Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

63 1.7K 1
Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viêm não Nhật bản (VNNB) là một bệnh nhiễm virus cấp tính ở hệ thống thần kinh Trung ương và là một trong những bệnh nặng nhất thuộc nhóm viêm não tiên phát

LỜI CẢM ƠN Với mong muốn học hỏi kinh nghiệm kiến thức khoa học nghiên cứu, chẩn đốn điều trị tốt cho bệnh nhân, Tơi theo học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đến năm, với vốn kiến thức tích lũy qua truyền thụ thầy giáo, tơi lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Nhận xét tác dụng điện châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật sau giai đoạn cấp” Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Thầy cô giáo Học viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam, dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho suốt năm qua - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS- TS Nguyễn Bá Quang - Viện phó, Trưởng khoa châm cứu Học viện Y-Dược học cổ truyền Việt Nam tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp - Tơi xin trân thành cảm ơn bác sĩ điều dưỡng Khoa nhi, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện châm cứu Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình lấy cỡ mẫu bệnh nhi - Khóa luận tốt nghiệp thành suốt thời gian nghiên cứu hành trang để tiếp tục học tập nhiều trình nghiên cứu áp dụng vào việc chẩn đốn - điều trị cho bệnh nhân sau Trong thời gian học tập trình bày khóa luận, Tơi chưa phát huy thể nhiều mong muốn, song mong nhận bảo tận tình, đóng góp chân thành từ Thầy giáo, đồng nghiệp… để tơi hồn thiện - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tình cảm, cổ vũ gia đình bạn bè thân thiết tơi suốt q trình học tập để tơi hồn thành khóa luận Nguyễn Thị Kim Thanh -1- BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết thường Enzym – Linked imnunosorbent assay Thử nghiệm miễn dịch Enzym phát kháng thể IgM Nhà xuất Viêm não nhật Chữ viết tắt ELISA MAC-ELISA Nxb VNNB MỤC LỤC Trang Bìa khóa luận Trang phụ bìa Lời cảm ơn Bảng ký hiệu Mục lục Danh mục bảng, đồ thị Đặt vấn đề: Chương I: Tổng quan chế bệnh sinh Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 19 Chương III: Nhận xét kết nghiên cứu 28 Chương IV: Bàn luận: .34 Chương V: Kết luận: 35 Chương VI: Kiến nghị&đề xuất 36 Tài liệu tham khảo .37 Phụ lục .44 DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ TT DANH MỤC Tỷ lệ mắc bệnh di chứng sau VNNB cấp theo lứa tuổi giới Tỷ lệ bệnh nhi đến điều tri theo thời gian mắc bệnh Các triệu chứng thần kinh thường gặp GHI CHÚ Phân loại thể bệnh YHCT trước điều trị Phân loại thể bệnh YHCT theo thời gian mắc bệnh Điểm Orgogozo trung bình So sánh điểm Orgogozo trước sau điề trị bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh So sánh điểm Orgogozo trước sau điều trị theo nhóm tuổi 10 So sánh điểm Orgogozo trước sau điều trị theo thể YHCT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 1.1 Chu kì truyền VNNB…………………………………………………7 Hình 2.1.Máy điện châm M7 Bệnh viện Châm cứu TW sản xuất……………21 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não Nhật (VNNB) bệnh nhiễm virus cấp tính hệ thống thần kinh Trung ương bệnh nặng thuộc nhóm viêm não tiên phát Bệnh thường xảy nhiều nước khu vực Đơng Á Thái Bình Dương có Việt Nam Bệnh có tính chất địa phương, thường gặp trẻ em lứa tuổi quan trọng tồn phát triển xã hội Bệnh gây nên virut VNNB, thuộc nhóm Arbo virut typ B, lây truyền từ nguồn bệnh đến người qua muỗi đốt Virut VNNB sau xâm nhập vào thể phát triển gây tổn thương nặng nề hệ thống thần kinh Trung ương Ở giai đoạn viêm não cấp, tỷ lệ tử vong người bệnh cao qua khỏi giai đoạn thường thấy có nhiều di chứng thần kinh tâm trí [20] Những vụ dịch VNNB thường gặp khu vực Châu Á với tỷ lệ mắc bệnh năm khoảng 45.000 trường hợp chủ yếu trẻ em [65], [73].Theo D.S.Burke (1998) ước lượng khoảng 25% trường hợp tử vong 50% mang di chứng thần kinh tâm trí vĩnh viễn [65] Ở Việt Nam, từ năm 1994 Viện Vệ sinh dịch tễ sản xuất vắc xin phòng VNNB [37] Nhưng ổ dự trữ virut nằm loài chim hoang dã điều kiện canh tác lúa nước nên khống chế chưa tốn Vì hàng năm số trẻ sau vụ dịch VNNB số trẻ mang di chứng ngày tăng Đã có nhiều cơng trình phục hồi chức cho bệnh nhi mang di chứng vận động châm cứu khẳng định tác dụng điều trị châm cứu mang lại nhiều kết tốt [1],[46],[47],[48],[52] Tôi lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Nhận xét số tác dụng điện châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật sau giai đoạn cấp” Với mục tiêu: Nâng cao phương pháp luận thực tiễn điều trị bệnh VNNB sau giai đoạn cấp, đặc biệt bệnh nhị bị VNNB có di chứng liệt vận động, sớm dưa trẻ trở lại hòa nhập cộng đồng Chương I TỔNG QUAN SƠ LƯỢC NGHIÊN CỨU VỀ VNNB 1.1 Trên giới: Từ năm 1871 đến 1873 xuất tản phát số vùng Nhật Bản bệnh viêm não sau mang tên VNNB [20], [23] - Năm 1994, nhà bác học Hoa kỳ chế tạo vacxin phòng VNNB từ chủng Nakayama 1.2 Ở Việt Nam: - Năm 1994, Viện Vệ sinh dịch tễ chế tạo thành công vacxin chống VNNB Việt Nam [37] Đặc điểm VNNB theo y học đại: 2.1 Định nghĩa phân loại VNNB: * Định nghĩa: bệnh nhiễm virus cấp tính hệ thần kinh trung ương VNNB gây nên, lây truyền từ muỗi bệnh nặng thuộc nhóm viêm não tiên phát, có tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng * Phân loại: - Theo bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X tổ chức Y tế giới(ICD.X,1992) VNNB, mang mã số A.83.0 thuộc nhóm bệnh viêm não muỗi truyền Trong bảng phân loại Ủy ban quốc tế phân loại virus(I.C.T.Y,1991), virus VNNB xếp vào nhóm B virus Arbor thuộc họ Flaviridae dòng Flavi [1], [23],[65],[69] 2.2 Dịch tễ học: 2.2.1 Dich tễ học: - VNNB lan tràn lãnh thổ rộng nhiều nước thuộc Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương có Việt Nam[64] Những nơi thường có VNNB thông báo Ấn Độ, Nepan, Malaysia, Philipin, Nhật Bản, Việt Nam…[5],[20], [64],[66] - Bệnh VNNB thường gặp lứa tuổi, người lớn thường gặp trẻ em, bệnh khơng liên quan đến giới tính [1],[36],[68] - Mùa viêm não miền Bắc có đỉnh cao vào tháng 5,6,7 thường xảy hàng năm, Miền Nam chưa thấy xảy thành dịch [21],[61] - Về ổ chứa virus: theo cổ điển coi loại chim hoang dã đặc biệt diệc (Heron) Ngoài tỷ lệ kháng thể dương tính cao virus VNNB chứng minh lợn ,ngựa ,các loài chim gặp trâu ,bị ,dê ,cừu ,chó ,khỉ nhóm súc vật nhiễm bệnh cao chim coi ổ chứa virus tiên phát thể thông qua véc tơ truyền bệnh truyền sang ổ thứ phát vật nuôi nhà (chủ yếu lợn) [21],[60],[66],[70] - Cách lây truyền: Do nhiều loại muỗi, chủ yếu muỗi Culex Tritaennorhinchus vật truyền chủ yếu Châu Á Việt nam [20], [21] Muỗi Chim Muỗi Chim Muỗi Lợn Muỗi lợn Muỗi Người Sơ đồ 1.1 Chu kỳ truyền bệnh VNNB 2.2.2 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn cấp tiến triển cđa bƯnh: 2.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng giai đoạn cấp (Thể điển hình): Trong giai đoạn viêm não cấp tính, bệnh thường xuyên diễn sau: - Thời kỳ tiền triệu từ 1-6 ngày, ngắn 24 giờ, thể tối cấp, dài 14 ngày với thể bán cấp Các tiền triệu đau bụng, ỉa lỏng, mệt mỏi, chán ăn - Khởi phát: thường đột ngột với triệu trứng sốt, nhức đầu, nơn, lợm giọng có giật tồn thân cục nhanh chóng vào trạng thái mê - Tồn phát: với triệu chứng chủ yếu là: + Những dấu hiệu màng não cứng gáy Kerning dương tính + Những rối loạn vận động co giật liên tiếp liệt vận động + Những rối loạn ý thức, đặc biệt từ ngủ gà đến hôn mê + Những rối loạn thần kinh thực vật, bật thường sốt cao 38 oC, trường hợp nặng có kèm theo rối loạn hơ hấp Bốn triệu chứng coi tiêu biểu cho “Hội chứng viêm não cấp tính” VNNB, có tính chất gợi ý cho chẩn đoán [2],[20],[32],[36] 2.2.2.2 Tiến triển: * Tử vong: - Một số trường hợp nặng tiến tới tử vong hôn mê sâu, trường hợp bệnh nhi thường thấy sốt cao 40°C kèm theo rối loạn thần kinh thực vật trầm trọng, bao gồm: rối loạn hô hấp, tăng tiết đờm dãi, động kinh liên tục, nôn chất màu nâu đột ngột ngừng thở, ngừng tim tử vong Tử vong ngày thứ đến ngày thứ giai đoạn cấp * Giai đoạn lui bệnh: - Ở bệnh nhi cịn sống sót, bệnh cảnh lâm sàng chuyển từ giai đoạn toàn phát sang giai đoạn bán cấp kéo dài (giai đoạn lui bệnh hồi phục) Tiến triển bệnh liên quan nhiều đến điều trị, co giật thường ngừng sau 24-48 Rối loạn ý thức giảm dần 3-5 ngày Nhiệt độ dần trở bình thường từ tuần thứ trở Các rối loạn khác thoái giảm sau 10-14 ngày [19],[20],[26] Đối với trường hợp phục hồi hoàn toàn nhiệt độ trở bình thường, ý thức tỉnh táo trở lại, chức thần kinh tâm trí dần phục hồi - Các di chứng sớm: Liệt cứng, liệt thần kinh sọ não, hội chứng ngoại tháp, nói khó-thất ngơn, động kinh - Di chứng muộn (khoảng tháng): Là triệu chứng tự hồi phục 2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 2.3.1 Dịch não -tuỷ Xét nghiệm dịch não- tủy quan trọng bệnh nhân VNNB Theo nhiều tác giả thấy phần lớn tăng tế bào não-tủy Theo Timofeev (1964), protein-não tủy khơng tăng q 1g/l, cịn tế bào não tủy tăng 20-400/ml chủ yếu lympho bào [56] Theo Lê Đức Hinh cộng sự, trẻ em khoàng 90% trường hợp VNNB có biến đổi thành phần dịch não - tuỷ: mức tăng Protein từ 0,5 đến 1g/l tế bào từ 10 đến 100 bạch cầu/ml với ưu lympho, lượng glucoza clorua dịch não - tuỷ không thay đổi [20],[22] 2.3 Xét nghiệm huyết học Trong máu, bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính, tốc độ máu lắng thường tăng Kết đường huyết, urê huyết điện giải đồ giới hạn bình thường [20],[32], [34] 2.3.3 Giải phẫu bệnh: Giải phẫu đại thể thường khơng đủ để xác định chẩn đốn Chỉ có giải phẫu vi thể cho phép phân biệt tổn thương VNNB với bệnh viêm não khác [15] Đặc điểm chung có biểu chống đỡ tích cực, chỗ, tức thời, phản ứng phù nề nhiều hủy hoại Tổn thương chủ yếu chất xám vỏ não, đặc biệt vùng thái dương, vùng trán nhân xám trung ương Tổn thương thấy đồi thị, hạ khâu não, thân não, cấu tạo lưới tiểu não [15],[20],[30],[34],[53] Về đại thể: có xung huyết phù nề não, màng não Đơi có ổ chảy máu màng não với chảy máu qua thâm nhập Về vi thể: biểu hình ảnh phức hệ viêm não Đặc trưng chủ yếu giải phẫu bệnh vi thể VNNB giai đoạn cấp tính vỏ ngoại quản, đám tế bào ổ hoại tử chưa chiếm ưu tầng chất xám khác [15],[23] Các tổn thương phân bố rộng dãi đại não, tiểu não, thân não, tủy sống Các tổn thương thường phân bố nặng khu trú sừng Ammon, hạt nhân bên đồi thị nhân liềm đen Các tổn thương thực chất làm tan rã bao myelin Nhưng cịn tương đối tơn trọng sợi trục thần kinh Sự bảo toàn sợi trục thần kinh sở cho phục hồi chức năng, biểu dấu hiệu lâm sàng giảm nhẹ dần Các tổn thương vỏ não sở rối loạn tâm thần chậm phát triển trí tuệ, động kinh, vận động ngôn ngữ… Các tổn thương vùng vỏ xâm phạm vào diện ngoại tháp nhân xám, đồi thị, thể vân, liềm đen, nhân đỏ, nhân đuôi…gây nên di chứng hệ ngoại tháp Tuy nhiên biến đổi giải phẫu vi thể không đặc hiệu với riêng VNNB [19],[20] 2.4 Chẩn đoán Qua hiểu biết đặc điểm dịch tễ lâm sàng sinh học kể VNNB nhận diện trường hợp bệnh Việt Nam dựa tiêu chuẩn chủ yếu sau [20], [23] - Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VNNB theo Lê Đức Hinh (1987) Năm 1987, Lê Đức Hinh [20] dựa đặc tính kinh điển VNNB, quy ước quốc tế chẩn đoán, đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán VNNB sau: Bảng Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh VNNB Nhóm Tiêu Tiêu chuẩn chuẩn Hội chứng màng não (cơ thực thể) sàng phụ Bệnh nhân ≤ Hội chứng viêm não cấp tính với ba 15 tuổi (thường từ Lâm I Tiêu chuẩn dịch tễ triệu chứng: 2-7 tuổi) - Sốt 380C Mắc bệnh - Co giật liên tiếp liệt vận động vào mùa hè (tháng - Ngủ gà hôn mê Dịch não tuỷ - 8) 1.Đường huyết: - Tế bào 10-100 bạch cầu/1ml ưu tế bào bình thường Xét lympho Điện giải đồ: nghiệm - Protein: 0,50-1,0g/l thơng - glucoza clo: bình thường thường II bình thường Cơng thức máu: - Bạch cầu tăng cao III Xét ngiệm đặc hiệu - Tỷ lệ trung tính tăng cao Cho trường hợp - Phát kháng thể IgM theo kỹ thuật MAC-ELISA: dương tính - Phản ứng huyết dương tính với kháng nguyên Nakayama + Máu kép: tăng động lực kháng thể + Máu đơn: Hiệu giá 1/640 (ngăn ngưng kết 10 THỦ THIẾU DƯƠNG TAM TIÊU KINH 49 THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH 50 THỦ QUYẾT ÂM TÂM BÀO KINH 51 TÚC THÁI DƯƠNG BÀNG QUANG KINH 52 TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH 53 TÚC QUYẾT ÂM CAN KINH 54 TÚC THÁI ÂM TỲ KINH 55 TÚC DƯƠNG MINH VỊ KINH 56 57 BỘ Y TẾ VIỆN CHÂM CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Bệnh nhi di chứng VNNB) Mã số:………… Họ tên bệnh nhân:…………………………… tuổi:……… Giới…… … Địa chỉ:……………………………………………………………… ……… Họ tên Bố Mẹ:………………………………………………………… Địa liên lạc:………………………………………………… …………… Ngày vào viện:……………………………Ngày viện:………… ……… I PHẦN BỆNH SỬ: Lý tới khám:……………………………………………………………… Vào viện ngày thứ bệnh:……………………………………… Nơi điều trị giai đoạn cấp:…………………………………………………… Chẩn đoán lâm sàng:………………………………………………………… Chẩn đoán huyết thanh:……………………………………………………… Tiền sử:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… A KHÁM TÂY Y: KHÁM TOÀN THÂN: - Thể trạng:………………………………………Trọng lượng……………… - Da:……………………… Niêm mạc:…………Hạch ngoại biên:………… - Mạch:…………………… Nhiệt độ:……… …Huyết áp:……… ……… - Khám tim mạch:…………………………………………………………… 58 - Hơ hấp:……………………………………………………………………… - Tiêu hóa:…………………………………………………………………… - Các phận khác:………………………………………………………… KHÁM THẦN KINH * Triệu chứng thần kinh Stt Sau điều trị Triệu chứng Khỏi Liệt vận động Biến đổi phản xạ gân xương Rối loạn trương lực Rối loạn ngôn ngữ Liệt thần kinh VII trung ương kèm theo Liệt thần kinh sọ não khác Mù Dấu hiệu ngoại tháp 10 Rối loạn cảm giác 11 Rối loạn tròn 12 Rối loạn thần kinh thực vật 13 Không đỡ Rối loạn ý thức (u ám, ngủ gà, lú lẫn) Đỡ Rối loạn dinh dưỡng(suy kiệt) * Các rối loạn kiểu tháp Trước Triệu chứng điều trị Một chi 59 Sau điều trị Khỏi Đỡ Nửa người Tứ chi Quá tăng Phản xạ gân xương Trương Ở thân lực Tăng Giảm Tăng Giảm Ở chi Tăng Giảm Dấu hiệu bệnh lý Hoffmann(+) Babinski(+) Các dấu hiệu khác B: PHẦN Y HỌC CỔ TRUYỀN VỌNG CHẨN: - Thần:……………………………………………………………………………… - Sắc:…………………………………………………………………….…………… - Hình thái:…………………………………………………………………………… - Chất lưỡi:…………………………………………………………………………… - Rêu lưới:…………………………………………………………….……………… VĂN CHẨN: - Âm thanh:……………………………………………………… ………………… - Hơi thở:…………………………………………………………… ……………… VẤN CHẨN: - Ăn uống:…………………………Đại tiện……………………….………………… - Ngủ:………………………………Tiểu tiện…………………… ………………… 60 THIẾT CHẨN: Mạch tay phải Mạch tay trái Thốn Thốn Quan Quan Xích Xích - Phúc chẩn:…………………… …………………………………………………… - Tứ chi:………………………………….…………………………………………… - Chẩn đoán y học cổ truyền:………………………………………………………… - Phác đồ điều trị:……………………………… …………………………………… II.CẬN LÂM SÀNG: * Đã có xét nghiệm miễn dịch IgM-Elisa(+) phòng xét nghiệm viện nhi Trung ương * Làm xét nghiệm bản: II.CẬN LÂM SÀNG: - X-Quang tim phổi:…………………………….…………….……………………… * Làm xét nghiệm khác(nếu cần)………………………………………………… III.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUNG: - Số ngày điều trị:……………………………………………………… …………… - Kết điều trị:………………………………….……………………….………… - Về vận động: + Dựa theo điểm đánh giá Orgogozo vào………………….….ra…………………… + Đánh giá theo lâm sàng: Tốt Khá  TB  Kém + Đánh giá triệu chứng thần kinh: Khỏi Đỡ Không đỡ + Triệu chứng ngoại tháp: Khỏi Đỡ Không đỡ KẾT LUẬN 61 Ngày….tháng… năm… Trưởng khoa Bác sỹ điều trị theo dõi DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Họ tên Tuổi Nam Nữ 62 Ngày Ngày vào Số bệnh Liệt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hà nội, ngày…….tháng…….năm 2010 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận Bệnh viện châm cứu TW 63 ... VNNB sau giai đoạn cấp, cho kết 39,65% (46 trẻ khỏi), đỡ nhi? ??u 46,55%, đỡ 13,8% Xuất phát từ tình hình trên, tiến hành : ? ?Nhận xét số tác dụng điện châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não. .. thứ giai đoạn cấp * Giai đoạn lui bệnh: - Ở bệnh nhi cịn sống sót, bệnh cảnh lâm sàng chuyển từ giai đoạn toàn phát sang giai đoạn bán cấp kéo dài (giai đoạn lui bệnh hồi phục) Tiến triển bệnh. .. định tác dụng điều trị châm cứu mang lại nhi? ??u kết tốt [1],[46],[47],[48],[52] Tôi lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: ? ?Nhận xét số tác dụng điện châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:34

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp
BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VNNB - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

ng.

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VNNB Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1: - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 2.1.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.2.1. Phương tiện nghiên cứu - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

2.2.1..

Phương tiện nghiên cứu Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG ĐIỂM ORGOGOZO (1985) - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

1985.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhi theo tuổi và giới - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 3.1..

Phân bố bệnh nhi theo tuổi và giới Xem tại trang 27 của tài liệu.
Theo bảng 3.2 - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

heo.

bảng 3.2 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 3.2..

Phân bố bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phân loại thể bệnh theo y học cổ truyền trước điều trị: - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 3.4..

Phân loại thể bệnh theo y học cổ truyền trước điều trị: Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Qua Bảng3.6 - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

ua.

Bảng3.6 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.7. Đánh giá kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 3.7..

Đánh giá kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả điều trị theo thang điểm Orgogozo: - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 3.8..

Kết quả điều trị theo thang điểm Orgogozo: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.9.Kết quả điều trị các triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị: - Nhận xét tác dụng của điện châm phục hồi  chức năng vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật bản sau giai đoạn cấp

Bảng 3.9..

Kết quả điều trị các triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị: Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan