Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở huyện bắc yên, tỉnh sơn la với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám GIS

97 1.1K 3
Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở huyện bắc yên, tỉnh sơn la với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT _ 10 1.1 Các khái niệm tai biến trượt lở đất 10 1.2 Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu trượt lở _ 12 1.3 Nghiên cứu trượt lở Thế giới Việt Nam 16 1.3.1 Nghiên cứu trượt lở Thế giới 16 1.3.2 Nghiên cứu trượt lở Việt Nam _ 17 1.4 Phương pháp trình nghiên cứu 19 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 19 1.4.2 Quá trình nghiên cứu _ 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT 21 2.1 Các yếu tố chủ yếu định trình trượt lở. 21 2.2 Xác định ảnh hưởng nhân tố thành phần 22 2.2.1 Lớp yếu tố địa hình _ 26 2.2.2 Lượng mưa( lượng mưa trung bình năm) 27 2.2.3 Độ bền đất đá 28 2.2.4 Mức độ phong hóa 29 2.2.5 Khoảng cách tới đứt gãy hoạt động 30 2.2.6 Mức độ chia cắt ngang địa hình _ 31 2.2.7 Lớp phủ thực vật _ 32 2.2.8 Đường giao thông 32 2.2.9 Vai trò người _ 34 CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA _ 36 3.1 Cơ sở liệu phục vụ nghiên cứu trượt lở _ 36 3.2 Thành lập đồ trạng trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 38 3.3 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở _ 45 3.3.1 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng độ dốc trượt lở 45 3.3.2 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng đơn vị địa chất với trượt lở _ 50 3.3.3 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng đơn vị địa mạo với trượt lở _ 53 3.3.4 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng đứt gãy với trượt lở _ 56 3.3.5 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng giao thông trượt lở _ 60 3.3.6 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng thổ nhưỡng trượt lở 63 3.3.7 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng lớp phủ thực vật trượt lở 66 3.3.8 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng lượng mưa trượt lở 69 3.3.9 Thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng mật độ sông suối trượt lở _ 72 3.4 Thành lập đồ dự báo nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 75 3.5 Ứng dụng đồ dự báo nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 88 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dữ liệu DEM huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La _ Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu tỉnh Sơn La Hình 1.3 Bản đồ hành huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Hình 1.4 Hình ảnh khối trượt _ 11 Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu tổng hợp lưu vực[5] 14 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống ứng dụng VT-GIS nghiên cứu dự báo trượt lở [5] _ 14 Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn lực tác động lên khối trượt 21 Hình 2.2 Hình minh họa tác động trọng lực 23 Hình 2.3 Một số hình ảnh ảnh hưởng độ dốc với trượt lở 23 Hình 2.4 Hình minh họa tính chất lý đá tác động đến kiểu trượt lở [7] _ 24 Hình 2.5 Mơ hình chung rễ 25 Hình 2.6 Hình ảnh thực địa Bắc Yên, tỉnh Sơn La (3-2014) _ 26 Hình 2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở [7] _ 26 Hình 2.8 Dữ liệu đứt gãy huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 31 Hình 2.9 Dữ liệu giao thông huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 33 Hình 2.10 Hình ảnh nương rẫy ( thực địa Bắc Yên, tỉnh Sơn La 3-2014) 34 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quy trình nghiên cứu dự báo trượt lở _ 37 Hình 3.2 Ảnh lansat 30m năm 2012 huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 39 Bảng 3.1 Bảng khóa giải đốn đối tượng ảnh Landsat _ 40 Hình 3.3 Kết sau giải đoán ảnh Landsat độ phân giải 30m năm 2012 _ 43 Hình 3.4 Bản đồ trạng trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 44 Hình 3.5 Mơ hình DEM huyện Bắc n, tỉnh Sơn La _ 45 Hình 3.6 Dữ liệu độ dốc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 46 Hình 3.7 Sơ đồ thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng yêu tố độ dốc trượt lở _ 48 Hình 3.8 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng độ dốc phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 49 Hình 3.9 Dữ liệu địa chất huyện Bắc Yên, Sơn La _ 50 Hình 3.10 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng địa chất phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 52 Hình 3.11 Dữ liệu địa mạo huyện Bắc Yên,Sơn La _ 53 Hình 3.12 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng địa mạo phục vụ nghiên cứu trượt lở _ 55 Hình 3.13 Lớp bufer đứt gãy huyện Bắc Yên, Sơn La _ 57 Hình 3.14 Sơ đồ thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng yêu tố đứt gãy trượt lở _ 58 Hình 3.15 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng bufer đứt gãy phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 59 Hình 3.16 Dữ liệu bufer đường giao thơng huyện Bắc Yên, Sơn La 60 Hình 3.17 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng giao thông phục vụ nghiên cứu trượt lở _ 62 huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 62 Hình 3.18 Dữ liệu thổ nhưỡng huyện Bắc Yên, Sơn La 63 Hình 3.19 Sơ đồ thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng yếu tố thổ nhưỡng trượt lở _ 64 Hình 3.20 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng thổ nhưỡng phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 65 Hình 3.21 Dữ liệu lớp phủ thực vật huyện Bắc Yên, Sơn La 66 Hình 3.22 Sơ đồ thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng yếu tố lớp phủ thực vật với trượt lở _ 67 Hình 3.23 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng lớp phủ thực vật phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 68 Hình 3.24 Dữ liệu lượng mưa trung bình năm huyện Bắc Yên, Sơn La 69 Hình 3.25 Sơ đồ thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng yếu tố lượng mưa 70 trượt lở 70 Hình 3.26 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng lượng mưa phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 71 Hình 3.27 Dữ liệu thủy văn Bắc Yên, Sơn La 72 Hình 3.28 Sơ đồ thành lập đồ đánh giá ảnh hưởng yêu tố thủy văn trượt lở 73 Hình 3.29 Bản đồ đánh giá ảnh hưởng mạng sông suối phục vụ nghiên cứu trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 74 Hình 3.30 Bản đồ nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 80 Hình 3.31 Biểu đồ phân cấp diện tích lãnh thổ huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La theo nguy trượt lở đất _ 81 Hình 3.32 Bản đồ đánh giá độ xác đồ nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 83 Hình 3.33 Biểu đồ thống kê tỉ lệ % trượt lở theo đơn vị hành xã thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân cấp độ dốc (0) (theo bảng phân cấp độ dốc áp dụng cho tai biến khu vực Tây Bắc Ts Nguyễn Quốc Khánh [10] 27 Bảng 2.2 Bảng phân cấp ảnh hưởng lượng mưa trung bình năm đến trình trượt lở đất _ 28 Bảng 2.3 Bảng tiêu lý đá biến đổi theo mức độ phong hóa[12] _ 29 Bảng 3.1 Bảng khóa giải đốn đối tượng ảnh Landsat huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La _ 40 Bảng 3.2 Đánh giá ảnh hưởng độ dốc với trượt lở _ 47 Bảng 3.3 Bảng đánh giá cho thạch học _ 51 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá cho lớp liệu địa mạo _ 54 Bảng 3.5 Bảng đánh giá ảnh hưởng hệ thống đường giao thông trượt lở 61 Bảng 3.6 Bảng phân cấp yếu tố lớp thổ nhưỡng _ 64 Bảng 3.7 Bảng phân cấp yếu tố lớp lớp phủ thực vật 67 Bảng 3.8 Phân cấp ảnh hưởng nhân tố lượng mưa trung bình năm đến trình trượt lở đất _ 70 Đánh giá ảnh hưởng mật độ sông suối với trượt lở 73 Bảng 3.9 Ví dụ ma trận so sánh cặp yếu tố i, j k [17] _ 76 Bảng 3.10 Chỉ tiêu Saaty so sánh cặp đôi yếu tố _ 76 Bảng 3.11 Bảng ma trận tương quan yếu tố gây trượt 77 Bảng 3.12 Ma trận xác định trọng số yếu tố 78 Bảng 3.13 Phân cấp diện tích lãnh thổ huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La theo nguy trượt lở đất _ 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS: Geography Infomation System: Hệ thống thông tin địa lý DEM: Digital Elevation Model: Mơ hình số độ cao CSDL: Cơ sở liệu DL: liệu UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc GIS (Geographic Information System ): Hệ thống Thông tin Địa lý HTTTĐL: Hệ thống Thông tin Địa lý NDVI (Normalized Difference Vegetation Index): Chỉ số khác biệt thực vật DEM (Digital Evaluation Model): Mô hình độ cao số R (Red): Kênh đỏ G (Green): Kênh xanh B (Blue): Kênh lục NIR (Near-infrared): Hồng ngoại gần SWIR (Short-wavelength infrared): Hồng ngoại sóng ngắn QL: Quốc lộ MSS (MultiSpectral Scanner): Hệ thống quét đa phổ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết (lý chọn đề tài) Trượt lở đất dạng tai biến vừa có tính chất tiềm ẩn vừa có tính chất hiểm họa Trượt lở đất gây nhiều thiệt hại lớn, khó khăn bất lợi cho sống sinh hoạt người dân Tai biến trượt lở khiến môi trường cảnh quan bị hủy hoại Việc nghiên cứu thành lập đồ nguy tai biến trượt lở nhu cầu cần thiết Quá trình nghiên cứu, đánh giá trượt lở đất có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn trước hết kết đưa khách quan trung thực biến đổi môi trường tự nhiên chi phối tượng quy luật tự nhiên tác động có hại người Tại Việt Nam, tai biến trượt lở xảy thường xuyên tỉnh miền núi phía Bắc, huyện Bắc n, tỉnh Sơn La huyện điển hình khả xảy trượt lở Huyện Bắc Yên có đặc thù địa hình phức tạp, chia cắt mạch, dốc dứng, núi cao, khe sâu, diện tích đất Độ cao trung bình 1.000-1.400 m so với mực nước biển, có đỉnh núi cao đỉnh Phù Sa Phin cao 2.982 m, thấp mực nưóc Sơng Đà 120m Địa hình phức tạp, lại khó khăn, nơi có nguy xảy tai biến trượt lở cao Huyện Bắc Yên nằm trục đường quốc lộ 37, có cầu Tạ Khoa, sơng Đà tuyến giao thơng quan trọng giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế tỉnh Bẳc Yên huyện có diện tích lịng hồ sơng Đà lớn có ý nghĩa vể sinh thái, giữ nước vả điều tiết nước phịng hộ đầu nguồn sơng Đà Với đặc điểm mặt địa lý địa hình khắng định huyện Bắc Yên có khó khăn phát triền kinh tế - xã hội địa hình ưu dãi dộ dốc lớn, chia cắt mạnh phức tạp, nhiều núi cao, khe sâu song có ưu mặt vị trí địa lý nằm trục quốc lộ 37 vừa có tuyến đường sơng vừa có tuyến đường để lưu thông, phát triền kinh tế - xã hội huyện nói riêng tỉnh nói chung Hình 1.1 Dữ liệu DEM huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La Tình hình tai biến trượt lở huyện Bắc Yên Ngay từ đầu năm địa bàn huyện xảy nhiều đợt trượt lở diễn biến phức tạp gậy thiệt hại lớn sở hạ tầng, nhà ở, tài sản, hoa màu nhân dân Tình hình chung: Năm 2013 diễn biến thời tiết địa bàn huyện Bắc Yên phức tạp, xuất nhiều dạng thiên tai: Ngay từ đầu năm xảy đợt rét đậm, rét hại kéo dài làm cho gia súc bị chết; đến thời điểm từ cuối tháng năm 2013 xảy mưa to kèm theo gió lốc, mưa to kéo dài, chịu ảnh hưởng từ bão gây sạt lở đất đá làm thiệt hại lớn người, nhà ở, tài sản, hoa màu cơng trình hạ tầng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông, lâm nghiệp, đời sống sinh hoạt nhân dân Thường trực Ban huy PCLB - TKCN huyện Bắc n có cơng văn đạo thành viên ban đạo xuống sở kịp thời tuyên truyền đôn đốc ban huy PCLB - TKCN xã, thị trấn ln chủ động đề phịng, ứng cứu có thiên tai xảy Ban huy PCLB - TKCN xuống sở điều tra thống kê, xác minh thiệt hại, tổng hợp báo cáo với Thường trực Huyện uỷ, HĐND-UBND huyện, Ban huy PCLB - TKCN tỉnh phối hợp với phòng, ban chức năng: phòng Lao động & TBXH, Hội chữ thập đỏ huyện xây dựng phương án kinh phí hỗ trợ cho hộ thiệt hại người tài sản thiên tai gây Trong mùa mưa lũ địa bàn huyện xảy đợt thiên tai sau: Ngày 07/7/2013 xảy mưa to to xã Hua Nhàn; ngày 11/7/2013 mưa kéo dài gây sạt lở đất vào nhà 01 hộ dân xã Mường Khoa; ngày 15/7/2013 mưa to kéo dài xã Mường Khoa, Pắc Ngà; từ ngày 27 đến sáng ngày 29/7/2013 địa bàn huyện xảy đợt mưa to làm sạt lở đất gây tắc đường số điểm vùi lấp ruộng lúa nhân dân; bão số 5, số từ ngày 05/8 đến 8/8/2013; mưa to kèm theo gió ngày 30-31/8/2013; mưa to kéo dài từ ngày 03 – 05/9/ 2013 Những thiệt hại trượt lở đất gây năm 2013: - Về nhà tài sản: Làm hỏng gây tốc mái 918 nhà; đất đá, trượt lở đất làm đổ sập sạt nhà 48 hộ (các hộ phải di chuyển nhà có nguy phỉa di chuyển sang vị trí mới) Làm hư, hỏng trôi tài sản khác ước giá trị khoảng 112 triệu đồng Tổng ước thiệt hại tỷ đồng - Bước 3: điều tra thu thập ý kiến chuyên gia mức độ ưu tiên - Bước 4: Thiết lập ma trận so sánh cặp - Bước 5: Tính tốn trọng số cho mức, nhóm yếu tố - Bước 6: Tính tỷ số quán (CR) Tỷ số quán phải nhỏ hay 10%, lớn hơn, cần thực lại bước 3, 4, - Bước 7: Thực bước 3, 4, 5, cho tất mức nhóm yếu tố phân cấp - Bước 8: Tính tốn trọng số tổng hợp nhận xét  So sánh cặp Trong phương pháp này, người vấn phải diễn tả ý kiến cặp yếu tố Thường người hỏi phải chọn câu trả lời số 10 17 lựa chọn riêng biệt Mỗi chọn lựa cụm từ ngôn ngữ học Chẳng hạn : “A quan trọng B”, “A quan trọng B” Mối quan tâm vấn đề lời phát biểu mà giá trị số liên quan đến lời phát biểu Để phân cấp hai tiêu chuẩn Saaty (1970) phát triển loại ma trận đặc biệt gọi ma trận so sánh cặp Những ma trận đặc biệt sử dụng để liên kết tiêu chuẩn đánh giá theo thứ tự thang phân loại.[17] Bảng 3.9 Ví dụ ma trận so sánh cặp yếu tố i, j k [17] Yếu tố i Yếu tố i Yếu tố i Yếu tố i aij aik Yếu tố i 1/aij ajk Yếu tố i 1/aik 1/ajk Đây ma trận nghịch đảo với so sánh cặp i so sánh với j có giá trị aij j so sánh với i có giá trị nghịch đảo 1/aij Bảng 3.10 Chỉ tiêu Saaty so sánh cặp đôi yếu tố Đặc điểm so sánh cặp đôi yếu tố TT Điểm đánh giá Có tầm quan trọng Quan trọng 3 Quan trọng nhiều 76 Quan trọng nhiều Tuyệt đối quan trọng Khoảng trung gian mức độ 2,4,6,8 Tổng hợp số liệu mức độ ưu tiên Để có trị số chung mức độ ưu tiên, cần tổng hợp số liệu so sánh cặp để có số liệu độ ưu tiên Giải pháp mà Saaty sử dụng để thu trọng số từ so sánh cặp phương pháp số bình phương nhỏ Phương pháp sử dụng hàm sai số nhỏ để phản ảnh mối quan tâm thực người định Để đơn giản người ta đề phương pháp xác định vectơ riêng w cách: - Tính tổng cột ma trận: X aij - Tính aij/X aij - Chuẩn hóa giá trị để có trọng số cách lấy trung bình cộng hàng  Kết tính tốn Bảng 3.11 Bảng ma trận tương quan yếu tố gây trượt Thủy văn Rừng Hiện trạng sử dụng đất (g) (h) (i) (j) (k) 9 7 3 7 1/3 1 5 1/3 1/3 1 5 1/4 1/4 1/2 1/2 4 Độ dốc Lượng mưa trung bình Đường giao thông Đứt gãy Địa chất Thổ nhưỡng (a) (b) (c) (d) (e) (f) (a) 3 5 (b) 1/3 1 (c) 1/3 1 (d) 1/5 1/3 (e) 1/5 (f) 1/6 Lớp Thành phần 77 Địa mạo Lớp phủ thực vật (g) 1/7 1/5 1/5 1/3 1/3 1/2 3 (h) 1/8 1/6 1/6 1/4 1/4 1/3 1/2 2 (i) 1/9 1/7 1/7 1/5 1/5 1/4 1/3 1/2 1 (j) 1/9 1/7 1/7 1/5 1/5 1/4 1/3 1/2 1 (k) 1/9 1/7 1/7 1/5 1/5 1/4 1/3 1/2 1 TỔNG 2.835 6.712 6.712 14.683 14.683 20.583 27.5 35.5 45 45 45 Việc đánh giá mức độ nhạy cảm nhân tố thang điểm biểu thị ưu tiên chúng cách thích đáng q trình trượt lở đất Trong đó, độ dốc sườn nhân tố quan trọng bậc ảnh hưởng đến trượt lở đất, cho điểm Các nhân tố cịn lại, ứng với mức độ nhạy cảm đến khả gây tai biến trượt lở đất khác trình bày bảng 3.11 Trọng số nhân tố ảnh hưởng xác định thông qua việc lập ma trận so sánh tương quan nhân tố tính trọng số tương ứng nhân tố theo bảng 3.12: Bảng 3.12 Lớp Thành phần Độ dốc (a) Lượng mưa Đường giao trung thơng bình (b) Ma trận xác định trọng số yếu tố Đứt gãy Địa chất Thổ nhưỡng Địa mạo (c) (d) (e) (f) (g) Thủy Rừng văn (h) (i) Hiện Lớp phủ Trọng trạng sử số thực vật dụng đất (j) (k) (l) (a) 0.353 0.447 0.447 0.34 0.34 0.294 0.252 0.224 0.198 0.198 0.198 0.299 (b) 0.118 0.149 0.149 0.204 0.204 0.196 0.18 0.168 0.154 0.154 0.154 0.148 (c) 0.118 0.149 0.149 0.204 0.204 0.196 0.18 0.168 0.154 0.154 0.154 0.148 (d) 0.071 0.05 0.05 0.068 0.068 0.098 0.108 0.112 0.110 0.110 0.110 0.087 (e) 0.071 0.05 0.05 0.068 0.068 0.098 0.108 0.112 0.110 0.110 0.110 0.087 (f) 0.059 0.037 0.037 0.034 0.034 0.049 0.072 0.084 0.088 0.088 0.088 0.061 (g) 0.05 0.03 0.023 0.023 0.025 0.036 0.056 0.066 0.066 0.066 0.041 0.03 78 (h) 0.044 0.025 0.025 0.017 0.017 0.016 0.018 0.028 0.044 0.044 0.044 0.029 (i) 0.039 0.021 0.021 0.014 0.014 0.012 0.012 0.014 0.022 0.022 0.022 0.019 (j) 0.039 0.021 0.021 0.014 0.014 0.012 0.012 0.014 0.022 0.022 0.022 0.019 (k) 0.039 0.021 0.021 0.014 0.014 0.012 0.012 0.014 0.022 0.022 0.022 0.019 Sau có đồ đánh giá ảnh hưởng trượt lở, tiến hành Union lớp đồ lại với Tạo thêm trường thuộc tính Tong_TC (tổng tiêu chí) diem_DG, tính tốn cho trường phương pháp AHP: Tong_TChi = Tổng tiêu chí lớp đồ hợp phần Tong_TC = ([TC_LM] * 0.148) + ([TC_DM] * 0.041) + ([TC_DD] * 0.299) + ([TC_DG] * 0.087) + ([TC_GT] * 0.148) + ([TC_HTr] * 0.019) + ([TC_TN] * 0.061) + ([TC_TVat] * 0.019) + ([TC_TVan] * 0.029) + ([TC_DC] * 0.087) + ([TC_rung] * 0.019) Từ kết chồng lớp đồ thành phần tiến hành thành lập đồ dự báo nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 79 Hình 3.30 Bản đồ nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 80 3.5 Ứng dụng đồ dự báo nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Bảng 3.13 Phân cấp diện tích lãnh thổ huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La theo nguy trượt lở đất Quy mơ Diện tích (ha) Tổng diện tích tồn huyện (ha) Phần trăm (%) Mức tiềm Thấp 11.306 10,26 TB – Thấp 23.002 20,86 TB 30.087 Cao 35.963 32,63 Rất cao 8.872 8,96 110.23 27,29 Hình 3.31 Biểu đồ phân cấp diện tích lãnh thổ huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La theo nguy trượt lở đất 81 Từ kết thống kê trượt lở toàn huyện cho ta thấy: Vùng có tiềm trượt lở cao giá trị: Xảy phạm vi huyện, mức nguy chiếm 8.96% Vùng có tiềm trượt lở cao có giá trị: xảy nhiều xã thị trấn Bắc Yên, xã Tạ Khoa, xã Song Pe, xã Mường Khoa, Xã Chiêng Sại, xã Bắc Ngà, xã Chim Vàn Vùng có tiềm trượt lở trung bình: chiếm diện tích tương đối lớn huyện Khu vực có tiềm trượt lở thấp: phân bố ít, chủ yếu vùng có độ dốc thấp Cụ thể Thực tế cho thấy: Các điểm xảy trượt lở nằm vùng có nguy trượt lở cấp cao cao Các xã xảy trượt lở chủ yếu là: Chiềng Sai, Mường Khoa, Tạ Khoa, Chim Vàn Các xã nằm khu vực có độ dốc cao có nguy trượt lở cao cao So sánh với đồ nguy mà tác giả thực xã xã có nguy cao cao 82 Hình 3.32 Bản đồ đánh giá độ xác đồ nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 83 So sánh với đồ trạng trượt lở kết xây dựng đồ nguy trượt lở đất phản ánh xác phạm vi phân bố theo không gian vùng có nguy xảy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Các vùng đánh giá có nguy trượt lở cao cao rơi vào xã xảy trượt lở mạnh năm gần Hình 3.33 Biểu đồ thống kê tỉ lệ % trượt lở theo đơn vị hành xã thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Theo đồ hình 3.36 thực cách chồng trạng trượt lở lên đồ nguy Từ hình vẽ số liệu tính tốn có đến 78/97 (80,41% tổng số điểm trượt lở) điểm trượt lở nằm vùng có nguy trượt lở cao Vì ta đánh giá độ xác đồ nguy trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Bản đồ dự báo nguy trượt lở sử dụng tham khảo, sở cho công tác quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch môi trường quản lý mơi trường Dựa vào thơng tin đồ lập kế hoạch chi tiết để xây dựng dự án nhằm ứng xử hữu hiệu với tai biến giảm thiểu thiệt hại trượt lở gây Bản đồ dự báo tai biến trượt sử dụng tham khảo, sở cho công tác quy hoạch môi trường với đề xuất quy hoạch biện pháp ứng xử nhằm phòng tránh giảm thiểu tai biến trượt trọng lực Biện pháp quy hoạch: Xây dựng dự án trồng rừng, bảo vệ rừng khu vực dễ xảy trượt lở, đặc biệt vùng có địa hình đồi núi, núi thấp đồng cao 84 Xây dựng dự án khoanh vùng tu bổ, giao đất giao rừng bảo vệ rừng nghiêm ngặt vùng rừng thung lũng đầu nguồn nhằm hạn chế tốc độ quy mô trượt lở Vạch tuyến giao thông nhằm giảm thiểu tai biến trượt lở tương lai Lựa chọn loài trồng thích hợp để trồng nhằm nâng cao khả chống trượt lở đất đá khu vực (tre, lát, tếch, …) Có giải pháp di dời tăng cường gia cố cơng trình nằm khu vực có trượt đổ, xác suất xảy tai biến trượt lở cao Biện pháp kỹ thuật: a Điều tiết dòng mặt làm giảm độ ẩm ướt đất đá Tăng cường gia cố bề mặt taluy đường vị trí có xác suất trượt lở cao Hạ thấp taluy đường vị trí cho phép Tháo khơ nước vị trí có điều kiện cho phép Gia cố rãnh thoát nước dọc bên đường hệ thống cống ximăng Dẫn thoát nước phía đỉnh khối trượt dự kiến phương thức máng bêtông để tránh ngấm nước vào đất đá Có biện pháp kỹ thuật làm tiêu lượng nước ngầm tầng nông bên vách taluy, xuất vào mùa mưa nguyên nhân gây trượt b Gia tăng sức chịu tải chống cắt, chống xói mịn chân đất đá: Ở vị trí xung yếu cần xây dựng tường phản áp, tường chống xói lở bêtơng cốt thép Ở vị trí cần thiết, áp dụng thêm biện pháp vữa ximăng vào khe nứt, xây trát xi măng đá phía mặt taluy đường Ở vị trí phải có ống nước ngầm Sử dụng cọc thép cọc xi măng để gia cố bề mặt taluy Tóm lại: xử lý phịng chống trượt phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp cho khu vực trượt lở thường phát sinh nhiều nguyên nhân 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý để dự báo nguy trượt lở đất huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, thời Huyện Bắc Yên có điều kiện tự nhiên tiềm ẩn nguy trượt lở đất vào mùa mưa có độ dốc lớn > 250 Đất đai huyện không thấm nước tốt Thực thực vật chịu tác động mạnh người có xu hướng hạn chế việc ngăn trượt lở đất khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn Nghiên cứu ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý kết hợp với viễn thám để xác định trượt lở đất tiềm cho huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Các yếu tố tự nhiên lựa chọn cho trình đánh giá gồm: độ dốc, lượng mưa trung bình năm, địa chất (thạch học), địa mạo, đứt gãy, giao thông, mật độ sông suối, thực vật, rừng, thổ nhưỡng trạng sử dụng đất, nhân tố khác phân tích định tính mang tính chất tham khảo Kết phân vùng mức độ tiềm trượt lở đất địa bàn huyện sau: Vùng có tiềm trượt lở cao giá trị: Xảy phạm vi huyện, mức nguy chiếm 8.96% Vùng có tiềm trượt lở cao có giá trị: xảy nhiều xã thị trấn Bắc Yên, xã Tạ Khoa, xã Song Pe, xã Mường Khoa, Xã Chiêng Sại, xã Bắc Ngà, xã Chim Vàn chiếm 32,63% Vùng có tiềm trượt lở trung bình trung bình - thấp : chiếm diện tích tương đối lớn huyện trung bình chiếm 27,29%, trung bình – thấp chiếm 20,86% Khu vực có tiềm trượt lở thấp: phân bố ít, chủ yếu vùng có độ dốc thấp chiếm 10,26% Trong phạm vi luận văn tác giả đưa đồ dự báo nguy trượt lở đất kiến nghị số biện phát phòng tránh hạn chế tác hại tai biến trượt lở đất 86 Kiến nghị Xây dựng dự án trồng rừng, bảo vệ rừng khu vực dễ xảy trượt lở, đặc biệt vùng có địa hình đồi núi, núi thấp đồng cao Xây dựng dự án khoanh vùng tu bổ, giao đất giao rừng bảo vệ rừng nghiêm ngặt vùng rừng thung lũng đầu nguồn nhằm hạn chế tốc độ quy mô trượt lở Vạch tuyến giao thông nhằm giảm thiểu tai biến trượt lở tương lai Lựa chọn loài trồng thích hợp để trồng nhằm nâng cao khả chống trượt lở khu vực (tre, lát, tếch, …) Có giải pháp di dời tăng cường gia cố cơng trình nằm khu vực có trượt đổ, xác suất xảy tai biến trượt lở cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo tổng kết bảo lũ huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La năm 2013, báo cáo kinh tế xã hội an ninh quốc phòng huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La năm 2013 Bùi Thắng (2010), Đánh giá nguy xói lở bờ sơng Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, tạp chí khoa học, đại học Huế, số 58, 2010 Đào Văn Thịnh (2004), "Các tai biến địa chất Tây Bắc Bộ", Tạp chí Địa chất, Số 285 Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Ngọc Thạch (2000), Viễn thám nghiên cứu mơi trường, Tập giáo trình trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia HN Nguyễn Quốc Khánh (2009), Áp dụng GIS viến thám đnáh giá độ nguy hiểm biến trượt lở đất Mường Lay, Việt Nam Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Xuân Cảnh (2013), báo xây dựng phần mềm định phục vụ cảnh báo sớm tai biến lũ quét trượt lở đất vùng núi, thử nghiệm Bắc Kạn Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2004), Viễn thám GIS ứng dụng, Giáo trình trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2003), Nghiên cứu dự báo tai biến thiên nhiên tỉnh Hịa Bình, Báo cáo đề tài khoa học đặc biệt (Mã số QG 0017) 10 Nguyễn Ngọc Thạch, Báo cáo kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo nghị định thư Việt Nam -Ấn Độ: Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo viễn thám Hệ thông tin địa lý việc nghiên cứu, quản lý tai biến lũ lụt, lũ quét trượt lở đất, nghiên cứu điển hình Vĩnh Phúc Bắc Kạn.2012 11 Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ, ng Đình Khanh (2012), Xây dựng đồ nguy trượt lở đất tỉnh Quảng Trị phương pháp tích hợp mơ hình thứ bậc (AHP) vào GIS, tạp chí khoa học, đại học Huế, tập 74B, số 5, (2012), 143-155 88 12 Nguyễn Trọng Yêm( 2006), nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét- lũ bùn đá vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai ( H Bát Xát, H Sapa TP Lào Cai – tỉnh Lào Cai) kiến nghị giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại 13 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La năm 2013 14 UBND huyện Bắc Yên, tháng 02 năm 2014, Báo cáo kết thực chương trình bố trí dân cư vùng thường xảy thiên tai, dân cư trú khu rừng đặc dụng 15 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Vũ Văn Phái, Tai biến thiên nhiên, Giáo trình trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu nước 17 Thomas L Saaty, Fundamentals of the Analytic Hierarchy Process, RWS Publications 2000) 89 86 ... ? ?Nghiên cứu đánh giá nguy tai biến trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với hỗ trợ công nghệ viễn thám- GIS? ?? nhu cầu cần thiết huyện Bắc Yên nói riêng tỉnh miền núi nói chung Đối tượng nghiên cứu. .. giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tai biến trượt lở đất huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh... Bắc Yên, tỉnh Sơn La,  DL thổ nhưỡng huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La,  DL hệ thống đứt gãy huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La,  DL lớp phủ thực vật huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La,  DL lượng mưa huyện Bắc Yên,

Ngày đăng: 03/07/2015, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan