Giáo án môn sinh học lớp 12

153 574 0
Giáo án môn sinh học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org Ngày soạn: 10/8/2011 Tiết: 1 PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 : GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Học sinh phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc. - Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền. - Từ mô hình tự nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. II.Thiết bị dạy học: - Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK - Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN III. Phương pháp: Hỏi đáp, giải thích minh hoạ. VI. Tiến trình tổ chức bài học: 1 . Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gen là gì ? cho ví dụ ? GV giới thiệu cho HS cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của ADN Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen GV cho HS quan sát hình 1.1 ? Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc. ? Chức năng chủa mỗi vùng. GV giới thiệu cho HS biết gen có nhiều loại như gen cấu trúc, gen điều hoà,,… Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyền I.Gen: 1. Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 3' 5' 5' 3' * Gen cấu trúc có 3 vùng : - Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a - Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 1 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org GV cho hs nghiên cứu mục II ? Mã di truyền là gì ? Tại sao mã di truyền là mã bộ ba. HS nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu nhưng trong prôtêin lại có khoảng 20 loại a.a * nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 =4 tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a *nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42= 16 tổ hợp *Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43= 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a - Mã di tuyền có những đặc điểm gì ? Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân đôi của ADN Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2 ? Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? ? ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? Giải thích? ? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? ? Mạch nào được tổng hợp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn ? Vì sao ? * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin 2. Đặc điểm : - Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit - Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’ - Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau -Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau - Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau - Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc chung ( từ các mã giống nhau ) III. Qúa trình nhân đôi của ADN * Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. * Thành phần tham gia: ADN khuôn, các loại nuclêôtit tự do, các loại enzim. * Diễn biến : + Dưới tác đông của enzim ADN-pôlimêraza và 1 số enzim khác, 1 đoạn ADN duỗi xoắn , 2 mạch đơn tách nhau ra. + Cả 2 mạch đều làm khuôn, mạch từ 3'→5' được tổng hợp liên tục, còn mạch từ 5'→3' thì tổng hợp từng đoạn. + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 2 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org ? Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ? ? Các nu tự do môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? ? Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào. ? Ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi ADN. T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gôc = G môi trưòng * Kết quả : 1 phân tử ADN mẹ qua một lần tự sao tạo ra 2 phân tử ADN con *Ý nghĩa : Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định 4. Củng cố : Câu hỏi 1: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit A và G, vậy trên mạch gốc của gen đó có tối đa bao nhiêu mã bộ ba ? Câu hỏi 2: Hãy giải thích tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn ? Câu hỏi 3: Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 4 lần, hỏi có bao nhiêu ADN con được tạ ra. Biết ADN ban đầu có 3600 nuclêôtit, cho biết số nuclêôtit trên tất cả các ADN con là bao nhiêu ? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2 - Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ADN Ngày soạn : 15/8/2011 Tiết : 2 BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn AND). - Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin. II. Thiết bị dạy học: Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK Sinh học 12 phóng to. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp. IV. Tiến trình tổ chức bài học: Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 3 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba ? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Phiên mã là gì? * Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã - GV đặt vấn đề : ARN có những loại nào ? Chức năng của nó ? Yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau mARN tARN rARN Cấu trúc Chức năng * Hoạt động 2 :Tìm hiểu cơ chế phiên mã - Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 ? Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã ? ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào? ? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? I. Phiên mã: Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn AND. 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: * mARN: + Cấu trúc: một mạch thẳng, đầu 5' chứa một đoạn nu có trình tự đặc hiệu để nhận biết ribôxôm. + Chức năng: làm khuôn cho quá trình dịch mã. * tARN: + Cấu trúc: một mạch, có đoạn liên kết bổ sung, có đoạn cuộn tròn. Đầu 3' có gắn aa, một đầu mang bộ 3 đối mã. + Chức năng: vận chuyển aa đến ribôxôm tham gia quá trình dịch mã. * rARN: + Cấu trúc: Cấu trúc một mạch, có đoạn liên kết bổ sung. + Chức năng: kết hợp với prôtêin tạo thành ribôxôm. 2.Cơ chế phiên mã: * Thời điểm : xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin. *Thành phần tham gia: Các loại enzim, các loại nuclêôtit tự do (A, U, G, X) Một phân tử AND khuôn. * Diễn biến: Dưới tác dụng của enzim ARN- pôlimêraza, 1 đoạn phân tử ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra + Chỉ có 1 mạch làm mạch khuôn.(3'→5') Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 4 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org ? Quan sát hình, nêu diễn biến của quá trình phiên mã ? ? Các nu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào ? ? Kết quả của quá trình phiên mã là gì. ? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã * Hoạt động 3 : GV nêu vấn đề : phân tử prôtêin được hình thành như thế nào ? *? Qúa trình dịch mã có những thành phần nào tham gia. ? a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào? Nhằm mục đích gì ? GV nêu câu hỏi: Quan sát hình 2.3, trả lời các câu hỏi sau. + Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 nu tự do theo NTBS. A gốc - U môi trường T gốc - A môi trường G gốc – X môi trường X gốc – G môi trường → Chuỗi pôlinuclêôtit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn + Sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ. * Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN * Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a: + ATP → aa hoạt hoá + → aa hoạt hoá tARN Phức hợp aa - tARN - Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN. 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: + mARN tiếp xúc với ribôxôm ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu(Met)→ ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS + a.a 1 - tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1 /mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thành giữa Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 5 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ribôxôm ở vị trí nào ? ? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ribôxôm? Liên kết nào được hình thành ? ? Ribôxôm có hoạt động nào tiếp theo? Kết quả cuả hoạt động đó. ? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc. ? Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit? a.a mở đầu và a.a 1 Ribôxôm dịch chuyển 1 bộ ba/mARN làm cho tARN của aa mở đầu rời khỏi ribôxôm, a.a 2 -tARN → ribôxôm, đối mã của nó khớp với mã của a.a 2 /mARN theo NTBS, liên kết peptit được hình thàn giữa a.a 1 và a.a 2 - Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ribôxôm và chuỗi polipeptit được giải phóng. - Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn để tạo thành phân tử prôtêin hoàn chỉnh. *Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi pôlipeptit cùng loại rồi tự huỷ, còn ribôxôm được sủ dụng nhiều lần. → pôliribôxôm Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 6 ENZIM ADN ARN prôtêin:tính tr ngạ Sao mã Gi i mãả Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org ? Nếu có 10 ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu phân tử prôtêin được hình thành ? Chúng thuộc bao nhiêu loại? ? Cấu trúc hình bên được gọi là gì ? ? Nêu cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử ? 4. Củng cố: Câu hỏi 1: Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã. Câu hỏi 2: Quá trình dịch mã diễn ra như thế nào ? Câu hỏi 3: Nêu vai trò của pôliribôxôm trong quá trình tổng hợp prôtêin. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 3 trang 15, SGK Sinh học 12. Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 7 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org Ngày soạn: 17/8/2011 Tiêt: 3 BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua opêron ở sinh vật nhân sơ. - Nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ. II. Thiết bị dạy học hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK phóng to. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp. IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò nội dung GV nêu câu hỏi : ? Điều hoà hoạt động gen là gì ? ? Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật ? ? Điều hoà hoạt động gen gồm các cấp độ nào ? * hoạt động 1 : tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 và quan sát hình 3.1 ? Ôperon là gì ? I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen: - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể. - Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp gồm nhiều mức độ: điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã, điều hoà sau dịch mã. II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ: 1. mô hình cấu trúc opêron Lac: - các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung là ôperon. Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 8 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org ? dựa vào hình 3.1 hãy mô tả cấu trúc của ôpe ron Lac. * hoạt động 2 :gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b ? quan sát hình 3.2a mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường không có lactôzơ ? khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà ( R) tác động như thế nào để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã. ? quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các gen trong ôpe ron Lac khi môi trường có lactôzơ? ? tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt đông phiên mã. ? Khi lactôzơ bị phân giải hết thì hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo ? - Cấu trúc của 1 ôperon gồm : + Z,Y,A : các gen cấu trúc + O( operator) : vùng vận hành + P( prômter) : vùng khởi động +R: gen điều hoà 2. sự điều hoà hoạt động của ôperon lac: * khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế , prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc ( các gen cấu trúc không biểu hiện) * khi môi trường có lactôzơ: Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế, lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn được vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã ( biểu hiện) 4. Củng cố: Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 9 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123doc.org Hãy hoàn thành bài tập sau: Các thành phần cấu trúc Đặc điểm hoạt động Gen điều hoà R Tổng hợp………… ……… Prôtêin ức chế ……… với vùng chỉ huy(O) Các gen cấu trúc Z, Y, A Không ……… Các thành phần cấu trúc Đặc điểm hoạt động Gen điều hoà R ………… prôtêin ức chế Prôtêin ức chế Gắn với ……… , bị bất hoạt Các gen cấu trúc Z, Y, A ……………tổng hợp prôtêin ( các enzim sử dụng lactôzơ) 5. Bài tập về nhà: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài. - Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 12. ngày soạn : 20/8/2011 Tiết: 4 BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen. Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 10 Sự điều hòa hoạt động của opêron Lac a. Khi môi trường không có lactôzơ b. Khi môi trường có lactôzơ TỪ ĐỂ CHỌN: không hoạt động; kết hợp; prôtêin ức chế; lipit ; phiên mã; tương tác; tổng hợp; lactôzơ; prôtêin; hoạt động; không tổng hợp. [...]... o on NST Hóy gch di nhng on b o v th xỏc nh mi liờn h trong quỏ trỡnh phỏt sinh cỏc dng b o ú 5 Dn dũ: - Hc thuc bi ó hc - Xem trc bi 6 trang 27 SGK Sinh hc 12 Ngy son : 25/8/2011 Tit: 6 Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 17 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org BI 6 : T BIN S LNG NHIM SC TH I.Mc tiờu: Sau khi hc xong bi ny, hc sinh cn: - Trỡnh by c khỏi nim t bin s lng NST - Nờu c khỏi nim, phõn loi,... vai trũ ca a bi th a bi - t bo to, c quan sinh dng ln, phỏt trin kho, chng chu tt ? th no l song d bi - cỏc th t a bi l khụng sinh giao t bỡnh ? trng thỏi tn ti ca NST th t thng a bi v d a bi - khỏ ph bin thc vt, ớt gp ng vt do Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 20 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org c ch xỏc nh gii tớnh ng vt b ri lon nh hng n quỏ trỡnh sinh sn **gv gii thớch : ti sao c th a bi... mi quan h tri ln gia cỏc alen ny Phộp lai Kiu hỡnh en 1 2 3 en ì en en ìBch tng Kem ì Kem Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 22 10 0 Kiu hỡnh ca i con Bc Mu kem 0 0 9 0 0 0 31 Bch tng 7 0 0 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org 4 Bc ì Kem 0 23 11 12 5 Dn dũ: - Hc thuc bi ó hc - Xem trc bi 10, SGK Sinh hc 12 Ngy son : 1/9/2011 Tit: 10 BI 10 : TNG TC GEN V TC NG A HIU CA GEN I Mc tiờu: Hc xong bi ny HS... gen khỏc c Gen m sn phm ca nú nh hng n nhiu tớnh trng d Gen to ra sn phm vi hiu qu cao Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 34 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org 5 Dn dũ: - Hc thuc bi ó hc - Xem trc bi 11, SGK Sinh hc 12 Ngy son: 5/9/2011 Tit: 11 BI 11 : LIấN KT GEN V HON V GEN I Mc tiờu: Hc xong bi ny hc sinh cú kh nng: - Nhn bit c hin tng liờn kt gen - Gii thớch c c s t bo hc ca hin tng hoỏn v gen... gen t bin lm ri lon quỏ trỡnh sinh tng hp protein - mt s cú li hoc trung tớnh 2 vai trũ v ý ngha ca t bin gen a i vi tin hoỏ -Lm xut hin alen mi -Cung cp nguyờn liu cho tin hoỏ b i vi thc tin Cung cp ngun nguyờn liu cho quỏ trỡnh to ging - hs c muc II.2 nờu cỏc nhõn t gõy t bin v kiu t bin do chỳng gõy ra Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 12 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org * Tỡm hiu v hu qu chung... trng no ú gii tớnh) II t bin a bi 1 Khỏi nim v c ch phỏt sinh th t a bi: a khỏi nim: l t bin lm tng mt nguyờn ln s NST n bi ca cựng 1 loi ? theo em t bin lch bi gõy hu + a bi chn : 4n ,6n, 8n qu gỡ + a bi l:3n ,5n, 7n b c ch phỏt sinh: ? í ngha ca th lch bi? * Tỡm hiu t bin a bi: Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 19 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org ? Th t a bi l gỡ ? Cú my dng t bin a bi GV hng... -ala leu lys alathay A=X Mch gc : -XGA GXA TTT XGA -GXU XGU AAA GXU a.a -ala arg lys ala Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 13 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org Ngy son: 23/8/2011 Tit: 5 BI 5 : NHIM SC TH V T BIN CU TRC NST I.Mc tiờu: Sau khi hc ong bi ny, hc sinh cn: - mụ t c cu trỳc v chc nng ca NST sinh vt nhõn thc - trỡnh by khỏi nim v t bin cu trỳc NST K cỏc dng t bin cu trỳc NST v hu qu II... c Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 23 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org Ngy son : 30/8/2011 Tit: 8 CHNG II : TNH QUY LUT CA HIN TNG DI TRUYN BI 8 : QUY LUT MENEN : QUY LUT PHN LI I Mc tiờu: Sau khi hc bi ny, hc sinh cn: - Gii thớch c v sau Menen thnh cụng trong vic phỏt hin ra cỏc quy lut di truyn - Rốn luyn k nng suy lun logic v kh nng vn dng kin thc toỏn hc trong vic gii quyt vn ca sinh hc II... hi ỏp III Tin trỡnh t chc bi hc: 1 Kim tra s s: 2 kim tra bi c: Cõu hi: t bin gen l gỡ? t bin gen c phỏt sinh nh th no? Hu qu ca t bin gen 3 Bi mi: hot ng ca thy v trũ ni dung I Nhim sc th Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 14 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org 1 hỡnh thỏi NST: GV nờu cõu hi: ? sinh vt cú nhõn chớnh thc,VCDT cp t bo l gỡ ? *tỡm hiu hỡnh thỏi, cu trỳc NST ? quan sỏt hỡnh 5.1 SGK... gim thy cú on quay ngc 1800 lm thay khụng nh hng n 12 dng o on i trỡnh t gen trờn ú sc sng liờn quan n kh nng thớch ng nhit khỏc nhau Giỏo ỏn Sinh hc 12 CB 16 GV: Ngun Vn Phỳc Thnh viờn Tui Hc Trũ 123 doc.org ca mụi trng 4 chuyn on L s trao i on gia cỏc NST khụng tng ng ( s chuyn i gen gia cỏc nhúm liờn kt ) - Chuyn on ln thng gõy cht hoc mt kh nng sinh sn ụi khi cú s hp nht cỏc NST lm gim s lng NST . prôtêin. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 3 trang 15, SGK Sinh học 12. Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 7 Th nh viên Tu i H c Tròà ồ ọ 123 doc.org Ngày. trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Xem trước bài 6 trang 27 SGK Sinh học 12. Ngày soạn : 25/8/2011 Tiết: 6 Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn. prôtêin. II. Thiết bị dạy học: Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK Sinh học 12 phóng to. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp. IV. Tiến trình tổ chức bài học: Giáo án Sinh học 12 CB GV: Nguễn Văn Phúc 3 Th

Ngày đăng: 05/07/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan