Nghiên cứu đột biến trên gen FLT3 ở một số bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy

93 452 0
Nghiên cứu đột biến trên gen FLT3 ở một số bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG NHẬT LỆ NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN TRÊN GEN FLT3 Ở MỘT SỐ BỆNH NHÂN LƠ XEMI CẤP DÒNG TỦY Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. LÊ XUÂN HẢI 2. GS.TS. PHAN TUẤN NGHĨA 1 Hà Nội - Năm 2014 2 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, TS. Lê Xuân Hải những người thầy tận tâm đã hướng dẫn, dìu dắt, dành nhiều thời gian quí báu, tạo mọi điều kiện tốt nhất và tâm huyết giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn này. Tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến TS. Phạm Bảo Yên, ThS. Trịnh Lê Phương, ThS. Ngô Kim Toán và cùng toàn thể các bạn sinh viên thực tập tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzyme và protein đã giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực hiện thí nghiệm phân tích đột biến gen. Tôi cũng xin được cảm ơn chân thành nhất tới GS.TS. Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học- Truyền máu TW, đã hết sức tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học đào tạo của một học viên cao học. Tôi cũng chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học và Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, các thầy cô trong Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ tận tình trong thời gian tôi học và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể Khoa H7, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Huyết thanh học nhóm máu, Khoa Lưu Trữ và Phân phối máu, Phòng Tổ chức cán bộ và các Khoa phòng trong Viện đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt những năm tháng tôi học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình thân yêu của tôi đã đồng hành, động viên về mặt tinh thần cũng như vật chất để tôi có thể yên tâm hoc tập, công tác và hoàn thành luận văn Hoàng Nhật Lệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AML: Lơ xê mi cấp dòng tủy (Acute myelogenlous leukemia) BN: Bệnh nhân ddNTP: Dideoxynucleoside triphosphate dNTP: Deoxynucleoside triphosphate FAB: French - American - British FLT3: FMS related tyrosin kinase Hb: Hemoglobin HC: Hồng cầu ITD: Internal tandem duplication KLB: Không lui bệnh LBHT: Lui bệnh hoàn toàn LBMP: Lui bệnh một phần LXM: Lơ xê mi NCCN: National Comprehensive Cancer Network NST: Nhiễm sắc thể SLBC: Số lượng bạch cầu SLTC: Số lượng tiểu cầu WHO: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) TB: Tế bào TBBT: Tế bào bất thường TKD: Tyrosin kinase domain MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Gi i thi u chung v AML 3ớ ệ ề 1.1.1. L ch s phát hi n AML 3ị ử ệ 1.1.2. Phân lo i b nh AML 4ạ ệ 1.1.3. Phân lo i b nh theo FAB 6ạ ệ 1.2. Tình tr ng m c b nh AML 9ạ ắ ệ 1.2.1. Tình tr ng m c b nh AML trên th gi i 9ạ ắ ệ ế ớ 1.2.2. Tình tr ng m c b nh AML Vi t Nam 10ạ ắ ệ ở ệ 1.3. M t s nguyên nhân gây b nh AML 11ộ ố ệ 1.3.1.Y u t di truy n 11ế ố ề 1.3.2. Y u t môi tr ng 11ế ố ườ 1.3.3. Virus 12 1.3.4. B t th ng v nhi m s c th 12ấ ườ ề ễ ắ ể 1.3.5. Các y u t khác 13ế ố 1.3.6. C ch b nh sinh c a AML 13ơ ế ệ ủ 1.4. Gen FLT3 v các lo i t bi n trên gen FLT3 14à ạ độ ế 1.4.1. C u trúc v ch c n ng c a gen FLT3 (hình 1.6 v hình 1.7)ấ à ứ ă ủ à 14 1.4.2. Ý ngh a c a xét nghi m phát hi n t bi n gen FLT3 trongĩ ủ ệ ệ độ ế tiên l ng i u tr AML 17ượ đề ị 1.4.3. Các lo i t bi n trên gen FLT3 18ạ độ ế 1.4.4. Ph ng pháp phát hi n t bi n trên gen FLT3 20ươ ệ độ ế Chương 2 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. i t ng nghiên c u 22Đố ượ ứ 2.2. V t li u nghiên c u 22ậ ệ ứ * Hóa ch t dùng cho ph n ng PCR 22ấ ả ứ - Dung d ch m Taq DNA polymerase 10 X. 22ị đệ - Dung d ch MgCl2, MgSO4 25mM. 22ị - dNTP 8 mM. 22 - M i 11F v 12R. 22ồ à - N c c t vô trùng (ddH2O). 22ướ ấ * Hóa ch t dùng cho i n di trên gel agarose 22ấ đệ - Agarose. 22 - Ethidium Bromide 10 mg/ml. 23 - Dung d ch i n di TAE. 23ị đệ - Dung d ch hòa loãng m u 6X. 23ị ẫ - Marker 100 bp v 1kb. 23à * Hóa ch t dùng bi u hi n c m ng c a gen 23ấ để ể ệ ả ứ ủ - Môi tr ng TSA, LB. 23ườ - Xgal, IPTG 100 mM. 23 - Kháng sinh Ampicillin. 23 * Hóa ch t dùng tách chi t plasmid 23ấ để ế - Dung d ch Sol I: Tris-HCl 25 mM pH 8; EDTA10mM pH 8,0; Glucose 50 ị mM; RNase A 10 mg/ml 23 - Dung d ch Soll II: SDS 1%, NaOH 0, 2 N. 23ị - Dung d ch Soll III: Potassium acetate 3 M; acetic acid 11, 5% (pH 5.2) 23ị Các hóa ch t còn l i u c mua t các hãng qu c t có uy tín v u ấ ạ đề đượ ừ ố ế àđề t c tinh khi t dùng phân tích. 23đạ đượ độ ế để 2.3. Các thi t b máy móc dùng trong nghiên c u 23ế ị ứ Các thi t b chính dùng cho nghiên c u bao g m: 23ế ị ứ ồ - Máy nhân gen (PCR). 23 2.4. Các ph ng pháp nghiên c u 24ươ ứ 2.4.1. ánh giá tình tr ng b nh nhân b ng các tiêu chí lâm s ngĐ ạ ệ ằ à 24 2.4.2. Tách chi t v nh l ng DNA t ng s 25ế àđị ượ ổ ố 2.4.3. Tách chi t DNA plasmid b ng ph ng pháp Bibdo 26ế ằ ươ 2.4.4. i n di phân tách DNA trên gel agarose 27Đệ Sau khi ki m tra n ng DNA b ng ph ng pháp o h p th ánhể ồ độ ằ ươ đ ấ ụ sáng tia t ngo i b c sóng A260 /A280, chúng tôi ti nử ạ ở ướ ế h nh i n di DNA t ng s trên gel agarose 1% trong mà đệ ổ ố đệ TBE 1 X, v i hi u i n th 90V trong kho ng th i gian 1 gi .ớ ệ đ ệ ế ả ờ ờ 27 m TBE m c g p 10 l n (Tris-axit boric-EDTA 10X): HòaĐệ đậ đặ ấ ầ tan 108 g Tris v 55 g axit boric trong 600 ml n c. Thêm 40à ướ ml EDTA 0,5 M v thêm n c c t kh ion l 1 lít. H p vôà ướ ấ ử à ấ trùng 121oC trong 15 phút, b o qu n nhi t phòng. 27ở ả ả ở ệ độ Khi s d ng, thêm 900 ml n c v o 100 ml dung d ch TBE g cử ụ ướ à ị ố (10X) th nh dung d ch TBE 1X. 27à ị Sau khi i n di xong, b n gel c nhu m v i dung d ch ethidiumđ ệ ả đượ ộ ớ ị bromide 1% trong 10 phút v soi b n gel trên h th ng máyà ả ệ ố c geldot. 27đọ 2.4.5. Nhân b n gen b ng PCR s d ng c p m i c hi u c a genả ằ ử ụ ặ ồ đặ ệ ủ FLT3 27 2.4.6. Nhân dòng gen FLT3 v o E. coli 29à Tinh s ch o n gen mang t bi n FLT3 b ng kít thôi gel c aạ đ ạ độ ế ằ ủ hãng Promega 29 Sau khi i n di s n ph m PCR trên gel agarose 2% xác nh sđệ ả ẩ để đị ự chênh l ch kích th c c a b ng DNA v b ng DNA c c tệ ướ ủ ă à ă đượ ắ v cho v o ng eppendorf. B sung dung d ch g n m ngà à ố ổ ị ắ à (membrance binding) v i t l 10 l /10 mg gel, un h n h pớ ỷ ệ μ đ ỗ ợ trên nhi t 60oC - 65oC cho n khi gel tan ch y ho nở ệ độ đế ả à to n. Dung d ch ng nh t c chuy n qua c t SVà ị đồ ấ đượ ể ộ milicolumn (hãng Promega) v nhi t phòng trong 1à ủ ệ độ phút. Ly tâm c t SV 16000 g x 1 phút lo i b dung d chộ để ạ ỏ ị qua c t, r a 2 l n b ng dung d ch r a (membrance washingộ ử ầ ằ ị ử solution). 29 Ti p theo, dung d ch r a c lo i b ho n to n v chuy n c tế ị ử đượ ạ ỏ à à à ể ộ sang ng eppendorf s ch, vô trùng v b sung 30 l n cố ạ à ổ μ ướ c kh ion. D ch qua c t ch a m u c thu l i v b ođượ ử ị ộ ứ ẫ đượ ạ à ả qu n – 20oC ti p t c l m nh ng nghiên c u ti p theo. 29ả để ế ụ à ữ ứ ế Giai o n gen FLT3 c g n v o vector pGEM-T 29đ ạ đượ ắ à Các s n ph m trên sau ó c g n tr c ti p v o vector nhân dòngả ẩ đ đượ ắ ự ế à pGEM-T. Vector nhân dòng n y có u T (pGEM-T) cà đầ đượ thi t k có ch a m t g c thymydine monophosphate u 3’ế ế ứ ộ ố ở đầ b sung v i g c adenosine monophosphate c g n v o để ổ ớ ố đượ ắ à ở u 3’ c a s n ph m PCR khi dùng Taq DNA polymearse. 29đầ ủ ả ẩ Th nh ph n c a ph n ng g n o n gen FLT3 mã hóa v o vectorà ầ ủ ả ứ ắ đ ạ à pGEM-T v i t ng th tích l 10 l nh sau: 2,5 l ddH2O, 5ớ ổ ể à μ ư μ l dung d ch m 2 X, 1 l T4 DNA ligase, 0,5 l vectorμ ị đệ μ μ pGEM-T, s n ph m thôi gel l 1 l. 29ả ẩ à μ H n h p ph n ng c 22oC trong kho ng 2-3 gi ho c ỗ ợ ả ứ đượ ủ ả ờ ặ để nhi t 4oC qua êm, sau ó s n ph m c bi n n p v o tệ độ đ đ ả ẩ đượ ế ạ à ế b o E. coli. 29à Bi n n p s n ph m b ng ph ng pháp s c nhi t v o t b o E. coliế ạ ả ẩ ằ ươ ố ệ à ế à DH5 kh bi n 29α ả ế T b o kh bi n E.coli ch ng DH5 (do phòng Thí nghi m tr ngế à ả ế ủ α ệ ọ i m công ngh enzyme v protein s n xu t, l u gi nhi tđể ệ à ả ấ ư ữở ệ - 80oC) c l y ra v b o qu n trong h p l nh tan tđộ đượ ấ à ả ả ộ ạ để ừ 15- 20 phút trong khi i s n ph m g n c b t ho t enzymeđợ ả ẩ ắ đượ ấ ạ nhi t 65oC trong 10 phút, sau ó hút 8-10 l h n h p cở ệ ở đ μ ỗ ợ đượ g n trên b sung v o dung d ch t b o, tr n nh nh ng vắ ở ố à ị ế à ộ ẹ à à h n h p trên á 15 phút có tác d ng l cho vector bám v ođể ỗ ợ đ ụ à à th nh t b o. 29à ế à Sau ó c ti n h nh s c nhi t 42oC trong 40 giây, m u cđ đượ ế à ố ệ ở ẫ đượ chuy n l i trên t á 5 phút v b sung 800 l dung d ch LBể ạ ủđ à ổ μ ị l ng, nuôi t v i nhi t 37oC trong 1 gi v l c v i t c ỏ ở ủ ớ ệ độ ờ à ắ ớ ố độ l 200 vòng/1 phút. 30à Ti n h nh ly tâm, l i kho ng 50-100 l dung d ch bi n n p ế à để ạ ả μ ị ế ạ để c y tr i trên a petri có ch a môi tr ng TSA có b sungấ ả đĩ ứ ườ ổ ampicilin, 15 l Xgal, 15 l IPTG v nuôi c y qua êm tμ μ à ấ đ ở ủ m 37oC. 30ấ Ph ng pháp ch n l c khu n l c tr ng – xanh 30ươ ọ ọ ẩ ạ ắ Vector nhân dòng pGEM -T có gen lacz có tác d ng chuy n hóaụ ể ng lactose. Vì v y i v i plasmid không mang o n genđườ ậ đố ớ đ ạ chèn v o, khi ó gen lacz ho t ng bình th ng trong vi cà đ ạ độ ườ ệ t ng h p -galactosidase khi có m t X-gal v IPTG trong môiổ ợ β ặ à tr ng thì enzyme s chuy n hóa c ch t th nh m u xanhườ ẽ ể ơ ấ à à khi có m t c a oxy. 30ặ ủ Còn i v i plasmid tái t h p có m u tr ng do gen lacz b b t ho tđố ớ ổ ợ à ắ ị ấ ạ l vì o n gen l chèn v o v l m m t ho t tính –à đ ạ ạ à à à ấ ạ β galactosidase c a các th tái t h p, quá trình chuy n hóa củ ể ổ ợ ể ơ ch t không x y ra khi có m t c X-gal v IPTG. 30ấ ả ặ ả à Do ó theo lý thuy t khu n l c tr ng l nh ng khu n l c có thđ ế ẩ ạ ắ à ữ ẩ ạ ể mang o n gen t bi n, khu n l c xanh l nh ng khu n l cđ ạ độ ế ẩ ạ à ữ ẩ ạ không mang o n gen t bi n. 30đ ạ độ ế Ki m tra khu n l c tr ng thu c b ng PCR v i n di s n ph mể ẩ ạ ắ đượ ằ àđệ ả ẩ PCR ki m tra úng o n gen c chèn v o hay không,để ể đ đ ạ đượ à b ng cách ti n h nh nuôi c y v tách chi t plasmid theoằ ế à ấ à ế ph ng pháp Bibdo v g i m u ã tách chi t plasmid gi iươ à ử ẫ đ ế để ả trình t . 30ự 2.4.7. Xác nh trình t gen theo nguyên lý c a Sanger v c ng sđị ự ủ à ộ ự 30 2.5. Phân tích, x lý s li u theo ph ng pháp nghiên c u 31ử ố ệ ươ ứ Chương 3 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1. c i m lâm s ng v c n lâm s ng c a b nh nhân AML ch n nghiên Đặ để à à ậ à ủ ệ ọ c u s có m t c a t bi n gen FLT3 32ứ ự ặ ủ độ ế 3.1.1. T l % m c b nh AML theo tu i 32ỷ ệ ắ ệ ổ 3.1.2. T l % m c b nh AML theo gi i 34ỷ ệ ắ ệ ớ 34 3.1.3. T l % m c b nh AML theo phân lo i FAB 35ỷ ệ ắ ệ ạ 3.1.4. So sánh hi u qu i u tr lâm s ng gi a nhóm có t bi nệ ả đề ị à ữ độ ế v không có t bi n FLT3-ITD 36à độ ế 3.2. Phân tích s có m t c a t bi n gen FLT3 37ự ặ ủ độ ế 3.2.1. Tách chi t DNA t ng s 37ế ổ ố 3.2.2. Nhân b n o n gen mã hóa FLT3 b ng PCR 38ả đ ạ ằ 3.2.3 Nhân dòng FLT3 v o vector 40à 3.2.4. Xác nh trình t gen FLT3 mang gen t bi n 42đị ự độ ế 3.2.5. Phân tích k t qu t bi n gen FLT3 - ITD v i t bi nế ả độ ế ớ độ ế nhi m s c th 43ễ ắ ể 3.3. c i m lâm s ng v c n lâm s ng c a b nh nhân có t bi n gen Đặ để à à ậ à ủ ệ độ ế FLT3 44 3.3.1. c i m t b o b nh nhân có t bi n gen FLT3-ITD 44Đặ để ế à ở ệ độ ế 3.3.2. c i m lâm s ng liên quan n tình tr ng xu t huy t c aĐặ để à đế ạ ấ ế ủ b nh nhân AML 45ệ 45 3.3.3. c i m lâm s ng liên quan n tình tr ng thi u máu c aĐặ để à đế ạ ế ủ b nh nhân AML 46ệ KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC [...]... nên bệnh AML Chính vì vậy việc áp dụng các phương pháp phân tích 1 DNA để xác định và phát hiện các loại đột biến ở bệnh nhân AML là rất cần thiết và có ý nghĩa giá trị thực tiễn thiết thực trong chẩn đoán bệnh Đề tài: Nghiên cứu đột biến trên gen FLT3 ở một số bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy của chúng tôi được đặt ra nhằm mục tiêu: 1 Xác định tỷ lệ đột biến FLT3- ITD ở bệnh nhân bị bệnh lơ xê mi cấp. .. -17; bất thường17p kết hợp với những đột biến FLT3 1.4.3 Các loại đột biến trên gen FLT3 18 Các công trình nghiên cứu về đột biến gen FLT3 ở thế kỷ 20 đã chỉ ra có hai loại đột biến chính: lặp đoạn nội phân tử (FLT3- ITD) và đột biến điểm (FLT3TKD) [12,24,32,33] Đột biến FLT3- ITD thường là đột biến xảy ra do có sự chèn thêm một đoạn hoặc lặp một đoạn ngay trên gen, đột biến có kích thước đoạn chèn vào khoảng... hiện các đột biến này bằng cách điện di sản phẩm PCR với cặp mồi đặc hiệu trên gen agarose 2% để phát hiện Theo nghiên cứu của Sohei và cộng sự khi nghiên cứu trên 647 bệnh nhân có độ tuổi từ 0 đến 21 tuổi cho thấy đột biến FLT3- ITD phụ thuộc vào vị trí đột biến, số lượng đột biến và độ dài của đột biến FLT3 sẽ có ảnh hưởng tiên lượng điều trị và lui bệnh của bệnh nhân bị đột biến đột biến FLT3- ITD... lệ % mắc bệnh AML theo phân loại FAB Bảng 3.3 Tỷ lệ xuất hiện đột biến gen FLT3- ITD với đột biến nhiễm sắc thể Bảng 3.4 Đặc điểm tế bào ở bệnh nhân có đột biến gen FLT3- ITD Bảng 3.5 So sánh tình trạng thiếu máu của BN giữa hai nhóm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M2 Hình 1.2 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M3 Hình 1.3 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M4... (D835V) Hơn nữa, ông cũng đã phát hi ện đột biến D835H, D835E, và D835N 19 trên cùng một bệnh nhân Điều thú vị là đột biến D835Y và D835E đã được tìm thấy trong một bệnh nhân AML (M3) khi phân tích nhân dòng cho thấy các đột biến trên xảy ra ở alen khác nhau Trong bệnh nhân rối loạn sinh tủy Yamamoto cũng phát hiện đột biến tìm thấy tại I836 Đột biến này bao gồm việc đột biến chèn thêm 3 nucleotide (TTG)... Trước đây gen FLT3 được cho là có 21 exon cho nên việc nghiên cứu FLT3 xảy ra ở exon 11, exon 12 nhưng sau đó nhiều tác giả nghiên cứu và đánh lại số thứ tự trên gen FLT3 và gen FLT3 có 24 exon và đã chỉ ra rằng đột biến xảy ra trên exon 14 và exon 15 [33, 41] Đột biến FLT3- ITD là kết quả của việc nhân đôi exon 14 và 15 của FLT3, xảy ra trong CML (5-10%), MDS (5-10%), AML (15-35%) Tỷ lệ đột biến FLT3- ITD... Asparagine Khác với FLT3- ITD đột biến này không phụ thuộc vào tuổi, nó xuất hiện ở các độ tuổi như nhau Tuy cơ chế tác dụng giống nhau, nhưng FLT3- TKD không gây tăng sinh tế bào dòng tủy và không có tiên lượng xấu như FLT3- ITD Khi bệnh nhân có đột biến FLT3- TKD thì không có đột biến FLT3- ITD đi kèm 1.4.4 Phương pháp phát hiện đột biến trên gen FLT3 Năm 1999 Kyo và cộng sự nghiên cứu 201 bệnh nhân được chẩn... băng đột biến trên gel agarose 2%, nhóm nghiên cứu phát hiện tỷ lệ đột biến trong 100 bệnh nhân nghiên cứu có FLT3- ITD dương tính là 27%, kết quả của nhóm nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đã được công bố, nhưng nhóm nghiên cứu chỉ dừng lại kết quả bệnh nhân có băng đột biến chưa đưa ra được đột biến là bao nhiêu nucleotid [12] 21 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... tách chiết plasmid, nghiên cứu của ông đã phát hiện đoạn đột biến liên quan đến đoạn lặp lại vùng giầu Y trải dài từ codon 589 đến codon 599, vị trí đột biến này đã được nhiều nghiên cứu trước đây công bố Tỷ lệ đột biến gen FLT3- ITD trong nghiên cứu của ông là 21,4%, đột biến gen N-RAS là 12,4% và đột biến cả 2 gen trên là 1,5% [36] Năm 2008, Gari và cộng sự khi tiến hành sàng lọc 129 bệnh nhân AML, bằng... Griffin.J.D dựa trên kết quả nghiên cứu của một số tác giả cho thấy bệnh nhân AML có đột biến FLT3- ITD đấy là một tiên lượng xấu trong điều trị (bảng 1.2) [35] Bảng 1.2 Ý nghĩa tiên lượng của đột biến FLT3 ở bệnh nhân trưởng thành Kiểu hình Các AML ở trường Tỷ lệ bệnh nhân đột STT người hợp biến trưởng NC thành 1 AML 81 2 AML 140 3 AML 160 4 AML ở 82 bệnh nhân . đoán bệnh. Đề tài: Nghiên cứu đột biến trên gen FLT3 ở một số bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy của chúng tôi được đặt ra nhằm mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ đột biến FLT3- ITD ở bệnh nhân bị bệnh lơ. băng đột biến FLT3 tương ứng với mẫu bệnh nhân số 124, 127, 146, 160 Để tiếp tục khẳng định sự có mặt của đột biến FLT3 ở trên bệnh nhân được sàng lọc đột biến FLT3, chúng tôi chọn lọc bệnh nhân. chứa đột biến FLT3- ITD Hình 3.8. Tình trạng xuất huyết XH giữa nhóm có đột biến và không có đột biến ĐẶT VẤN ĐỀ Lơ xê mi cấp dòng tủy (AML-Acute Myelogenic Leukemia) là một bệnh lý đơn dòng

Ngày đăng: 05/07/2015, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 1999 Kyo và cộng sự nghiên cứu 201 bệnh nhân được chẩn đoán là AML về đột biến gen FLT3 trên exon 11, exon 12 và đột biến gen N-RAS ông sử dụng phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu cho đột biến gen FLT3 là:

  • 7

  • Tổng số

  • PHỤ LỤC I

  • PHỤ LỤC II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan