Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyên địa hình ở vịnh bái tử long

108 575 4
Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyên địa hình ở vịnh bái tử long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh muc từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá tài ngun địa hình 12 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu tài nguyên địa hình phục vụ phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo 18 1.2 SINH KẾ BỀN VỮNG 21 1.2.1 Khái niệm sinh kế bền vững 21 1.2.2 Tính bền vững sinh kế 22 1.2.3 Tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế 23 1.2.3.1 Khung sinh kế bền vững 24 1.2.3.2 Một số khung sinh kế bền vững tiêu biểu 25 1.3 NGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG GĂN VỚI BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 28 1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 1.4.1 Các quan điểm nghiên cứu 29 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VÀ THỰC TRẠNG SINH KẾ CỘNG ĐỒNG KHU VỰC VỊNH BÁI TỬ LONG 33 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊA HÌNH KHU VỰC VỊNH BÁI TỬ LONG 33 2.1.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 33 2.1.1.1 Đặc điểm thạch học kiến tạo 33 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 38 2.1.1.3 Đặc điểm thủy văn – hải văn 41 2.1.1.4 Các tai biến thiên nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 2.1.2.1 Dân số lao động 44 2.1.2.2 Kinh tế 45 IV 2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, BẢO TỒN 47 2.2.1 Tài nguyên địa hình khu vực nghiên cứu 47 2.2.2 Thực trạng khai thác bảo tồn 60 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng địa phương sách phát triển 62 2.3.1 Thực trạng sinh kế, xã hội khu vực 62 2.3.2 Đánh giá kiến thức lực khai thác tài nguyên địa hình cộng đồng vịnh Bái Tử Long 65 2.3.3 Các sách phát triển 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VỊNH BÁI TỬ LONG 70 3.1 PHÂN TÍCH XU THẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH Ở VỊNH BÁI TỬ LONG 70 3.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch vịnh Bái Tử Long 70 3.1.2 Hiện trạng du lịch khu vực 71 3.1.2.1 Hệ thống sản phẩm du lịch 71 3.1.2.2 Hiện trạng xúc tiến quảng bá du lịch 75 3.1.2.3 Hiện trạng du lịch khu vực 76 3.1.3 Nững Thuận lợi – Khó khăn – Cơ hội – Thách thức xu phát triển du lịch vịnh Bái Tử Long 80 3.1.4 Xu phát triển du lịch nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long 81 3.2 XÁC LẬP CÁC TIÊU CHÍ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC VỊNH BÁI TỬ LONG 82 3.2.1 Bền vững kinh tế 83 3.2.2 Bền vững xã hội 84 3.2.3 Bền vững môi trường 85 3.2.4 Bền vững thể chế 86 3.2.5 Đảm bảo quốc phòng an ninh 86 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TẠO SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH Ở VỊNH BÁI TỬ LONG 87 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch huyện Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 87 V 3.3.2 Đề xuất đinh hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long 89 KÊT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 VI Danh muc từ viết tắt DFID Cơ quan phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (The Department for International Development) GIS Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographical Information System) IMM Tổ chức Nghiên cứu phát triển bền vững Vương quốc Anh IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Institute for Sustainable Development) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Danh mục bảng Bảng 1: Tiêu chí tiêu đánh giá lựa chọn di địa mạo .14 Bảng 2: Các đặc trưng tiêu chí điểm cho đánh giá giá trị di địa mạo 15 Bảng 3: Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Vân Đồn 45 Bảng 4: Bảng đánh giá giá trị cảnh quan khu vực nghiên cứu 49 Bảng : Đánh giá chi tiết giá trị số cảnh quan khu vực 59 Bảng 5: Các tuyến tham quan du lịch Vân Đồn 73 Bảng 6: Các loại hình hoạt động du lịch vịnh 74 Danh mục hình Hinh Vịnh Bái Tử Long Hình Ranh giới vịnh Bái Tử Long Hình Mối quan hệ nguyên liệu, tài sản tài nguyên địa mạo 10 Hình Khung sinh kế bền vững DFID 26 Hình Khung sinh kế bền vững vùng ven biển IMM .27 Hình Bản đồ địa chất vịnh Bái Tử Long .34 Hình Bề mặt sườn vách đá vôi bị rửa lũa khu vực vịnh Bái Tử Long 41 Hình Hang hàm ếch biển .42 Hình Hang Quan, hang động Karst khu vực nghiên cứu 42 Hình 10-11 Các hoạt động sinh kế khu vực 47 Hình 12 Bản đồ tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long 48 Hình 13 Bãi Dài .52 Hình 14 Bãi Dài .52 Hình 15 Bãi Quan Lạn .52 Hình 16 Bãi Quan Lạn .52 Hình 17 Bãi Minh Châu 53 Hình 18 Bãi Minh Châu 53 Hình 19 Bãi Ngọc Vừng 53 Hình 20 Bãi Ngọc Vừng 53 Hình 21 Hang Quan 55 Hình 22 Hang Quan 55 Hình 23 Vị trí địa lý Hang Nhà Trị 55 Hình 24 Cảnh Hang Nhà Trò 55 Hình 25 Một góc cảnh đảo Trà Bản 57 Hình 26 Cảnh đẹp đảo Trà Bản .57 Hình 27 Bên ngồi Áng Tùng Con 57 Hình 28 Áng Tùng Con 57 Hình 29-30 Bãi triều nhỏ đảo Trà Bản .58 Hình 31 Biểu đồ tỷ lệ số phiếu vấn xã 63 Hình 32 Biểu đồ tỷ lệ giới phiếu điều tra .63 Hình 33 Biểu đồ trình độ dân trí hộ vấn 63 Hình 34 Biểu đồ tỷ lệ thu nhập bình quân hộ 64 Hình 35 Biểu đồ tỷ trọng đóng góp hoạt động sinh kế (tính theo năm) 65 Hình 36 Biểu đồ thống kê số người biết cảnh quan đẹp 67 Hình 37 Biểu đồ thống kê hoạt động người dân cảnh quan 67 Hình 38 Sơ đồ trạng tài nguyên du lịch vịnh Bái Tử Long 72 Hình 39 Biểu đồ lượng khách du lịch đến với Vân Đồn 77 Hình 40 Biểu đồ hệ thống phương tiện vận chuyển hành khách .77 Hình 41 Biểu đồ số lượng sở lưu trú 78 Hình 42 Biểu đồ số lượng sở kinh doanh ăn uống 78 Hình 43 Biểu đồ số lượng lao động ngành du lịch 79 MỞ ĐẦU Vịnh Bái Tử Long khu thắng cảnh thiên nhiên rộng lớn nằm quần thể vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, vịnh Bái Tử Long mang nhiều giá trị cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa chất địa mạo, văn hóa lịch sử tương đồng với vịnh Hạ Long Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt du lịch, nuôi trồng – đánh bắt thủy hải sản, phát triển rừng, giao thông cảng biển,… Tuy nhiên, nay, giá trị tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên địa hình, dừng lại mức tiềm năng, chưa quan tâm nghiên cứu điều tra quy hoạch Điều dẫn đến tình trạng lãng phí tiềm tài nguyên khu vực Bên cạnh đó, việc khai thác tự phát, nhỏ lẻ người dân gây ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên địa hình vịnh việc đưa khách du lịch tham quan hang động cách tự phát khơng có quản lý gây tổn hại đến hang như: khách du lịch tự ý phá hủy cảnh hang động việc bẻ thạch nhũ hay viết vẽ lên thành hang Hay việc, người dân địa phương tự ý phá hủy cảnh quan karst để lấy đá vôi hay làm hịn non bộ,…Ngồi ra, điều kiện cấu tạo đảo vịnh gây nhiều hạn chế với sinh kế quen thuộc với người dân như: trồng trọt chăn nuôi Điều gây nhiều khó khăn cho sống người dân khu vực Vì vậy, buộc người dân khai thác nguồn tài nguyên khác nhiều Ngoài việc phải chịu tác động tiêu cực từ hoạt động sinh kế người, tài nguyên cảnh quan - địa hình vịnh Bái Tử Long bị phải chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Những tác động thể qua hai mặt: Trực tiếp, tác động từ thay đổi khí hậu đến tài nguyền axit hóa nước biển, mưa axit, bão,…; Gián tiếp, biến đổi khí hậu tác động đến đời sống cộng đồng địa phương gây khó khăn cho sống người dân Từ đó, buộc cộng đồng phải khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên địa hình nói riêng Điều lại gây tác động tiêu cực vào tài nguyên Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên địa hình Vịnh Bái Tử Long” làm luận văn tốt nghiệp mình, nhằm làm sáng tỏ thực trạng giá trị tài nguyên địa hình đề xuất định hướng loại hình sinh kế bền vững phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy giá trị đốc đáo loại tài nguyên vịnh Bái Tử Long Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Toàn khu vực vịnh Bái Tử Long Vịnh Bái Tử Long phần Vịnh Hạ Long bao gồm vùng biển phụ cận thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả huyện Vân Đồn, nằm tọa độ địa lý 107o13’ – 107o35’ kinh độ Đơng 20o43’ – 21o09’ vĩ độ Bắc Phía bắc giáp vùng biển huyện Tiên Yên huyện Đầm Hà; phía tây giáp thị xã Cẩm Phả, ranh giới lạch biển Cửa Ơng sơng Voi Lớn; phía đơng giáp vùng biển huyện Cơ Tơ; phía nam giáp khu vực Vịnh Hạ Long (đã công nhận Di sản thiên nhiên giới) Vịnh Bái Tử Long rộng 1.000km2 bao gồm 600 hịn đảo, có 20 đảo đất lớn tiêu biểu đảo Trà Bản, Quan lạn, Đống Chén, Thẻ Vàng, Ngọc Vừng, Cống Đơng, Cống Tây Vạn Cảnh; đảo cịn lại chủ yếu núi đá vôi xen lẫn đất cồn rạn diện tích phần đất có 55.150 ha, diện tích bãi đượng cát có 7.381 ha, diện tích bãi triều rừng sú vẹt ngập mặn có 3.315,5 ha, ghềnh đá cồn rạn có 26,5 ha, diện tích cịn lại mặt nước biển Hinh Vịnh Bái Tử Long (nguồn Google Earth) Hình Ranh giới vịnh Bái Tử Long (nguồn Trung tâm Bảo tồn Vịnh Bái Tử Long) Về mặt khoa học: Phân tích đánh giá tài ngun địa hình, tập trung vào mối quan hệ sinh kế cộng đồng với giá trị tài ngun địa hình Từ đó, đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn phát huy giá trị chúng Mục tiêu đề tài: Xác định đánh giá giá trị tài nguyên địa hình mối quan hệ với sinh kế cộng đồng địa phương định hướng phát triển vịnh Bái Tử Long, phục vụ đề xuất định hướng sinh kế bền vững Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung: - - Tổng quan sở lý luận nghiên cứu tài ngun địa hình sinh kế bền vững Phân tích đánh giá, làm rõ giá trị tài nguyên địa hình, làm rõ mối quan hệ tài nguyên địa hình với sinh kế người dân tài nguyên địa hình với phát triển khu vực Nghiên cứu đánh giá trạng sinh kế người dân khu vực Xác lập tiêu trí sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương Đề xuất định hướng giải pháp tạo sinh kế bền vững nhằm bảo tồn tài nguyên địa hình vịnh Bái Tử Long quản lý chặt chẽ chất lượng giá dịch vụ dịch vụ Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ vấn đề mơi trường Bên cạnh đó, hỗ trợ framstays cách đào tạo cho họ nhân viên họ - cộng đồng hoạt động homestays Các sinh kế theo hoạt động du lịch như: cho thuê dụng cụ du lịch (xe máy, xe đạp, phao, áo phao,…); phục vụ sở du lịch sở lưu trú, ăn uống,…; hướng dẫn viên du lịch;… Cũng sinh kế đem lại nguồn thu ổn định cho người dân khu vực Tuy nhiên, để đath tới mục tiêu sinh kế bền vững cần phải có hướng dân, giám sát chặt chẽ vấn - đề môi trường xã hội Đầu tư xây dựng nguôn nhân lực du lịch chỗ: thông qua việc tập huấn, đạo tạo hướng dẫn kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ du lịch bản, tạo nguồn nhân lực du lịch chỗ hùng hậu với kiến thức địa vô phong phú Đồng thời việc giúp cộng đồng dân cư địa phương có thêm sinh kế Ngoài định hướng phát triển du lịch trên, khu vực cịn có tiền phát triển du lịch khám phá mạo hiểm mơ hình hang Sơn Đòong Như địa điểm hang Nhà Trò đảo Trà Bản thuộc xã Bản Sen – địa điểm khảo sát thực địa – đoàn thực địa nhận thấy hang động đẹp, ngun sơ, chưa có nhiều dấu tích tác động người Trong quá, điều tra vấn phục vụ nghiên cứu, học viên nhận thấy người dân địa phương nhiều người biết đến hang chưa có hết hang Sau đó, q trình thu thập tài liệu từ Trung tâm bảo tồn vịnh Bái Tử Long, học viên xin sơ đồ hang đoàn nghiên cứu người ý khảo sát vẽ Sau trở trò truyện với cán hướng dẫn nhận ý kiến chuyên gia từ cán hướng dẫn, học viên sơ nhận thấy hang động có kích thước lớn, trạng bên hang bảo tồn nguyên ven – nguyên nhân phần quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt cán Trung tâm bảo tồn Vịnh phần nguyên nhân hang lớn người dân không đủ trang thiết bị để hết hang nên có nhiều câu truyện tạo nên lớp vỏ bọc có phần huyền bí hang – điều kiện vô thuận lợi cho việc phát triển địa điểm du lịch Sơn Đòong vịnh Bái Tử Long Tuy nhiên, để đánh giá xác định giá trị tính khả thi xây dựng mơ hình du lịch khám phá mạo hiểm hang Nhà Trị, cần phải có nghiên cứu điều tra khảo sát, vẽ sơ đồ hang cách đầy đủ chi tiết 91 Bên cạnh sinh kế phát sinh theo hoạt động du lịch, cần tập trung phân tích kĩ sinh kế truyền thống có sẵn địa phương Từ đó, lựa chọn, cải tiến sinh kế theo hướng bền vững dựa vào tiêu trí đề cập phần Từ đó, tạo nên nét riêng, độc đáo khu vực góp phần làm đa dạng, phong phú, tăng thêm tính hấp dẫn cho hoạt động du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch xanh thân thiên với môi trường Cụ thể như: - Đối với hoạt động đánh bắt thủy hải sản: sinh kế lâu đời người dân vịnh nói riêng người dân sống ven biển nói chung Đây coi sinh kế bền vững biết cách quản lý, kiểm soát hoạt động đánh bắt người dân người dân có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên Để thực việc này, cấp quyền cần đưa biện pháp quản lý có hiệu tính răn đe Bên cạnh việc tăng cường lực quản lý tài nguyên, nên tăng cường tuyên truyền giáo dục người dân hiểu tác hại việc đánh bắt mức, đánh bắt hủy diệt đến nguồn tài nguyên Từ đó, giúp người dân thay đổi dần ý thức khai - thác Đồn thời nên tăng cường tập huấn cho người dân phương pháp khai thác thân thiên với môi trường mà đảm bảo hiệu kinh tế Cùng với hỗ trợ người dân vốn để nâng cấp đội thuền vươn khơi khai thác, giúp giảm áp lực lên khu vực ven bờ nói chung, khu vực vịnh nói riêng Đối với hoạt động ni trồng thủy sản: Cũng tương tự hoạt động đánh bắt thủy hải sản, sinh kế chủ chốt lâu đời cộng đồng khu vực nghiên cứu Nhưng ngày nay, tác động nhiều yếu tố thiếu quy hoạch, quản lý lỏng lẻo, thiếu thốn vốn – kỹ thuật – kiến thức, hay tác động tác nhân bên ngồi nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, sức ép từ hội nhập kinh tế giới làm cho hiệu kinh tế sinh kế khơng cao Ngược lại cịn gây nhiều vấn đề mơi trường Vì vậy, để khai thác có hiệu sinh kế này, cần có sách lược quản lý, quy hoạch rõ ràng Bên cạnh đó, cần có hỗ trợ sách, vốn, kỹ thuật cho người dân Song song với tập huấn nâng cao lực hiểu biết người dân bảo tồn nguồn tài nguyên 92 - Đối với hoạt động người dân khu vực thuộc khuôn viên vườn Quốc gia Bái Tử Long (đặc biệt khu vực bãi bồi), áp dụng mơ hình phát triển bền vững vườn Quốc gia Xuân Thủy Tại đây, ban quản lý vườn quyền địa phương xây dựng mơ hình chia sẻ lợi ích, trách nhiệm quyền lợi với người dân Họ phân khu khu vực vùng đệm vườn Quốc gia thành lơ cho nhóm dân cư đấu thầu hoạt động khai thác Sau đấu thầu xong, nhóm dân cư phải kỹ biên cam kết với nội dung như: (i) Quy định phương pháp khai thác phép sử dụng; (ii) Cam kết có trách nhiệm bảo vệ trồng rừng ngập mặn phải quản lý khu vực giao khốn; (iii) Giải thích cho người dân biết quyền lợi, trách nhiệm nhận giao khốn diện tích bãi bồi;… Bên cạnh đó, cán ban quản lý vườn có trách nhiệm hướng dẫn người dân cách quản lý, giải thích cho người dân hiểu giá trị đa dạng sinh học, cần phải bảo tồn đa dạng sinh học, hay quy định vườn nhà nước việc khai thác bảo vệ vườn Quốc gia Đồng thời tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực kiến - - thức cho cộng đồng người dân để tăng cường hiệu việc phát triển bền vững Đối với hoạt động nông – lâm – ngư nghiệp khác: cần có sách, quản lý hiệu Đồng thời có hình thức hỗ trợ người dân vốn, kỹ thuật kiến thức Cùng với đó, tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo tồn dạng tài nguyên Bên cạnh đó, cần tìm giống vật ni trồng đặc trưng khu vực để phát triển chúng trở thành điểm nhấn cho hoạt động du lịch Khu vực đảo Cống Đông – Cống Tây thuộc xã Thắng Lợi: 02 đảo nằm gần đảo Thẻ Vàng, đảo Ngọc Vừng, nằm tuyến đường đảo Ngọc Vừng, Quan Lạn, Minh Châu Nơi thích hợp phát triển thành trạm dừng chân cho du khách tuyến đường tham quan du lịch Bên cạnh đó, khu vực 02 đảo hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển mạnh, hồn tồn xây dựng khu vực trở thành trung tâm ẩm thực, nghỉ dưỡng Ngồi ra, khu vực cịn gần với số cảnh quan có giá trị Áng Tùng Con, Hang Bụt, Hang Quan,… thuận lợi cho việc xây dựng thành trạm nghỉ dừng chân cho du khách tuyến đường tham quan Đặc biệt, đảo Cống Tây cịn có bãi biển nhân 93 tạo có khả khai thác loại hình du lịch tắm biển phát triển sinh kế theo như: cho thuê phao bơi, áo tắm, dịch vụ giải khát ăn uống bờ biển,… - Khu vực đảo Trà Bản xã Bản Sen: đảo có diên tích lớn khu vực, có đan xen cảnh quan núi đá vôi cảnh núi đất Tại đây, phát triển loại hình homestay, framstay, phục vụ du khách có nhu cầu nghỉ dưỡng, tham quan phong cảnh Ngoài ra, đảo cịn có nhiều hang động, bất hang Nhà Trị có tiềm phát triển du lịch khám phá mạo hiểm Bên cạnh giải pháp sinh kế, quy hoạch không gian, cần kết hợp nhóm giải pháp khác như: - Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật  Đối với hoạt động du lịch: giá trị tài nguyên địa hình khu vực phong phú to lớn Nhưng chúng dừng lại mức độ tiềm Chưa có cơng trình khoa học, nghiên cứu cụ thể cho giá trị địa mạo khu vực Điều hạn chế vô lớn việc quảng bá, phát triển giá trị địa mạo vịnh Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu chi tiết cụ thể giá trị địa mạo nói riêng giá trị khác nói chung khu vực nhằm xây dựng thương hiệu du lịch vịnh Bái Tử Long Ngoài ra, nghiên cứu góp phần giúp cho nhà quản lý có nhìn rõ ràng với giá trị mà quản lý Từ đó, họ có nhìn tồn diện giúp cho việc quản lý bảo tồn vịnh tốt -  Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp hoạt động sinh kế khác cần phải hỗ trợ người dân áp dụng công nghệ mới, phương thức sản xuất mới, kỹ thuật nhằm nâng cao giá trị sản phẩm đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến giá trị địa mạo Nhóm giải pháp thể chế - sách: Tất giải pháp muốn thực cần phải phê duyệt quyền địa phương nỏi riêng quyền cấp nói chung Vì vậy, để nhóm giải pháp đến với người dân vào thực tiễn, cần phải xây dựng dựa sách, chiến lượng định hướng phát triển khu vực 94  Bảo tồn tài ngun địa hình: Với thành cơng định hướng sinh kế bền vững nói trên, chung ta không đưa chưa cho người dân công cụ, phương tiện hữu hiệu để họ tự đảm bảo đời sống tạo hội cho người dân nâng cao chất lượng sống mình, mà cịn đưa biên pháp hữu hiệu việc bảo tồn nguồn tài ngun nói chung nguồn tài ngun địa hình nói riêng Trước hết, sinh kế bền vững trực tiếp làm giảm áp lực lên tài nguyên địa hình cách tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân từ sinh kế Các sinh kế thay dần phương thức sản xuất truyền thống gây nhiều tác hại đến tài nguyên địa hình nói riêng tài ngun thiên nhiên nói chúng khai thác nhũ đá hang động, khai thác đá vơi địa hình karst, thay đổi cảnh quan để phát triển sinh kế đổ cát nuôi tu hài,… Bên cạnh việc thay dần phương thức sản xuất truyền thống gây nhiều tác động xấu đến tài nguyên địa hình, sinh kế bền vững mở hội cho người dân tiếp cận nguồn thông tin mới, nguồn kiến thức giúp họ hiểu ý thức vai trị trách nghiệm việc bảo vệc nguồn lợi mà khai thác thân cháu tương lai Sau đó, đời sống người dân dần ổn định cải thiện, lực, khả người dân ngày nâng cao, họ có đủ điều kiện khả tham gia đóng góp ý kiến vào hoạt động quản lý nguồn tài nguyên địa phương Những ý kiến đóng góp đúc rút từ hoạt động thực tiễn, bám sát tình hình địa phương ý kiến vô quý báu với sách, định phát triển khu vực Đây ý kiến tham vấn vô quý giá nhà hoạch định quản lý Từ đó, giúp cho định, sách phát triển đưa ngày bám sát thực tiễn có tính hiệu cao Điều này, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị tài ngun địa hình nói riêng tài nguyên nói chung 95 KÊT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày trên, tác giả xin đưa số kết luận: - Vịnh Bái Tử Long mang nhiều giá trị thuộc tài nguyên địa hình Chúng bao gồm dạng địa hình như: bãi biển, hang động, đảo đá, cảnh quan đẹp, Bên canh đó, với chúng giá trị khảo cổ, văn hóa lịch sử, đa dạng sinh thái Những điều kiện tổng hịa thành lợi vơ to lớn cho phát triển kinh tế khu vực - Hiện nay, nuôi trồng đánh bắt hải sản sinh kế chủ chốt đem lại nguồn thu nhập cho người dân sống khu vực vịnh Các hoạt động sinh kế khác trồng trọt, chăn nuôi đa phần dừng lại mức tự cung tự cấp giúp người dân giảm chi phí cho bữa ăn hàng ngày Các hoạt động du lịch chủ yếu - tập trung đảo Minh Châu, Quan Lạn Cái Bầu, đảo khác góp phần làm đa dạng thêm cho tua du lịch Điều dẫn đến cân việc phát triển kinh tế vịnh Người dân địa phương nắm rõ ràng vị trí dạng địa hình độc đáo hang động, bãi biển,… Tuy nhiên, họ không nhận thức - - - giá trị dạng địa hình nên việc sử dụng bảo tồn hạn chế Nhiều khu vực bị người dân phá hoại gây tổn hại đến tài ngun địa hình Cơng tác bảo tồn tài ngun địa hình Trung tâm bảo tồn vịnh quyền địa phương với bên liên quan tiến hành Tuy nhiên với đặc thù biển đảo với lực lượng cán sở vật chất tại, công tác quản lý gặp nhiều khó khăn Định hướng phát triển kinh tế khu vực đặt du lịch làm tâm, điều kiện vô thuận lợi để thúc phát triển sinh kế có khả tạo nguồn thu nhập ổn định thân thiện với môi trường Để đạt mục tiêu phát triển bền vững vịnh Bái Tử Long, cần xây dựng chiến lược quản lý đồng thống nhất, kết hợp với quy hoạch không gian cách hợp lý phát triển sinh kế phù hợp với điều kiên khu vực vịnh Bên cạnh đó, cịn cần có phối hợp quản lý cấp quyền, ban ngành bên liên quan việc quản lý bảo tồn giá trị tài nguyên địa hình 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (2013), Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” GS.TS Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (1999), Bản đồ địa chất tờ Ha Long (Hòn Gai) tỷ lệ 1:200.000 GS.TS Trần Thọ Đạt Ths Vũ Thị Hồi Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Nhà xuất bảo Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Nguyễn Hiệu (2014), Thuyết minh đề cương đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp ĐHQGHN “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên hang động cảnh quan karst độc đáo tỉnh Quảng Ninh” MAG (Ủy ban kinh tế Quốc hội – nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mơ) (2013), Báo cán kinh tế vĩ mô 2013, Nhà xuất Tri Thức Nhà xuất Nông nghiệp (2009), Giới thiệu núi đá vơi Kiên Giang PGS.TS Hồng Mạnh Quang (Trường Đại học Nông lâm Huế) nnk (2009), Đề tài “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Đánh giá tài nguyên đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn VQG Bái Tử Long, huyện Vân Đồng, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học tự nhiên 10 PGS.TS Nguyễn Văn Sửu (2014), Tác động Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa đến sinh kế nông dân, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội 11 Trần Đức Thạnh (2011), Kỳ quan địa chất Vịnh Hạ Long, Viện Tài nguyên Môi trường biển 12 Trần Đức Thạnh (2008), Lịch sử địa chất vịnh Hạ Long, Ban Quản lý vịnh Hạ Long 13 Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 97 14 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Vũ Thị Hoài Thu (2013), Luận án tiến sĩ: “Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng sơng Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu – nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Trung tâm bảo tồn vịnh Bái Tử Long, Các báo cáo hoạt động bảo tồn vịnh Bái Tử Long 17 Trung tâm bảo tồn vịnh Bái Tử Long, Hồ sơ khoa học di tích danh thắng vịnh Hạ Long 18 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (2005), Phát triển bền vững vùng đá vôi Việt Nam 19 UBND Huyện Vân Đồn (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn năm 20 UBND Huyện Vân Đồn (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 – định hướng đến năm 2030 21 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2030 – tầm nhìn đến năm 2030 Tiếng Anh 22 Chambers, R and Conway, G.R (1992), Sustainalbe Rural livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies 23 DFID (2001), “Susstainable Livelihoods Guidance Sheets”, DFID Report 24 Doan Dinh Lam, 2010, Morpho-structure characteristics of some karst caves in Yen Mo – Tam Diep area, Ninh Binh province 25 George Veni, Harvey DuChene, Nicholas C Crawford, Christopher G Groves, George N Huppert, Emst H Kastning, Rick Olson, Betty J Wheeler, Living with karst 26 G.L Harley, P.P Reeder, J.S Polk, and P.E Beynen, Developing a GIS-based inventory for the implementation of cave management protocols in Withlandcoochee State Forest, Florida 27 Harald Mark, Karst landscapes in the Bay of Ha Long, Vietnam 28 Ielenicz M, 2009, Geotope, Geosite, Geomorphosite, In the annals of Valahia University of Targoviste, Geographicsl Series, Tom 9/2009, pp 7-22 98 29 IUCN, 1997, Guidelines for cave and karst protection 30 IUCN, World Heritage Cave & Karst 31 Krisna B Ghimire (2008), “Park and people: Livelihood Issue in national Parks Management in Thailand and Madagascar” 32 Panizza M., 1996, Environmetal Geomorphology, Wm C Brow Publishers, 466p (Third Edition) 33 Partricia Kambess, The importance of cave exploration to scientific research 34 Province of British Columbia, 1994, Cave/karst management handbook for the Vancouver forest region 35 Sanjay K (2002), “Involving Indigenous peoples In Protected Are management” Comparative perspectives from Nepal, Thailand, and China.” 36 Tony Waltham, Karst and Caves of Ha Long Bay 37 Tim Stokes, Paul Griffiths and Carol Ramsey, Kart gemorphology, hdrology, and management 38 Tim Wong, Elery Hamilton-Smith, Stuart Chape and Hán Friederich, 2001, Proceedings of the Asia-pacific forum on Karst Ecosystems and World Heritage 39 Tolera Senbatot Jiren, Liton Chandra Sen Anna Glent Overgaard, Quản lý Vườn quốc gia sinh kế địa phương Ban Suk Ran Sat, Thailand” Tài liệu mạng 40 http://idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Tracuu_PVDC/Mucluc.htm 41 http://tainguyenso.vnu.edu.vn/ 42 https://www.google.com/maps 43 http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-2157-QD-TTg-nam-2013-Bochi-tieu-giam-sat-danh-gia-phat-trien-ben-vung-dia-phuong-2013-2020vb213276.aspx 44 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh 99 PHỤ LỤC Mẫu bảng hỏi LUẬN VĂN THẠC SỸ: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SINH KẾ BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH Ở VỊNH BÁI TỬ LONG BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH MS: A THƠNG TIN BẢNG HỎI STT Câu hỏi Tỉnh: Huyện: Xã: Họ tên điều tra viên: Ngày/tháng/năm vấn: Họ tên người vấn: Giới tính: Phụ nữ làm chủ hộ: Điện thoại: B STT THÔNG TIN CHUNG CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN Anh/chị sinh năm Gia đình anh/chị có bao nhiều người Trong gia đình anh/chị có lao động tạo thu nhập Anh/chị người dân tộc Trình độ học vấn anh/chị Điều kiện kinh tế hộ gia đình anh/chị thuộc diện Gia đình anh/chị có phương tiên sau không 100 TRẢ LỜI Kinh Khmer Hoa Chăm Khác (ghi rõ) Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, dậy nghề Đại học, cao đẳng Hộ nghèo Cận nghèo Trung bình, giả Khơng biết Điện thoại di động TV Radio Máy vi tính Internet Xe máy Thuyền, xuồng, ghe Áo phao, phao tròn Bộ dụng cụ sơ cứu gia đình Dụng cụ trữ nước hợp vệ sinh Điện lưới Xe đạp Khác Khơng có vật dụng nêu C THÔNG TIN VỀ SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH STT CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN Trong gia đình anh/chị làm nghề 10 Bên cạnh nghề anh/chị có làm nghề khác khơng (nêu rõ)? Gia đình anh/chị có thu nhập từ hoạt động trồng trọt 11 12 13 Các trồng gia đình anh/chị Thu nhập từ hoạt động trồng trọt năm Các anh/chị bán sản phẩm trồng trọt cho 14 Gia đình anh/chị có chăn ni khơng 15 16 Tổng thu tổng chi từ hoạt động chăn nuôi a Chăn nuôi heo b Nuôi gia cầm c Ni thủy cầm d Đại gia súc Gia đình anh/chị có ni trồng thủy sản khơng? 17 Anh/chị ni trồng thủy sản 18 19 Hình thức ni trồng thủy sản gia đình anh/chị gì? Tổng thu tổng chi từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 101 TRẢ LỜI Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy hải sản Lao động thời vụ, thuê mướn Thủ cơng Bn bán nhỏ Cán có lương Thất nghiệp Khác (ghi rõ) Khơng Có Các thương lái nhỏ lẻ Thu mua hộ gia đình Các cơng ty, doanh nghiệp Tại chợ địa phương Các trung gian (đầu mối) thu mua sản phẩm Khác Khơng Có Tổng thu Tổng chi Khơng Có Tơm Nghêu sị Cá Cua Khác Tổng thu Tổng chi 20 a Tôm b Nghêu sị c Cá d Cua e Khác Gia đình anh/chị có thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản? 21 22 23 24 Hình thức đánh bắt thủy hải sản gia đình anh/chị gì? Tổng thu từ hoạt động đánh bắt hải sản trung bình năm Tổng chi cho hoạt động đánh bắt hải sản trung bình năm Anh/chị bán sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản cho 25 Ngoài hoạt động anh/chị cịn có hoạt động khác tạo thu nhập cho gia đình khơng 26 Thu nhập từ hoạt động trung bình năm bao nhiêu? Ngồi hoạt động tạo thu nhập cho gia đình, anh/chị cịn có khoản thu nhập khác? 27 Khơng Có a) Các thương lái nhỏ, lẻ b) Thu mua hộ gia đình c) Các cơng ty, doanh nghiệp d) Tại chợ địa phương e) Các trung gian (đầu mối) thu mua sản phẩm f) Khác a) Không b) Làm thuê thành phố, tỉnh khác c) Làm thuê địa phương d) Khác a) Tiền gửi về, cho (con cái, người nhà làm ăn xa…) b) Nguồn thu khác (ghi rõ) D THÔNG TIN THÊM VỀ NHỮNG THÀNH VIÊN ĐANG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG CỦA HỘ Các thành Giới Năm Trình Tình Trình độ Nghề Nghề viên tính sinh độ học trạng chuyên nghiệp nghiệp hộ/quan hệ vấn mơn phụ với người nhân PV Người vấn Vợ/chồng người vấn E TÀI NGUYÊN PHONG CẢNH (CẢNH ĐẸP) Tại khu vực địa phương mình, anh/chị có biết đến 28 phong cảnh sau không? (hỏi thêm người dân số lượng phong cảnh khu vực có) 102 29 30 31 32 33 34 35 36 37 - Bãi cát - Bãi triều - Ánh (Thung Karst) - Nhũ đá - Hang động - Đảo đá (có hình thù đặc biêt) Ngồi ra, anh/chị kể tên số phong cảnh (cảnh) đẹp khu vực địa phương anh/chị không? Anh/chị đến khu vực có phong cảnh (cảnh Khơng đẹp) nêu chưa? Có Nếu có, anh/chị đến làm gì? a Hoạt động sinh kế b Hoạt động giải trí c Khác (nêu rõ) Anh/chị nêu cụ thể hoạt động sinh kế thực khu vực khơng? Anh/chị nêu cụ thể hoạt động giải trí thực khu vực khơng? Anh/chị nêu cụ thể hoạt động khác thực khu vực khơng? Theo anh/chị, ngồi hoạt động anh/chị diễn khu vực phong cảnh (cảnh đẹp) trên, chúng cịn người dân địa phương khai thác với mục đích khác khơng? (hỏi thêm giá trị khác tài nguyên cảnh quan) Anh/chị có biết hoạt động tham quan – du lịch địa Khơng phương khơng? Có Anh/chị số lộ trình du lịch địa phương mình? F PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Anh/chị nghe đến phát triển bền vững chưa 38 39 40 41 42 Anh/chị nghe đến phát triển bền vững từ đâu? Theo anh/chị phát triển bền vững gì? Anh/chị có biết văn quy phạm pháp luật (nghị định – sách – chiến lược phát triển ….) địa phương đề cập đến PTBV khơng? Nếu có anh/chị nói khái quát nội dung văn khơng? Anh chị có biết kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (xây dựng sở hạ tâng đường xá, hoạt động sản xuất cho toàn xã) địa phương khơng Nếu có anh/chị nhận thơng tin nội dung kế hoạch từ dâu? 43 103 Khơng (chuyển thẳng đến câu 37) Có (hỏi tiếp câu tiếp theo) Khơng Có Loa phát xã Cán xã, ấp Truyền hình Báo địa phương Họp cộng đồng Bạn bè, người thân Khác 44 45 46 Những thơng tin kế hoạch PT KT-XH có hữu ích với anh/chị khơng Nếu Có, anh/chị sử dụng thơng tin để làm gì? Anh/chị có tham gia vào việc xây dựng, góp ý vào kế hoạch PT KT-XH chưa Anh/chị tham gia 47 Khơng Có Khơng Có Chỉ lắng nghe Cung cấp thông tin hỗ trợ kế hoạch Thảo luận hoạt động với người Khác G BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – KẾ HOẠCH PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Anh/chị nghe đến biến đổi hậu (hay thay đổi khí Khơng 48 hậu) chưa Có Nếu Có, anh/chị nghe thơng tin biến đổi khí hậu từ 49 đâu 50 Theo anh/chị BĐKH gì? Theo anh/chị BĐKH có tượng thiên tai 51 thời tiến Theo anh/chị BĐKH có tác động đến với đời sống Khơng biết người dân địa phương BĐKH khơng có tác động BĐKH tác động đến hoạt động sinh kế (mùa màng, chăn nuôi, đánh bắt,…) BĐKH tác động đến môi 52 trường (ô nhiễm nước, đất, khơng khí,…) BĐKH tác động đến sức khỏe an toàn (bệnh tật, an toàn đến người…) Khác Theo anh chị BĐKH tác động đến hoạt động sinh Không biết kế sản xuất người dân địa phương? Khơng tác động Căn vào câu trả lời câu để hỏi tiếp câu Trồng trọt từ câu Chăn nuôi 53 Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Kinh doanh, bn bán, việc làm Khác Anh/chị có biết kế hoạch/phương án PCLB xã Khơng 55 khơng Có Nếu Có, anh /chị biết thơng tin nội dung từ Loa phát xã đâu Cán xã, ấp Truyền hình địa phương 56 Báo địa phương Họp cộng đồng Bạn bè Đài phát 104 57 58 Các thông tin kế hoạch/phương án PCLB có hữu ích anh/chị khơng? Anh/chị sử dụng thơng tin để làm 105 Khác Khơng Có ... sinh kế cộng đồng với giá trị tài nguyên địa hình Từ đó, đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn phát huy giá trị chúng Mục tiêu đề tài: Xác định đánh giá giá trị tài nguyên địa hình. .. giá tài nguyên địa hình thực trạng sinh kế cộng đồng khu vực vịnh Bái Tử Long Chương 3: Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững nhằm bảo tồn phát triển giá trị tài nguyên địa hình vịnh Bái. .. cộng đồng vịnh Bái Tử Long 65 2.3.3 Các sách phát triển 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN ĐỊA HÌNH VỊNH BÁI TỬ LONG

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan