Đánh giá tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO đến môi trường xã sài sơn, huyện quốc oai, TP hà nội

86 477 0
Đánh giá tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO đến môi trường xã sài sơn, huyện quốc oai, TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt Nam trong những năm gần đây 3 1.2 Thực trạng công tác thu hồi đất, GPMB ở Việt Nam 4 1.3 Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp và đô thị đến môi trường 6 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực của việc thu hồi đất đối với đời sống nông dân vùng thu hồi đất 7 1.3.2 Tác động tiêu cực của việc thu hồi dất đối với nông dân ở vùng bị thu hồi đất 7 1.4 Cơ sở của quá trình đô thị hóa 8 1.4.1 Đô thị hoá và các khái niệm khác 8 1.4.2 Đô thị hoá ảnh hưởng như thế nào đến người dân bị mất đất? 10 1.4.3 Chính sách nào giải quyết tình trạng mất đất của người dân trong quá trình đô thị hoá 13 1.5 Thực trạng về đất nông nghiệp và người nông dân mất đất 17 1.5.1 Thực trạng về đất nông nghiệp và người nông dân mất đất ở Hà Nội: 17 1.5.2 Quá trình đô thị hoá ảnh hưởng tới người dân Hà Nội 19 1.5.3 Giải pháp việc làm cho người dân Hà Nội sau khi thu hồi đất 25 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn 28 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 29 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích trong phòng thí nghiệm 30 2.3.5 Phương pháp so sánh 31 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu điều tra phân tích kết quả nghiên cứu 31 2.3.7 Phương pháp phân tích mức độ tác động 31 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện kinh tế tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã Sài SơnQuốc Oai Hà Nội 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 34 3.2 Biến động cơ cấu sử dụng đất của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội giai đoạn 20062013 36 3.3 Công tác bồi thường, GPMB ở xã Sài Sơn từ năm 2006 2011 38 3.4 Khái quát về dự án xây dựng khu đô thị mới CEO 42 3.5 Tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu độ thị CEO đến môi trường tự nhiên. 45 3.5.1 Tác động đến môi trường không khí 46 3.5.2 Tác động đến nguồn nước tưới nông nghiệp 50 3.5.3 Tác động đến môi trường đất 52 3.5.4 Tác động đến hệ sinh thái 54 3.6 Tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO đến môi trường xã hội 55 3.6.1 Tác động đến việc làm người dân 57 3.6.2 Tác động đến cơ hội tiếp cận cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội 63 3.6.3 An ninh lương thực 64 3.6.4 Các vấn đề xã hội khác 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1 Kết luận 68 2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ CEO ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ SÀI SƠN, HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ CEO ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ SÀI SƠN, HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN TRUNG QUÝ HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phan Trung Quý. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Nguyễn Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Trung Quý, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận tình hướng dẫn và những lời động viên của Thầy đã giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học "Khoa học Môi trường” đã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và giúp tôi nhiều khi thực hiện nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cám ơn về những góp ý có ý nghĩa rất lớn khi tôi thực hiện đề cương nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn. Học viên Nguyễn Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt Nam trong những năm gần đây 3 1.2 Thực trạng công tác thu hồi đất, GPMB ở Việt Nam 4 1.3 Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp và đô thị đến môi trường 6 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực của việc thu hồi đất đối với đời sống nông dân vùng thu hồi đất 7 1.3.2 Tác động tiêu cực của việc thu hồi dất đối với nông dân ở vùng bị thu hồi đất 7 1.4 Cơ sở của quá trình đô thị hóa 8 1.4.1 Đô thị hoá và các khái niệm khác 8 1.4.2 Đô thị hoá ảnh hưởng như thế nào đến người dân bị mất đất? 10 1.4.3 Chính sách nào giải quyết tình trạng mất đất của người dân trong quá trình đô thị hoá 13 1.5 Thực trạng về đất nông nghiệp và người nông dân mất đất 17 1.5.1 Thực trạng về đất nông nghiệp và người nông dân mất đất ở Hà Nội: 17 1.5.2 Quá trình đô thị hoá ảnh hưởng tới người dân Hà Nội 19 1.5.3 Giải pháp việc làm cho người dân Hà Nội sau khi thu hồi đất 25 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn 28 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 29 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích trong phòng thí nghiệm 30 2.3.5 Phương pháp so sánh 31 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu điều tra phân tích kết quả nghiên cứu 31 2.3.7 Phương pháp phân tích mức độ tác động 31 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện kinh tế tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn xã Sài Sơn- Quốc Oai- Hà Nội 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 34 3.2 Biến động cơ cấu sử dụng đất của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội giai đoạn 2006-2013 36 3.3 Công tác bồi thường, GPMB ở xã Sài Sơn từ năm 2006 - 2011 38 3.4 Khái quát về dự án xây dựng khu đô thị mới CEO 42 3.5 Tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu độ thị CEO đến môi trường tự nhiên. 45 3.5.1 Tác động đến môi trường không khí 46 3.5.2 Tác động đến nguồn nước tưới nông nghiệp 50 3.5.3 Tác động đến môi trường đất 52 3.5.4 Tác động đến hệ sinh thái 54 3.6 Tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO đến môi trường xã hội 55 3.6.1 Tác động đến việc làm người dân 57 3.6.2 Tác động đến cơ hội tiếp cận cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội 63 3.6.3 An ninh lương thực 64 3.6.4 Các vấn đề xã hội khác 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1 Kết luận 68 2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ở một số địa phương trên cả nước 4 1.2 Quy mô ruộng đất và lao động bình quân/hộ ở các vùng năm 2013 18 1.3 Diện tích đất thu hồi và số lao động bị mất việc từ năm 2009 đến năm 2012 19 1.4 Tình hình sử dụng tiền bồi thường của các hộ dân 23 3.1 Biến động đất đai của xã Sài Sơn giai đoạn 2006 - 2013 36 3.2 Kết quả thu hồi đất xây dựng dự án CEO 39 3.3 Tình hình bồi thường sau thu hồi đất của xã Sài Sơn năm 2009 41 3.4 Ý kiến của người dân về môi trường 45 3.5 Kết quả đo vi khí hậu, tiếng ồn trong khu đất lập quy hoạch 48 3.6 Kết quả phân tích nồng độ bụi khí độc hại 49 3.7 Chất lượng nước tưới nông nghiệp 51 3.8 Hình thức sử dụng tiền bồi thường của người dân 55 3.9 Sự thay đổi trình độ chuyên môn của hộ bị thu hồi đất từ năm 2009 - 2014 59 3.10 Sự thay đổi việc làm của người nông dân sau khi bị thu hồi đất giai đoạn 2009 - 2014 61 3.11 Đánh giá về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của người dân Giai đoạn 2009-2014 63 3.12 Mức độ tự chủ lương thực của các hộ điều tra giai đoạn 2009- 2014 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành chính xã Sài Sơn – Quốc Oai – Hà Nội 32 3.2 Vị trí khu đô thị CEO 44 3.3 Sơ đồ mặt bằng khu đô thị CEO 44 3.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích nước và không khí 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 1.1 Biểu đồ so sánh diện tích và số lao động trước và sau khi thu hồi đất 19 1.2 Biểu đồ cơ cấu ngành nghề sau khi thu hồi đất ở Hà Nội năm 2013 22 1.3 Tình hình sử dụng tiền bồi thường của các hộ dân 24 3.1 Sự khác nhau của cơ cấu lao động trước và sau khi thu hồi đất 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Vấn đề môi trường sống và sinh kế của người dân sau thu hồi đất nông nghiệp đang là vấn đề của các địa phương trong phạm vi cả nước. Đặc biệt là trong giai đoạn CNH – HĐH, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi hàng năm khá lớn do quá trình đô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng. Môi trường đất, nước, không khí xung quanh các khu đất dự án bị thay đổi, có những tác động tiêu cực và tác động tích cực. Ngoài ra các dự án phát triển khu đô thị đã khiến phần lớn sinh kế của người dân gặp khó khăn. Khi thu hồi đất nhà nước có chính sách bồi thường về đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và ổn định đời sống. Thực tế có những hộ đã có thu nhập cao hơn, nhưng có những hộ dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tạo lập sinh kế của mình. Họ vẫn cố gắng sản xuất trên diện tích đất ít ỏi còn lại. Tuy nhiên khi tìm kiếm việc làm mới đòi hỏi trình độ tay nghề, khiến cho 1 phần dân cư không có việc làm. Xã Sài Sơn thuộc huyện Quốc Oai – Hà Nội là khu vực có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây, theo quy hoạch của thành phố Hà Nội để phát triển khu đô thị và cụm công nghiệp, xã Sài Sơn đã thu hồi hơn 300 ha đất nông nghiệp để xây dựng khu đô thị Garden City ( CEO), và khu du lịch Tuần Châu 2. Trong quá trình thực hiện dự án, xây dựng các hạng mục công trình, thực hiện các hoạt động san lấp, vận chuyển nguyên vật liệu… Các hoạt động này ít nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí, đất, nước. Năm 2008 có tới 380 hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất. Có nhiều lao động được nhận vào làm việc trong khu đô thị, khu du lịch, tuy nhiên số lượng không nhiều. Do vậy nhiều người dân không có việc làm, hoặc tìm được việc làm tạm thời, thu nhập bấp bênh. Nhìn chung đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Vậy vấn đề đặt ra là việc xây dựng các [...]... huyện Quốc Oai, TP Hà Nội ” 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO, đến môi trường xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giải quyết vấn đề sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá 2.2 Yêu cầu - Tác động đến môi trường tự nhiên gồm: đất, nước, không.. .khu đô thị mới, khu du lịch đã làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, sinh kế của người dân như thế nào? Mức sống của người dân ra sao? Liệu rằng quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thực sự có hiệu quả không? Để trả lời câu hỏi này, Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO, đến môi trường xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai,. .. chủ yếu vào sự biến đổi của môi trường nước trước khi có dự án, cho đến thời điểm thi công công trình Ảnh hưởng của hoạt động xây dựng đến chất lượng môi trường đất, nước, không khí - Tác động đến môi trường xã hội: Đánh giá tác động của quá trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp và đô thị Người dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá gặp khó khăn trong... số đô thị trên tổng số dân, hay tỷ lệ diện tích đô thị trên tổng diện tích của vùng Tốc độ tăng đô thị: là mức độ gia tăng của dân số đô thị, hoặc diện tích đô thị, tính theo thời gian Sự tăng trưởng của đô thị là sự tăng trưởng nội bộ của từng đô thị, được tính trên cơ sở sự gia tăng của dân số hoặc diện tích của đô thị 1.4.2 Đô thị hoá ảnh hưởng như thế nào đến người dân bị mất đất? Hàng loạt khu. .. thu hồi 100% diện tích, không còn đất sản xuất 1.3 Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp và đô thị đến môi trường Thu hồi đất để phát triển công nghiệp và đô thị đã đặt ra những vấn đề cấp thiết Thứ nhất, giảm diện tích đất canh tác, phải rút bớt lao động nông ngh iệp để chuyển sang công nghiệp và dịch vụ Thứ hai, vấn đề bồi thường và hỗ trợ cho nông dân bị thu hồi đất cụ thể: + Giá. .. nghiệp, mà còn biến họ thành những người thất nghiệp và thu nhập bất ổn định Nông dân mất đất không có việc làm, thiếu việc làm không phải từ nguyên nhân chính khi thu hồi đất xây dựng các KCN Minh chứng là hoạt động của các KCN đã tạo ra số việc làm đáng kể, khoảng 2,6 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp Thu hồi đất để xây dựng KCN, KĐT và KCHT ước tính số dân bị tác động là: nhường đất cho KCN có khoảng... thành đô thị Đô thị hoá là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong điều kiện mới … đặc biệt là thay đổi cơ cấu dân cư Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị Đô. .. hóa, xã hội trên cả nước Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có khoảng 500 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 con số này lên 649 và năm 2003 là 656 đô thị Tính đến năm 2013, cả nước có khoảng 800 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thu c trung ương, 44 thành phố trực thu c tỉnh, 45 thị xã và trên 500 thị trấn Bước đầu đã hình thành các chuỗi đô. .. tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên nhưng hầu hết đất nông nghiệp bị thu hồi tập trung ở một số huyện, xã có mật độ dân số cao, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, có nhiều xã có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm 70-80% diện tích đất canh tác, có nhiều xã chiếm tới 100% Điển hình ở các huyện nằm trong khu vực Hà Nội mở rộng và các xã, huyện. .. tăng liên tục tỷ lệ thu n với số dự án đầu tư được phê duyệt Trong đó diện tích đất bị thu hồi hầu hết là đất canh tác tốt Có xã có tới 70% - 80% diện tích đất canh tác bị thu hồi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 Bảng 1.3 Diện tích đất thu hồi và số lao động bị mất việc từ năm 2009 đến năm 2012 Năm S đất bị Số lao động bị mất thu hồi (ha) việc( người) 2009 733 . NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ CEO ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ SÀI SƠN, HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI -. NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ CEO ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ SÀI SƠN, HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG . không? Để trả lời câu hỏi này, Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác động của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị CEO, đến môi trường xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội ” 2.

Ngày đăng: 03/07/2015, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan