắc họa, lưu giữ nghệ thuật ngôn từ Luận văn góp phần để hiểu thêm tinh hoa đẹp đẽ sắc dân tộc Điều đồng nghĩa với việc giúp cho q trình giảng dạy đóng góp văn chương Tự lực văn đoàn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhà trường phổ thông vào chiều sâu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu (12 trang), kết luận (3 trang) thư mục tài liệu tham khảo (7 trang), luận văn có ba chương chính: - Chương 1: Khái quát tiểu thuyết phong tục văn học Việt Nam năm 1930 – 1945 - Chương 2: Bức tranh phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - Chương 3: Nghệ thuật miêu tả phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đồn - Được chồng ln ln ngủ bên nhà mình, ba lên lên mặt hãnh diện với hàng xóm láng giềng lắm, tỏ ý tơn kính chồng ơng lớn vậy: vào rón rén, bắt đầy tớ khơng nói chuyện hắng giọng để tĩnh mịch cho quan Hàn yên giấc [51, tr 69] - Vả lại, làng có anh chồng khơng rong chơi thỏa thích tháng xn, có anh chồng bắt sâu bẻ ngành, trừ anh thuộc vào hạng đụt, qn bạc gì, khơng biết đỏ mặt tía tai chai rượu với đùi chó [103, tr 763] Câu văn Tự lực văn đoàn viết dài rõ ràng không rườm rà, không đăng đối, chứa đựng lượng thông tin lớn Những đọc Đoạn tuyệt đồng tình với đánh giá Bạch Năng Thi: “Văn Nhất Linh vừa rành mạch, sáng vừa có nhạc điệu, có hình ảnh Nó diễn tả cảm giác tinh vi Nó sử dụng so sánh cụ thể, có khả tạo hình gợi cảm Những cảnh dựng nên thường thống qua thơi chiếm dòng chữ, lại ăn nhịp với tâm trạng nhân vật” [26, tr 507] Nỗi buồn người phụ nữ trẻ khơng toại nguyện tình u, thật vậy, Nhất Linh diễn tả lại câu văn đại mà bảo đảm tính mềm mại uyển chuyển, duyên dáng, tinh tế người Việt Nam: Một gió lạnh lọt vào phịng Bỗng Nhung thấy lịng buồn man mác; nhìn vẻ mặt tươi đẹp mình, Nhung nghĩ đến không ngắm lại dung nhan, nàng thấy mái tóc điểm sương, mắt nàng mờ, đơi gị má hồng, tình u Nghĩa có ngày phai lạt Tháng đi, năm đi, mùa xuân đời nàng qua không trở lại [65, tr 204]! Dù Tự lực văn đoàn vài chỗ “làm văn”: Buổi chiều mùa xuân hạt mưa lấm tấm, bao phủ hồ Tây bát ngát mênh mông Con thuyền nan khách chơi xuân rập rờn mặt nước Cơn gió may thoảng đưa, vàng rơi lác đác Mai ngước nhìn lên, búp xuân non mơn mởn đầu cành Cái cảm tưởng xuân dịu dàng êm ái, khiến Mai cặp mơi tươi thắm mỉm cười với xn, lịng chứa chan hy vọng [51, tr 26] Mai tì tay lên bao cửa nhìn xuống sơng sâu thẳm, nước đỏ lờ đờ, điểm hạt mưa xuân lấm Chiếc buồm trắng con, xen lẫn vào bọn buồm nâu sắc thẫm, to cột cao, theo dòng nước theo chiều gió trơi lướt cảnh rộng bao la, mà biến vào đám xa mờ mịt Mai thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận thuyền con, lại trạnh nghĩ vơ vẩn đến phận [51, tr 41] hay kiểu cách: “Cái rõ ràng phân hắc bạch”, “điều đình với người láng giềng”, “tình âu yếm song thân”, “phải thập niên đăng hỏa đậu tú tài”, “quý hồ họ khơng tình phụ mình, chẳng thèm phúc âm”,… Tự lực văn đồn, vấn đề tranh cãi khơng nằm ngơn ngữ Nhìn chung, cơng nhận điều chặng đường phát triển ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam ta, công sức nhà văn Tự lực văn đồn đóng góp vào lớn: “Cùng với đổi thể loại, Tự lực văn đồn có đóng góp quan trọng vào việc đổi câu văn xuôi quốc ngữ đưa tới chỗ thục Câu văn xi quốc ngữ sau chục năm tập rèn nổ lực vất vả nhiều nhà văn lớp trước đến Tự lực văn đoàn thật gọn gàng, nhẹ nhõm, đạt tới sáng cần thiết” (trích giới thiệu Nguyễn Hồnh Khung viết cho Văn xi lãng mạn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội) Chúng không muốn khẳng định lại Những phân tích đặc điểm ngôn ngữ thấy bên cạnh nội dung phản ánh vấn đề liên quan đến phong tục, ngơn ngữ sáng tác nhà văn mang tính phong tục Mỗi đối tượng phản ánh khác nhau, ngôn ngữ họ dùng khác Họ chọn viết câu đơn bình dị, ngắn gọn, rõ ràng Mỗi ý dù hay phụ diễn đạt thành câu biệt lập, không làm cho câu văn rườm rà, tối nghĩa Không nhà văn khéo xếp câu văn nối tiếp câu văn theo quan hệ logích tạo cho mạch văn phát triển tự nhiên Bên cạnh đó, nhà văn Tự lực văn đồn người nắm vững cấu trúc ngữ pháp câu văn tiếng Việt, có khả kết hợp loại từ câu, từ mục đích, sở … nên linh hoạt tổ chức câu văn xi tiếng Việt Do đó, dường tất dạng ngơn ngữ, từ ngơn ngữ nói nhân vật, lời bình nhà văn tác phẩm ngôn ngữ hàng ngày đời sống, ngôn ngữ giai đoạn 1930 – 1945 Dù sáng tác nhà văn Tự lực văn đồn khơng trực tiếp tham gia vào kết cấu tác phẩm với vai trò nhân vật Nhưng tâm hồn lãng mạn với tầm quan sát nhân vật điểm nhìn gần nên đơi lúc Khái Hưng, Nhất Linh Trần Tiêu xen nhiều đoạn văn trữ tình ngoại đề lời văn kể, văn tả: Kể giá chàng thú thật với Mai mẹ chàng khơng lịng cho chàng kết Mai Nhưng ngồi Mai ra, chàng khơng thể u người khác, có lẽ Mai chàng mà hy sinh hết trinh tiết danh dự, hy sinh đời niên [51, tr 102] (xem thêm Nửa chừng xuân trang 103 – 105) Chính nhân vật nuối tiếc hay Khái Hưng bình luận hành động thiếu sáng suốt nhân vật? Đọc đoạn văn đầy suy tư trả lời hai Nhân vật nuối tiếc cho thân Nhà văn nuối tiếc cho nhân vật Đoạn văn đậm chất trữ tình Tương tự, đọc tiếp đoạn khác tiểu thuyết Chồng Trần Tiêu: Đem Hĩm ví với lợn tội nghiệp cho Hĩm quá! Vả lại khơng với tâm tính Hĩm chút Hĩm ngây thơ, dại dột chim, dễ quên nỗi khổ, thản nhiên (…) Mà biết đâu! Bà Nghị ốm, chết, để lại cho Hĩm nghiệp đồ sộ Biết đâu dịng dõi nhà ơng Nghị, lại không Hĩm mà sinh sôi nảy nở? Ấy mẹ Hĩm thương Hĩm mà nghĩ lẫn thẫn cho khuây khỏa nỗi ăn năn [103, tr 816]… Nếu tác phẩm nhà văn nghiên khuynh hướng thực khách quan Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, người đọc khó tìm đoạn văn bàn luận trữ tình kiểu - Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn thực miêu tả kiện xảy xung quanh nhân vật Họ đưa lời bình luận – sáng tác nhà văn Tự lực, điều ngược lại Họ nhà văn thuộc trào lưu lãng mạn nên họ quan tâm đến giới tình cảm, đến tâm hồn người Vì vậy, nội dung tác phẩm xác định tập trung phản ánh phong tục tất nỗi lòng nhân vật cô Mai, cô Loan, chị xã Bổng, hay bác Chính … từ rung động khẽ khàng Nhất Linh, Khái Hưng hay Trần Tiêu thấu suốt Điều khiến họ không trực tiếp giải bày nỗi niềm nhân vật mà đơi cịn xen lời giải thích, bình luận trữ tình ngoại đề Qua đoạn văn trữ tình nhà văn thể thái độ yêu ghét rõ ràng Tiểu thuyết phong tục Tự lực văn đồn khơng tái phong tục mà cho thấy thái độ người viết trước vấn đề phong tục Tuy nhiên, thể tài tiểu thuyết phong tục, yếu tố tạo nên âm hưởng chủ đạo cho tác phẩm nằm giọng điệu Giọng điệu khái niệm gắn liền với phong cách nhà văn Nó bao gồm cách diễn đạt, cú pháp, âm nhịp điệu Do gắn liền với cảm hứng sáng tác nên giọng điệu người kể chuyện tác phẩm thường biểu thái độ định Tức tương ứng với loại cảm hứng, người kể chuyện sử dụng giọng điệu khác Cảm hứng phê phán, giọng điệu bình thản, hoạt kê hay lên án; cảm hứng trữ tình, giọng điệu thiết tha thương cảm, … Giọng cảm thông chia sẻ giọng điệu xuất phát từ lịng cảm thơng nhà văn chứng kiến điều vượt sức chịu đựng người Đó khổ đau mặt thể xác, khổ đau mặt tinh thần: Trong lúc nói câu nàng nhận thấy cách rõ rệt đè nén khốc liệt xã hội nhỏ quanh Em nàng vài hơm với chồng xa hẳn cịn nàng nàng khơng biết khỏi Nào cha mẹ đẻ, em chồng, họ hàng làng nước, thứ bắt nàng sống theo ý muốn Nàng biết người muốn cho nàng người đàn bà giá thờ chồng, nàng phải thờ chồng Nàng thấy thống trước mắt hồnh phi treo buồng khách nhà nàng chữ “Tiết hạnh khả phong” phần thưởng cuối người biết ăn phải đạo nàng [65, tr 85] Lời văn thật sáng chan chứa yêu thương, giọng điệu lại thiết tha trữ tình cho thấy Nhất Linh thấu hiểu nỗi cô đơn nhân vật Đọc câu văn ta cảm giác dường tác giả muốn sẻ chia với nhân vật gánh nặng từ bốn chữ “Tiết hạnh khả phong” Ngoài thấu hiểu nhân vật, thái độ “thỏa hiệp” nhà văn thể giọng cảm thơng: Ngồi xe nhìn cảnh hàng phố người qua lại mưa tầm tả, Nhung rạo rực, hối hận; nàng thấy nàng người hư hỏng đời nàng đời bỏ đi, tan tác, rã rời ướt mưa bị gió đập hai bên đường Nàng rưng rưng muốn khóc Nhưng với hai giọt lệ ứa khóe mắt, Nhung thấy nỗi sung sướng man mác nẩy lòng, với điều ước vọng mơ màng đời mẻ, đáng sống tốt đẹp đời nhơ nhuốc nàng Nàng ngẫm nghĩ: Có mà nhơ nhuốc (…) mà xấu xấu đẹp giả dối, đánh lừa người [65, tr 155] Nhất Linh miêu tả cảnh Nhung sau nhà Nghĩa trở Giọng điệu câu văn đoạn thật linh họat nhịp nhàng Lúc trầm lúc bổng, lúc trữ tình lúc lại lập luận với Nhung day dứt hay Nhất Linh day dứt để đến lý luận bảo vệ Nhung “có mà”, “vả lại”? Có lẽ hai?! Nhung day dứt nàng khơng muốn sống lừa dối mà lại phải lừa dối Còn Nhất Linh, ơng day dứt Ơng u thương Nhung khơng làm cho nàng Ơng đành phải chứng kiến nàng tình trạng bị lương tâm dằn xé với lịng cảm thơng sâu sắc Có thể lời lẽ tha thiết, chan chứa yêu thương; xen kẻ lý luận trữ tình để bảo vệ nhân vật chủ âm giọng điệu cảm thông chia sẻ tác phẩm nhà văn lãng mạn âm trẻo, nhẹ nhàng Điều khác so với giọng cảm thông nhà văn thực: Hạnh buông nằm thao thức nghe ngóng tiếng động nhỏ ngồi cửa Chợt có gió lên lao xao ngồi vườn chuối Một đom đóm bay qua lỗ cửa vào nhà lượn lượn lại đậu vào Hạnh Hạnh kéo khăn trùm kín đầu Hạnh khơng rõ đom đóm bay vào nhà lành hay dữ? Ý nghĩ đom đóm ám ảnh giấc ngủ chập chờn [52, tr 282] Cũng chia sẻ đọc to đoạn văn trên, nhận khơng có âm điệu nhẹ nhàng, trữ tình, man mác thấm sâu lòng người lời sẻ chia, lời bầu bạn So với nhà văn lãng mạn, giọng cảm thông nhà văn thực thường biểu âm trầm đục Nhà văn viết câu ngắn, nhịp văn chậm rãi Bên cạnh giọng cảm thơng chia sẻ, trình bày tranh phong tục, ta thấy nhà văn Tự lực văn đồn cịn lên rõ giọng lên án, phê phán Đây giọng điệu thường gặp nội dung phản ánh tác phẩm xoay quanh lối sống cổ hủ, lợi dụng vào phong tục để trục lợi cho thân Trong sáng tác mình, nhà văn Tự lực văn đồn khơng sử dụng âm cao, khơng đả kích hay chê bai nhà tiểu thuyết xã hội Vì “chất phong tục” tác phẩm bị phá vỡ Muốn tố cáo lên án, người kể chuyện tiểu thuyết phong tục thường dùng đến cách kể từ tốn xen vào câu phân tích bình phẩm, câu văn tả Từ ngữ lựa chọn đồng thời phải có tính hình tượng cao Những câu chuyện bọn có phần quan hệ trịnh trọng Họ tiếc thời xưa, phàn nàn thời buổi dở dang Họ nói: thời họ cịn làm việc làng có nhiều mỹ tục Thí dụ đời bố mà khơng bầu xã, bầu nhiêu có thiên ức vạn lai chẳng cất đầu lên “Thời chao! Động có lý khán rối xòe, chẳng cần đếm xĩa đến dịng dõi ơng cha Con thằng bạch đinh mà có tiền, nhảy lên làm ơng lý Như - đến cụ hạ giọng nói khẽ - lão cán Cẩn với Rồi chẳng khỏi đến cháu chắt Thế mà xưa ông cha chẳng bầu bán cả, suốt đời gồng gánh, chẳng thằng mõ!” Thực cụ ghen tị mà nói thôi, thời không khác xưa Cán Cẩn ngóc đầu lên cụ, cụ muốn có tiền bỏ túi lại muốn có cổ, có phần Vả lại hắn, có ngơi thứ hẳn hoi, cụ rẻ rúng, xúm lại mà bắt nạt Những câu chuyện đương nồng nàn từ chí im bặt mặt ông ông vẻ nghiêm trang bước ông đại trở lại chậm chạp, trịnh trọng, dõng dạc lúc đình bước [103, tr 622] Đoạn văn Trần Tiêu thuật lại diễn biến đường từ đình làng đến nhà ơng thủ Đoạn văn ghi chép lại câu chuyện nói đường nội dung câu chuyện việc làng việc giáp Hơn nữa, nhân vật góp chuyện lại cụ có vai vế cả, Trần Tiêu lại sử dụng nhiều từ ngữ thế? Nào “cất đầu”, “động có lý nọ, khán kia”, “rối xòe”, “đếm xỉa”, “nhảy lên”, “bầu bán”, “ghen tị”, “ngóc đầu”, “xúm nhau” “dẫu có chẳng”, “đương bỗng” … kết hợp với câu văn phân tích “ thực … bắt nạt” Tất nhà văn xếp đâu vào để thành đội quân từ ngữ Và thật khơng máy lý dịch nơng thơn xưa nay, tính ngấm ngầm đố kỵ ghen ghét giỏi nói sau lưng cụ “đến cụ hạ giọng, nói khẽ” che đậy So với giọng lên án Trần Tiêu, giọng lên án Nhất Linh có phần “đanh thép” hơn: Chính bà mẹ chồng giết chết cháu bà mà Bà đổ lỗi cho thị Loan tội giết con! Đến nay, bà đổ cho thị Loan tội giết chồng, bà có biết đâu, bà chết lỗi bà, lỗi luân lý trái mùa q nghiêm ngặt Người có tội bà mẹ chồng thị Loan luân lý cổ hủ Nhưng vượt lên nghĩ rộng ra, khơng kể đến cá nhân nữa, việc xảy lỗi người cả, mà lỗi xung đột thời đương khốc liệt hai mới, cũ [101, tr 110] Nhà văn lên án khéo léo Ông mượn lời trạng sư để tố cáo chế độ nơ lệ tồn gia đình người Việt Câu văn tổ chức chặt chẽ, rõ ràng dễ hiểu Lập luận sắc bén Thái độ người phát ngơn có phân định u ghét rạch rịi, cơng kích trực diện vào đối tượng: “chính là”, “khơng phải” Tác phẩm có sức phê phán tố cáo mạnh mẽ nhiều Tuy nhiên, có lẽ lại nguyên nhân để Vũ Ngọc Phan xếp tiểu thuyết Nhất Linh vào loại tiểu thuyết luận đề: “Có tập tiểu thuyết ơng (Nhất Linh – PTMT) truyện dựng theo luận đề Đọc truyện người ta có cảm tưởng: xấu xa cần phải sửa đổi này” [26, tr 273] Đa số nhà văn viết hủ tục, đặc biệt hủ tục thuộc đời sống tâm linh, thường hay dùng đến giọng điệu hoạt kê So với giọng lên án, giọng hoạt kê có khả làm cho vấn đề giảm bớt tính căng thẳng, tác giả tránh phần “va chạm” không cần thiết Hay nói theo cách M M Bakhtin cơng trình nghiên cứu Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng giọng điệu hoạt kê sử dụng tiểu thuyết phong tục nhằm để “giải thiêng”: Xã Chính đánh hồi ba tiếng Dứt tiếng thứ ba, tám anh ghé vai, nhắc bổng kiệu lên đặn, ngắn anh khiêng kiệu nhiều lần nên thạo Trống cà rùng, trống cái, trống con, bát âm dịp Rồi tiếng loa giục, tiếng tù inh ỏi Nhưng kiệu ngài đến cổng liền dừng lại khơng chịu nhúc nhích Ơng lý Hiểu tạm lĩnh chức đại bái cụ xúm lại khấn khứa mãi, ngài nể lời chịu cho Đi mươi bước, ngài bắt đầu bay, bay Các cụ xoắn tay áo thụng lên tận khuỷu, chạy theo kiểu đàn vịt, hai dãi mũ bay tỏa đằng sau đơi cương ngựa Xã Chính qn lùi chạy bán sống bán chết, đứt guốc mà khơng dám trở lại nhặt Ngài bay thẳng vào đình thơn hạ, đứng lại hồi lâu sân đình cho kỳ hào “văn vũ” đến lễ khấn đầu, ngài lại bay vào đình thơn Thượng, thơn Tiền Khác thánh, ngài bay vào thôn Trung Rồi ngài xoay, ngài lùi, ngài phi Mỗi lần ngài làm quá, cụ lại phải xúm lại cầu khấn” [103, tr 668] Cũng cờ, trống, kiệu, khăn đóng áo dài đón rước đức ơng trước mắt người đọc khung cảnh nghi thức lễ Tất hình ảnh “một hoạt cảnh” Kiệu “nhắc bổng”, lúc “khơng chịu nhúc nhích” lúc lại “bay, bay mãi” Hết “xoay” lại “lùi”, lại “phi” Chưa đủ Cịn thêm hình ảnh cụ với áo thụng, tay xoắn đến tận khuỷu lúp xúp chạy theo Xã Chính đứt guốc mà không dám quay nhặt … Trần Tiêu có mặt buổi lễ cầu đảo Nhưng vị trí quan sát nhà văn không giống với dân làng Ông chếch điểm nhìn chút, dịch sang điểm vài phân Tức hình ảnh buổi lễ trở nên ngộ nghĩnh Ông phá tan sương huyền ảo bao bọc lâu thứ tưởng trang nghiêm miêu tả lại với thái độ hài hước dí dỏm Nhưng cụ khơng bắt bẻ ông Phê phán nhà văn thật khôn ngoan khéo léo Nụ cười ông nụ cười người dễ dãi vui tính hay thâm độc bí hiểm Cũng Hồ Xuân Hương, tiếng cười Trần Tiêu tiếng cười đầy tính chất “canavan” – tiếng cười giải thiêng, tiếng cười kéo xuống Ngồi phương thức canavan hóa Trần Tiêu, tác phẩm hai nhà tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng, giọng điệu hoạt kê vang lên từ tình tiết bất ngờ, thú vị Người đọc Thừa tự (Khái Hưng) vốn biết bà ba người có tính keo kiệt đầy mưu mô từ đầu Nhưng ngờ khơng thể để hồi mơn cho gái, bà giả vờ khóc chồng Bà khóc lóc, kể lể nhiều đến ngất xỉu Thế Cúc Phan vào lạy bà Bà không nhận lễ tức bà không mừng Tài sản kếch sù bà hao mịn Vậy mà mỉa mai thay chứng kiến cảnh nghĩ thật lòng bà ba thương nhớ đến người cố! So với tiểu thuyết phong tục nhà văn khác, nhìn chung giọng điệu hoạt kê tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng Trần Tiêu không mang âm vang ầm ĩ, khơng gây ồn náo nhiệt Nó tiếng cười trào lộng tiếng cười Nguyễn Cơng Hoan Cái thủ lợn: Tức năm khách ăn, lượt, chấm đầu ngón tay ngón tay trỏ vào nước đựng chậu thau đầu bé nông đĩa tây, để cọ vào quệt lên hai mép nhờn bóng Họ rửa xong, người rút vuông vải màu nước dưa giắt thắt lưng, người kéo thứ khăn dự khuyết vạt áo để chùi mồm Người khơng có lau dùng luật khoa học, bắt tạo hóa phải hầu Nghĩa sức nóng trời hút [46, tr 453] Hay sảng khoái tiếng cười họ Vũ: Cả gia đình nhao lên người cách, gọi từ ông lang băm Tây ông lang băm Đông, già trẻ, để thực hành lý thuyết “nhiều thầy thối ma” Ông cụ già chết, danh dự Xn lại tơ thêm, lẽ đáng ln ba hơm trốn chỗ (…) thiếu thầy đốc tờ Xuân thiếu tất cả, ơng thầy thuốc hiệu thất bại hồn tồn (…) lúc gia đình nhốn nháo, thằng bồi tiêm điếm nghìn tám trăm bảy mươi hai câu gắt “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi! [11, tr 179] Tiếng cười tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang âm lắng đọng, xốy sâu vào lịng người Đó tiếng cười đầy ý vị Vào thời điểm thể tiểu thuyết vừa xuất hiện, để có lối diễn đạt gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày một vấn đề Thế mà tiểu thuyết nhà văn Tự lực văn đoàn ngồi cách diễn đạt tự nhiên cịn phong phú giọng điệu Mặc dù họ chưa thể tiến đến tiểu thuyết “đa thanh” theo quan điểm Bakhtin ta thấy tác phẩm nhà văn có thay đổi nhiều giọng điệu khác Giọng điệu nhân vật giọng điệu người kể chuyện; giọng lên án giọng cảm thông chia sẻ, giọng hài hước Tất thể thật linh hoạt, nhịp nhàng, đầy hấp dẫn lơi Tự lực văn đồn xứng đáng với đánh giá nhà nghiên cứu, nhóm văn mở thời đại tiểu thuyết Việt Nam * * * Mặc dù với người nghệ sĩ, sáng tạo để thể cách nhìn cách cảm thụ, thái độ, lời đề nghị sống Nhưng thực tế, Gi P Xactrơ có lần nói: “Và tác phẩm hoàn thành, điều làm người đọc ý hình thức mà người ta giả vờ khinh miệt, hình thức mà ý nghĩa người ta khơng phải lúc nói cách xác lại tạo cho người đọc giới riêng tác phẩm” [29, tr 185] Trong nghệ thuật, người ta không cần tư tưởng mà cần hình thức Một tác phẩm chứa đựng tư tưởng lớn lao hình thức thể qua loa đại khái xem tác phẩm có giá trị văn học mà thuyết giáo tư tưởng Nội dung tư tưởng phải chuyển hóa hình tượng nghệ thuật, tình huống, chi tiết thực hóa ngơn từ Nhìn lại q trình sáng tác nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng Trần Tiêu, thấy hình thức nghệ thuật họ vừa đảm bảo phù hợp với yêu cầu thể tài, vừa lại thể dấu ấn sáng tạo riêng Thế giới họ tạo dựng giới cụ thể cảnh đời, kiểu người, giới âm thanh, màu sắc, đường nét hình khối – giới khơng thể bị hòa tan vào đại dương sáng tác thời KẾT LUẬN Tiểu thuyết phong tục thể tài văn học, có nội dung phản ánh xoay quanh vấn đề phong tục Thể tài xuất phát triển phương Tây từ kỷ XVIII, XIX Sang đầu kỷ XX, du nhập vào Việt Nam Trong năm đầu đến với mảnh đất giàu truyền thống thơ ca này, tiểu thuyết phong tục phải bước bước chập chững Nhưng ba mươi năm sau, tức từ năm 1930 – 1945, thể tài tiểu thuyết bắt đầu phát triển rầm rộ từ Nam chí Bắc Bất kể nhà văn theo khuynh hướng thực hay lãng mạn, người cho đời tác phẩm có nội dung xoay quanh vấn đề phong tục tập quán nước nhà Có phong tục miền ngược, có phong tục miền xi, có phong tục thành thị, có phong tục nơng thơn, phong tục người Kinh phong tục dân tộc anh em tất phong tục vào tiểu thuyết quy thành hai nhóm Nhóm thứ bao gồm sáng tác ca ngợi phong mỹ tục, nhóm thứ hai nhóm tác phẩm có nội dung phê phán hủ tục lạc hậu Tuy nhiên, với tiểu thuyết phong tục Tự lực văn đồn, khơng thể xếp riêng vào nhóm Tác phẩm họ thường phản ánh hai – hủ tục mỹ tục Trong tác phẩm, nhà văn phong tục Tự lực văn đoàn vừa phê phán lên án lề thói sinh hoạt lớp người này, vừa bênh vực cổ vũ cho hành vi, cách ứng xử người Qua tiểu thuyết phong tục mình, họ muốn người đọc nhận tính chất cổ hủ, lạc hậu, phi nhân tính chế độ đại gia đình lên ngơi tiến hơn, văn minh Bên cạnh thái độ quan tâm, giải phóng tự cho cá nhân, nhà văn Tự lực văn đoàn để ý đến nề nếp sinh hoạt cộng đồng Những trang viết sống nông thôn Trần Tiêu cố gắng khai thác phong tục tạo nên sắc thái văn hóa tinh thần người đồng Bắc nói riêng phong tục có tác động đến tư tưởng hành động dân quê nói chung Trong chừng mực định đó, nhà văn cho thấy rõ nguyên nhân sâu xa đâu người nhà quê quanh năm đầu tắt mặt tối mà đói nghèo đói nghèo Bên cạnh đó, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vừa phản ánh vừa định hướng phong tục nên hệ thống nhân vật tác phẩm họ chia thành hai tuyến Tuyến nhân vật đại diện cho lực kìm hãm bảo thủ, chuẩn đắc với tập tục cũ, lạc hậu đặt bên cạnh tuyến nhân vật đại diện cho hệ giàu ước mơ hoài bão Người kể chuyện lại khơng đứng từ xa hay tiến đến đồng hóa với nhân vật mà dừng vị trí “tiệm cận” Với điểm dừng này, nhà văn vừa đảm bảo tính khách quan vừa đạt đến chiều sâu phản ánh Ba kiểu không gian – thời gian họ lựa chọn kiểu không – thời gian có tính phong tục cao nhất: khơng – thời gian lễ hội, khơng – thời gian gia đình khơng – thời gian làng xã Ngồi ra, từ ngữ lại giàu màu sắc địa phương, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Và giọng điệu câu văn linh hoạt phương diện cho thấy bước phát triển vượt bậc nghệ thuật văn chương Tự lực văn đồn Tóm lại, nhóm Tự lực văn đồn nhóm văn xuất văn đàn Việt Nam vào thập kỷ 30 kỷ XX, có mục đích, tơn sáng tác rõ ràng Đây nhóm tập hợp nhiều bút vừa trẻ vừa có trình độ Văn chương Tự lực văn đồn nhìn chung vướng phải vài hạn chế Trong q trình sáng tác, đơi tính luận đề rõ nét, nhân vật xây dựng chưa thật điển hình, hay có lúc dùng từ ngữ kiểu cách Nhưng tất điều so với họ làm khơng đáng kể Chỉ xét riêng mảng tiểu thuyết viết phong tục, họ cơng khai bày tỏ mối quan tâm lịng mong ước trước vấn đề thực đời sống xã hội năm 1930 – 1945 Nhìn vào nội dung họ nêu lên, có quan tâm đến xã hội văn học nhận thấy đồng thời với tinh thần cải cách để theo mới, cịn có kế thừa, tiếp tục phát huy giá trị truyền thống vốn có dân tộc điều phù hợp với bối cảnh phát triển chung xã hội lúc Nhiều vấn đề họ đặt hơm cịn giá trị Do đó, cuối cùng, muốn mượn lời nhận xét nhà nghiên cứu mà thân tâm đắc để kết luận họ: “Các nhà văn (Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Lan Khai, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Tô Hoài – PTMT) cốt tả chân tướng vật, có đối tượng khác chung khuynh hướng tả thực Cịn nhóm văn gia khác tả thực (phong tục, hoạt động xã hội) có sẵn định kiến, nên trọng đặc biệt khía cạnh xã hội khơng nhìn tồn thể nhóm trước Dùng kỹ thuật văn chương sắc bén, họ vạch cho độc giả thấy rõ nguyên nhân tệ đoan xã hội, có quan niệm trình bày rõ ràng tiểu thuyết luận đề, có luận đề ẩn hẳn vào truyện, nhà văn độc giả tự hiểu thấu qua lời tả Nhân xung đột cũ mới, nhà văn – đa số Tây học – không ngần ngại thiên hẳn phái Trong văn gia khuynh hướng cải tạo xã hội, nhóm có chương trình định, có văn phẩm có giá trị, đáng tiêu biểu Tự lực văn đoàn” [24, tr 32] Rõ ràng tác phẩm văn học không bày tỏ, nỗi cảm thông Qua tác phẩm, nhà văn phải mang lại cho bạn đọc đương thời chút băn khoăn, xao xuyến Từ băn khoăn, xao xuyến đó, bạn đọc sốt lại thân, liên hệ qua sống người quen biết, việc xảy thường ngày nghe tận tai, thấy tận mắt mà rút cho để sống có ý nghĩa Phong tục nét văn hóa Với tiểu thuyết phong tục hay, ngồi điều cịn hưởng sướng người làm công tác sưu tầm văn hóa nước nhà Đóng góp tiểu thuyết phong tục nhà văn Tự lực văn đồn vừa lưu giữ vừa góp phần định hướng văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí văn học (1), tr 14 - 25 Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Toan Ánh (1963), “Nhà văn Nhất Linh”, Tạp chí Lành mạnh (83), tr - 10 Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng gia đình, Nxb Thanh niên, Tp.HCM Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thanh niên, Tp HCM Hồ Biểu Chánh (2005), Tại tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trương Chính (1988), “Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (3-4), tr 21 - 30 11 Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2005), Văn học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Huy Cờ (1998), Phố làng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Đàn (1958), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng – hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn, Nghiên cứu Văn – Sử - Địa (1954 – 1959), Hà Nội 14 Nguyễn Đức Đàn (1963), “Nhất Linh bước đường sáng tác nay”, Tạp chí văn học (1), tr 61 - 68 15 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí văn học (2) 16 Vũ Thị Khánh Dần (1997), “Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua”, Tạp chí văn học (3), tr 81 - 86 17 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí văn học (2), tr 17 - 19 19 Đặng Anh Đào (1994), “Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 – 1945”, Tạp chí văn học (7), tr - 20 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (2001), Văn học Việt Nam (1900– 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (Giới thiệu tuyển chọn), (2004), Trần Đình Sử tuyển tập – tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đồng (1958),“Tự lực văn đồn”, Tạp chí Bách khoa (25–26),tr.30-40 25 Dorothy Brewster, John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn - trào lưu - tác giả, Nxb Giáo dục, Huế 27 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học (phần tác phẩm văn học), Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM 28 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học – tập (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Gi P Xactrơ (1999), Văn học gì, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Vu Gia (2006), Trần Tiêu – Nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Chu Giang (Biên soạn) (1997), Tuyển tập Trường Chinh - Về văn hóa nghệ thuật, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Gulaiep N.A (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Dương Quảng Hàm (1960), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 35 Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thị Đức Hạnh (1970), “Vấn đề nông dân sống nông thôn truyện Nguyễn Công Hoan trước cách mạng”, Tạp chí văn học (6), tr.45 - 54 37 Lê Thị Đức Hạnh (1998), “Trần Tiêu sống người nông dân trước cách mạng”, Tạp chí văn học (2), tr 11 - 18 38 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 39 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục 40 Hồ Sĩ Hiệp (sưu tầm biên soạn) (1997), Khái Hưng, Thạch Lam, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 41 Lê Cẩm Hoa (biên soạn) (2000), Nhất Linh người tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Công Hoan (1935), Kép Tư Bền, Nhà in Tân Dân 43 Nguyễn Công Hoan (1997), Cô giáo Minh, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 44 Nguyễn Công Hoan (1997), Lá ngọc cành vàng, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 45 Nguyễn Công Hoan (1999), Nợ nần, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 46 Nguyễn Công Hoan (2002), Cái thủ lợn (in Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan), Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Khái Hưng – Nhất Linh (1995), Gánh hàng hoa, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Khái Hưng (1994), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 49 Khái Hưng (1995), Trống mái, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 50 Khái Hưng (1999), Gia đình, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 51 Khái Hưng (2006), Nửa chừng xuân, Nxb Hội nhà văn 52 Dương Hướng (1991), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn 53 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh bút trụ cột Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Mộc Kh (1941), Ba mươi năm văn học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 58 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục,Hà Nội 59 Thanh Lãng (1961), Tiểu thuyết Việt Nam hệ 32 – 45, Nxb Đại học 60 Thanh Lãng (1965 – 1966), Phê bình văn học hệ 32 – 45 - Giảng khoa chứng văn chương quốc âm, Đại học văn khoa Sài Gòn 61 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển hạ), Nxb Trình bày, Sài Gịn 62 Phong Lê (1996), “Tố Tâm với tiểu thuyết với giịng văn xi lãng mạn Việt Nam”, Tạp chí văn học (8) 63 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 64 Nhất Linh (1996), Nắng thu, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 65 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 66 Phương Lựu (Chủ biên) (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 68 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch), Bộ Văn hóa thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 69 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 M M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 72 Tú Mỡ (1988), “Trong bếp núc Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (5+6) 73 Bùi Xn Mỹ (2007), Lễ tục gia đình người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 74 Phương Ngân (Tuyển chọn) (2000), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 Nhân Nghĩa (1941), “Chồng con”, Tạp chí Tri Tân (1941 – 1945) tập 8, tr.525- 529 76 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 77 Phạm Thế Ngũ (1998), Lịch sử văn học Việt Nam giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 78 Vũ Đức Nguyên (1993), Lỡ thì, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa – từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp.HCM 80 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Oh Eun Chol (2000), “Vấn đề gia đình tiểu thuyết gia đình Khái Hưng (Việt Nam) tiểu thuyết Ba hệ Yom Sông Sop (Hàn Quốc)”, Tạp chí văn học (11), tr 69 - 74 82 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 83 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 84 Hoàng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 85 Đồ Phồn (1988), Khao, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Vũ Đức Phúc (1963), “Mấy nhận xét trình phát triển khuynh hướng thuộc trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3), tr 12 - 19 87 Vũ Đức Phúc (1976), “Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam từ 1930 – 1945”, Tạp chí văn học (5), tr 58 - 73 88 Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Phạm Quỳnh (1929), Khảo tiểu thuyết, Nxb Nam phong tùng thư, Hà Nội 90 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Khái Hưng – Thạch Lam – Hồ Biểu Chánh – tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa 91 Trần Đình Sử (1998), “Vai trị sáng tạo văn hóa văn học”, Tạp chí văn học (6) 92 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 93 Doãn Quốc Sỹ (1961), “Nửa chừng xuân”, Luận đàm (5), tr 707 - 718 94 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí văn học (2) 95 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Trần Khánh Thành (Tuyển chọn) (2004), Hà Minh Đức tuyển tập – tập 2, Nxb Giáo dục 97 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 Phan Trọng Thưởng (2000), “Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn”, Tạp chí văn học (2), tr 51 - 64 100 Phan Trọng Thưởng (chủ biên) (2005), Lý luận phê bình văn học, đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội 101 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu), (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu), (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu), (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Tổ môn văn học trường Đại học sư phạm Hà Nội (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 106 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Tp HCM 107 Nguyễn Trác – Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Tp.HCM 108 Hoàng Trinh (1965), “Con người bình thường, sống bình thường văn học”, Tạp chí văn học (1), tr - 17 109 Nguyễn Khắc Trường (1999), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 110 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb KHXH, Hà Nội 111 Mạnh Phú Tư (1983), Sống nhờ, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Mạnh Phú Tư, (2000), Gây dựng, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 113 Mạnh Phú Tư, (2002), Nhạt tình, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 114 Phi Vân (2002), Dân quê, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 115 Vũ Thanh Việt (Tuyển chọn biên soạn) (2002), Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 116 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 117 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đoàn: Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Thế Lữ, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 118 http://www.britannica.com/eb/article_51001 ... tả phong tục tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chương KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT PHONG TỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 1.1 Khái niệm Phong tục Tiểu thuyết phong tục 1.1.1 Khái niệm Phong. .. TRANH PHONG TỤC TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Thể tài tiểu thuyết phong tục phân biệt với thể tài tiểu thuyết khác trước hết nội dung phản ánh Cảm hứng phong tục thơi thúc nhà văn tìm vấn đề. .. đáng quý xuất tiểu thuyết phong tục Việt Nam đề cập đến vấn đề phong tục phạm vi gia đình sau thể tài mở rộng đề tài khảo sát sang phong tục xã hội, phong tục tôn giáo Khơng gian phong tục mở rộng

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan