Phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

137 781 3
Phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số quan điểm và khái niệm 6 2.1.2 Vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất và đời sống xã hội 9 2.1.3 Sự cần thiết phải phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 10 2.1.4 Đặc điểm của chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 11 2.1.5 Nội dung phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 13 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.1 Thực trạng và kinh nghiệm trong phát triển chăn nuôi tập trung ở một số nước trên thế giới 19 2.2.2 Thực trạng và kinh nghiệm phát triển chăn nuôi tập trung tại Việt Nam 24 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tếxã hội của huyện Gia Lâm 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 48 3.2.2 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 48 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 48 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 50 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 51 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi tập trung của huyện Gia Lâm 52 4.1.1 Khái quát tình hình chăn nuôi và chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Gia Lâm 52 4.1.2 Đặc điểm các tác nhân trong chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư 63 4.1.3 Quy mô chăn nuôi của các hộ 64 4.1.4 Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi của các hộ 66 4.1.5 Thực trạng thực hiện kỹ thuật trong chăn nuôi 68 4.1.6 Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 76 4.1.7 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 78 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 84 4.2.1 Chính sách và quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung 84 4.2.2 Đất đai 85 4.2.3 Vốn 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.4 Trình độ khoa học kỹ thuật của người chăn nuôi 89 4.2.5 Mạng lưới thú y và kiểm soát dịch bệnh 92 4.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 94 4.3 Đánh giá chung về phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm 95 4.3.1 Thuận lợi 95 4.3.2 Khó khăn trong phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 96 4.4 Giải pháp phát triển chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư 100 4.4.1 Quan điểm phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 100 4.4.2 Định hướng phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 101 4.4.3 Các giải pháp 101 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Khuyến nghị 112 5.2.1 Đối với Nhà nước 112 5.2.2 Đối với UBND huyện Gia Lâm 112 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHÙNG XUÂN VIỆT PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TẬP TRUNG XA KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHÙNG XUÂN VIỆT PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TẬP TRUNG XA KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Xuân Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền - Phó trưởng Khoa Kinh tế và PTNT, người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT, Ban Quản lý đào tạo – Học Viện Nông nghiệp Việt nam đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn đến UBND huyện Gia Lâm, Phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê, Trạm thú y và Khuyến nông huyện Gia Lâm; UBND các xã Phù Đổng, Dương Hà, Văn Đức, Lệ Chi, Dương Quang thuộc huyện Gia Lâm; các hộ và đơn vị chăn nuôi đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Phùng Xuân Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Một số quan điểm và khái niệm 6 2.1.2 Vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất và đời sống xã hội 9 2.1.3 Sự cần thiết phải phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 10 2.1.4 Đặc điểm của chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 11 2.1.5 Nội dung phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 13 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.1 Thực trạng và kinh nghiệm trong phát triển chăn nuôi tập trung ở một số nước trên thế giới 19 2.2.2 Thực trạng và kinh nghiệm phát triển chăn nuôi tập trung tại Việt Nam 24 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Gia Lâm 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 48 3.2.2 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 48 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 48 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 50 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 51 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi tập trung của huyện Gia Lâm 52 4.1.1 Khái quát tình hình chăn nuôi và chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Gia Lâm 52 4.1.2 Đặc điểm các tác nhân trong chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư 63 4.1.3 Quy mô chăn nuôi của các hộ 64 4.1.4 Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi của các hộ 66 4.1.5 Thực trạng thực hiện kỹ thuật trong chăn nuôi 68 4.1.6 Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 76 4.1.7 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 78 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 84 4.2.1 Chính sách và quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung 84 4.2.2 Đất đai 85 4.2.3 Vốn 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.4 Trình độ khoa học kỹ thuật của người chăn nuôi 89 4.2.5 Mạng lưới thú y và kiểm soát dịch bệnh 92 4.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 94 4.3 Đánh giá chung về phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm 95 4.3.1 Thuận lợi 95 4.3.2 Khó khăn trong phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 96 4.4 Giải pháp phát triển chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư 100 4.4.1 Quan điểm phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 100 4.4.2 Định hướng phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 101 4.4.3 Các giải pháp 101 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Khuyến nghị 112 5.2.1 Đối với Nhà nước 112 5.2.2 Đối với UBND huyện Gia Lâm 112 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân bố số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009 21 3.1 Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2013 40 3.2 Tình hình dân số, lao động của huyện Gia Lâm giai đoạn 2011- 2 013 42 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2013 45 3.4 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2013 47 4.1 Số lượng đàn vật nuôi và sản lượng chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm (2011 – 2013) 59 4.2 Số lượng hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm (2011 – 2013) 60 4.3 Thông tin về hộ chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn huyện Gia Lâm 64 4.4 Quy mô chăn nuôi tập trung của các hộ điều tra 66 4.5 Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi tập trung của hộ 67 4.6 Tình hình cung ứng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi bò tập trung 74 4.7 Tình hình thực hiện công tác thú y 75 4.8 Tỷ lệ các tiêm phòng các loại vắc xin cho đàn vật nuôi của các hộ điều tra 76 4.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bò thịt, lợn thịt của hộ chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 77 4.10 Kết quả, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tập trung xa khu dân cư 79 4.11 Kết quả chăn nuôi bò thịt tập trung, xa khu dân cư 81 4.12 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa tập trung xa khu dân cư 83 4.13 Quỹ đất tính bình quân của các hộ điều tra 85 4.14 Vốn và nhu cầu về vốn cho chăn nuôi của hộ 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.15 Thực trạng tập huấn chuyển giao kỹ thuật trong chăn nuôi tại huyện Gia Lâm 90 4.16 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật của các hộ 91 4.17 Lý do các hộ chăn nuôi chưa chuyển ra chăn nuôi tập trung xa KDC 97 4.18 Phân tích SWOT đối với chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 4.1 Biến động đàn bò sữa trong chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 62 4.2 Biến động đàn lợn trong chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 63 4.3 Biến động đàn bò thịt trong chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 63 4.4. Cơ cấu sử dụng giống bò thịt của các hộ điều tra 70 4.5 Cơ cấu giống lợn của các hộ điều tra 71 4.6 Nguồn cung cấp giống lợn của các hộ điều tra 72 4.7 Cơ cấu giống bò sữa của các hộ chăn nuôi tập trung xa khu dân cư 73 4.8 Đánh giá của người chăn nuôi bò thịt về hệ thống dịch vụ thú y 93 4.9 Đánh giá của người chăn nuôi bò sữa về hệ thống dịch vụ thú y 93 4.10 Đánh giá của người chăn nuôi lợn về hệ thống dịch vụ thú y 94 [...]... về chăn nuôi tập trung xa khu dân cư; - Đánh giá thực trạng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Gia Lâm trong những năm tới; 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực tế phát triển chăn nuôi ở trên địa bàn. .. các yếu tố trong chăn nuôi tập trung xa khu dân cư tại địa phương + Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, tiêu thụ, đầu tư và phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tình hình thực tế phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Gia Lâm và các mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư tại các xã: Phù... định hướng và giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư một cách hiệu quả và bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình phát triển chăn nuôi và chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội; từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư tại địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu... hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Thời gian qua, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội đã quy hoạch khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở nhiều huyện ngoại thành trong đó có huyện Gia Lâm Gia Lâm là một trong các huyện có số lượng gia súc gia cầm lớn, huyện cũng đã có chủ trương phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, song quá trình đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư. .. Kinh tế Page 2 Để góp phần phát triển hiệu quả và bền vững ngành chăn nuôi nói chung và hình thức chăn nuôi tập trung xa khu dân cư nói riêng, cần có sự nghiên cứu thực tế đồng thời tìm ra hướng phát triển, giải pháp cụ thể Từ tính thiết thực và cấp bách đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nhằm nghiên cứu cụ thể... tiếp của đề tài là các hộ, trang trại chăn nuôi trong khu dân cư và chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, các vấn đề kinh tế liên quan tới sản xuất, tiêu thụ và kinh doanh sản phẩm của các mô hình chăn nuôi tập trung 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung + Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi và chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 2011 – 2013 + Nghiên cứu... niệm chăn nuôi tập trung là chăn nuôi theo trang trại - công nghiệp theo quy mô lớn, áp dụng phương thức sản xuất công nghiệp tiên tiến thay thế cho chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ lẻ Như vậy, CNTT xa khu dân cư là hình thức chăn nuôi quy mô lớn, hình thành những khu vực chăn nuôi mang tính chất công nghiệp cách xa khu dân cư Tuy nhiên, CNTT xa khu dân cư không phải là tập trung chăn nuôi Bởi lẽ, tập trung. .. trên địa bàn huyên Gia Lâm hiện nay đang diễn ra như thế nào? - Chăn nuôi tập trung xa khu dân cư liệu có những ưu điểm, nhược điểm như thế nào so với chăn nuôi trong khu dân cư? - Hiệu quả của các mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư này hiện nay như thế nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Việc phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư đang gặp những... chuyển sang phát triển ở các khu xa khu dân cư vùng ngoại ô thành phố 2.2.2 Thực trạng và kinh nghiệm phát triển chăn nuôi tập trung tại Việt Nam 2.2.2.1 Quan điểm và mục tiêu chính sách phát triển chăn nuôi tập trung a) Các chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát triển chăn nuôi tập trung * Thông tư số 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh... chăn nuôi nói chung và sự phát triển chăn nuôi chăn nuôi tập trung xa khu dân cư nói riêng có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng Chính sách đất đai phù hợp, ổn định sẽ giúp người chăn nuôi yên tâm đầu tư chăn nuôi từ đó góp phần ổn định sản xuất và đời sống của người chăn nuôi, thúc đẩy chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phát triển Chính sách đầu tư, hỗ trợ cho người người chăn nuôi cũng góp phần quan trọng . về chăn nuôi tập trung xa khu dân cư; - Đánh giá thực trạng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi. nuôi tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội; từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư tại địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. trong chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 62 4.2 Biến động đàn lợn trong chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện Gia Lâm 63 4.3 Biến động đàn bò thịt trong chăn nuôi tập trung xa

Ngày đăng: 05/07/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan