Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho dự án khu công nghiệp hanaka, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp ổn định sinh kế cho người dân

100 633 2
Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho dự án khu công nghiệp hanaka, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp ổn định sinh kế cho người dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa CP Chính phủ CSHT Cơ sở hạ tầng GPMB Giải phóng mặt bằng CN-XDCB Công nghiệp – xây dựng cơ bản DN Doanh nghiệp NĐ Nghị định QĐ-UBND Quyết định ủy ban nhân dân QĐ Quyết định KCN Khu công nghiệp HCSN Hành chính sự nghiệp TT - LB Thông tư liên bộ TM-DV Thương mại dịch vụ TTCN Tiẻu thủ công nghiệp TW Trung Ương TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp diện tích đất bị thu hồi năm 2013 của tỉnh Bắc Ninh 19 Bảng 1.2. Tổng hợp các dự án được phê duyệt năm 2013 19 Bảng 1.3. Các bối cảnh sinh kế 23 Bảng 1.4. Các nguồn vốn đảm bảo sinh kế bền vững 26 Bảng 2.1. Tình hình dân số thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008 - 2012 32 Bảng 2.2. Tình hình dân số lao động của thị xã Từ Sơn giai đoạn 2010-2012 34 Bảng 2.3. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Từ Sơn năm 2013 40 Bảng 2.4. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất giai đoạn 2008 - 2013 41 Bảng 2.5: Một số dự án quan trọng được triển khai xây dựng KCN thị xã Từ Sơn năm 2007 - 2011 46 Bảng 2.6. Cơ cấu sử dụng đất KCN Hanaka 49 Bảng 2.7. Kết quả thực hiện GPMB của dự án ở phường Trang Hạ 56 Bảng 2.8. Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án ở phường Trang Hạ 57 Bảng 2.9. Kết quả thực hiện dự án ở phường Đồng Nguyên 58 Bảng 2.10. Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án ở phường Đồng Nguyên 58 Bảng 3.1. Diện tích đất đai bình quân của các nhóm hộ điều trong giai đoạn 2011 - 2014 60 Bảng 3.2. Đặc điểm người lao động ở các hộ bị thu hồi đất 62 Bảng 3.3. Tình hình thu nhập của các hộ sau khi thu hồi đất 64 Bảng 3.4. Thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong một tháng 65 Bảng 3.5. Mức tiền bồi thường đất của các hộ gia đình 67 Bảng 3.6. Mục đích sử dụng tiền của các hộ điều tra 68 Bảng 3.7. Tài sản của các hộ gia đình trước và sau khi thu hồi 70 Bảng 3.8. Tổng hợp các mối quan hệ của các hộ gia đình đ ợc điều tra sau khi thu hồi đất 72 Bảng 3.9. Các loại sinh kế trước và sau thu hồi đất 73 Bảng 3.10. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân trước và sau khi thu hồi đất tại dự án 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (SLA) (DFID 1999) 25 Hình 1.2. Sơ đồ quá trình chuyển đổi sinh kế của người nông dân do bị thu hồi đất 28 Hình 2.1. Cơ cấu kinh tế thị xã Từ Sơn năm 2008 và 2013 36 Hình 2.2. Cơ cấu sử dụng đất của thị xã Từ Sơn năm 2013 40 Hình 2.3. Hình ảnh khu công nghiệp Hanaka 49 Hình 2.4. Quy trình thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường và hô trợ 55 Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo trình độ văn hóa 62 Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo độ tuổi 63 Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện mức thu nhập của các hộ gia dình trong tháng 65 Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện số hộ dân được đền bù đất với các mức bồi thường khác nhau 67 Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra 69 Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo việc làm của các hộ dân trước và sau khi thu hồi đất tại dự án 77 MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp tổng quan tài liệu 3 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 3 4.3. Phương pháp điều tra xã hội học 4 4.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp 4 4.5. Phương pháp phân tích SWOT 4 5. Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ CHO NGƯỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.Cơ sở pháp lý của công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam 6 1.1.1. Khái quát về thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất 6 1.1.2. Những quy định pháp luật cơ bản về thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam 6 1.1.2.1. Quy định pháp luật về thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam từ trước khi có Luật đất đai 2003 6 1.1.2.2. Quy định pháp luật về thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam từ khi có Luật đất đai 2003 đến nay 8 1.2. Thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở tỉnh Bắc Ninh 17 1.2.1. Các văn bản chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở tỉnh Bắc Ninh 17 1.2.2. Tình hình thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở tình Bắc Ninh 18 1.3. Cơ sở lý luận về sinh kế và sinh kế bền vững 22 1.3.1. Khái niệm sinh kế 22 1.3.2. Chiến lược sinh kế 22 1.3.3. Bối cảnh sinh kế 23 1.3.4. Sinh kế bền vững 24 1.4. Tổng quan những công trình nghiên cứu về tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế người dân ở nước ta 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP HANAKA, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 2.1. Điều kiện tự nhiên thị xã Từ Sơn 30 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 2.1.1.1. Vị trí địa lý 30 2.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 31 2.1.1.3. Thổ nhưỡng 32 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn 32 2.2.1. Dân số và lao động 32 2.2.2. Tăng trưởng kinh tế 34 2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 35 2.2.4. Cơ sở hạ tầng 36 2.3. Tình hình sử dụng và biến động đất đai của thị xã Từ Sơn giai đoạn 2008 - 2013 39 2.3.1. Công tác quản lý đất đai 39 2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất 39 2.3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất 39 2.3.2.2. Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng đất giai đoạn 2008 - 2013 41 2.3.3. Tình hình thực hiện giao đất, cho thuê đất 44 2.4. Vài nét về một số dự án xây dựng KCN triển khai trong thời gian qua tại địa bàn thị xã Từ Sơn 45 2.5. Thực trạng về công tác thu hồi đất, bồi thường của dự án xây dựng Khu công nghiệp Hanaka 48 2.5.1. Giới thiệu về dự án xây dựng Khu công nghiệp Hanaka 48 2.5.2. Các văn bản và căn cứ pháp luật nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện dự án 50 2.5.3. Thông tin về vấn đề thu hồi đất và giá bồi thường, hỗ trợ của Dự án 52 2.5.3.1. Thông tin đất bị thu hồi 52 2.5.3.2. Giá bồi thường, hỗ trợ của Dự án 52 2.5.4. Thông tin về trình tự và tiến độ thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ 53 2.5.4.1. Trình tự thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ 53 2.5.4.2. Tiến độ thực hiện của dự án xây dựng KCN Hanaka 56 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI SINH KÊ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI PHƯỜNG ĐỒNG NGUYÊN VÀ PHƯỜNG TRANG HẠ DO THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO DỰ ÁN KCN HANAKA VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1. Các nguồn vốn sinh kế của người dân bị thu hồi đất 60 3.1.1. Nguồn vốn tự nhiên 60 3.1.2. Nguồn vốn con người 61 3.1.3. Nguồn vốn tài chính 64 3.1.4. Nguồn vốn vật chất 69 3.1.5. Nguồn vốn xã hội 71 3.2. Sự thay sinh kế của các hộ gia đình sau thu hồi đất 73 3.2.1. Sự thay đổi các loại hình sinh kế 73 3.2.2. Sự thay đổi lao động trong các loại hình sinh kế 76 3.3. Phân tích SWOT đối với sự thay đổi sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp cho dự án KCN Hanaka 78 3.4. Một số giải pháp giúp ổn định sinh kế đối với người dân khi bị thu hồi đất phục vụ xây dựng KCN 80 3.4.1. Về chính sách bồi thường, hỗ trợ 80 3.4.2. Về giải pháp ổn định sinh kế 81 3.4.3. Một số giải pháp khác 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 85 2. Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 thì Đảng ta xác định phướng hướng nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của đất nước trong giai đoạn tới là “đẩy mạnh công hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức”. Cũng từ lâu, mục tiêu được xác định cho nước ta là cho đến năm 2020 cơ bản có thể trở thành một nước công nghiệp, theo hướng hiện đại hóa. Có thể nói, công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là một trong những cách thức tương đối hiệu quả để có thể đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển hiện nay, phát triển kinh tế nhanh; nâng cao sinh kế vật chất, tinh thần của nhân dân và giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Song song với quá trình này, trong những năm qua, trên địa bàn cả nước đã hình thành, phát triển và đưa vào hoạt động nhiều khu công nghiệp (KCN) hiện đại với quy mô khác nhau. Việc phát triển các KCN đã không chỉ diễn ra ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mà còn diễn ra ở hầu hết các tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả nước. Để phát triển các KCN, thì điều tất yếu là phải thực hiện chuyển đổi sử dụng đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) để tạo “mặt bằng sạch”. Một mặt, quá trình này đã tạo nên cơ hội chuyển đổi việc làm từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ cho người dân, nâng cao thu nhập cho người dân, cũng như cải thiện chất lượng hạ tầng cơ sở ở khu vực thực hiện xây dựng KCN. Mặt khác, nếu quá trình thu hồi, GPMB không tốt sẽ gây ra những tác động tiêu cực cho người dân có đất bị thu hồi như: giá đất bồi thường chưa hợp lý sẽ dễ dẫn đến việc người dân có thái độ chống đối, đôi khi làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh, chính trị; Do người dân bị mất đi đất nông nghiệp cho xây dựng KCN, dẫn đến việc người dân mất tư liệu sản xuất truyền thống và ổn định từ bao đời, buộc phải chuyển đổi sang nghề khác hoặc có khi chịu thất nghiệp do không đủ khả năng thích ứng. Nhiều người bị giảm nguồn thu nhập do cuộc sống đang từ ổn định trở nên bấp bênh, làm giảm đi hiệu quả kinh tế - xã hội của quá trình công nghiệp hóa. Để giảm bớt thiệt hại cho người dân khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội thì cả nước nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng cũng đã có nhiều cố gắng trong việc cải thiện các chính sách bồi thường, hỗ 2 trợ. Tuy nhiên, do sự phức tạp trong vấn đề đất đai, bản thân các chính sách này vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế nhất định, và chưa tìm ra được những giải pháp tối ưu nhất để vừa đạt được mức giá bồi thường thiệt hại hợp lý cho nhiều bên, vừa đảm bảo cuộc sống, việc làm của người dân khi Nhà nước thu hồi đất. Dự án xây dựng KCN Hanaka nằm trên địa giới hành chính phường Đồng Nguyên và phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh với quy mô 74,22ha do công ty cổ phần tập đoàn Hanaka làm chủ đầu tư. Đây là KCN tập trung, đồng bộ và hiện đại sử dụng tốt nguồn nguyên liệu tại địa phương gồm các ngành sản xuất công nghiệp ít gây ô nhiễm và độc hại như: Công nghiệp may mặc, thủ công mỹ nghệ; Cơ khí, lắp ráp điện tử, điện lạnh; Các ngành công nghiệp nhẹ và ít gây ô nhiễm, độc hại khác. Sau khi dự án được thực hiện và hoàn thành, KCN đi vào hoạt động đã tạo ra nhiều việc làm mới cho người dân tại địa phương, góp phần ổn định và nâng cao cuộc sống của người dân. Tuy đây chỉ là một dự án xây dựng KCN với quy mô nhỏ trên thị xã Từ Sơn, nhưng ảnh hưởng của việc thu hồi đất cho Dự án đến sinh kế của người dân không hề nhỏ. Nhằm kịp thời có những đánh giá đúng đắn về ảnh hưởng của dự án, và đưa ra một số giải pháp hiệu quả cho công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ từ bài học kinh nghiệm của dự án này, tác giả đã chọn thực hiện đề tài nghiên cứu:“Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho Dự án xây dựng Khu công nghiệp Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp ổn định sinh kế cho người dân”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ những khó khăn, thuận lợi, thách thức và cơ hội đối với người dân bị thu hồi đất phục vụ xây dựng Dự án xây dựng KCN Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ ổn định sinh kế cho người dân có đất bị thu hồi khi thực hiện dự án. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Nhà nước ta từ sau khi có Luật Đất đai 2003 đến nay. 3 - Thu thập hệ thống tài liệu về chính sách và quá trình thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ của Dự án xây dựng KCN Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đánh giá, phân tích thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ. Chỉ ra những nguyên nhân, khó khăn vướng mắc trong GPMB của dự án. - Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh để có thể hiểu một cách khái quát đặc điểm chung về khu vực nghiên cứu. - Điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp cho Dự án xây dựng KCN Hanaka để làm rõ việc thay đổi hoạt động sinh kế và các nguồn vốn sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất. - Phân tích SWOT đối với sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất. - Dựa trên kết quả nghiên cứu và phấn tích, tim ra các giải pháp giải quyết những vướng mắc trong chính sách thu hồi, bồi thường và hỗ trợ đất, và đạc biệt lac chính sách ổn định sinh kế cho người nông dân. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng quan tài liệu Phương pháp này được thực hiện nhằm: - Tổng quan được hệ thống chính sách có liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giá bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ở các dự án như khung giá đất của Chính phủ, giá quy định của Nhà nước và giá bồi thường được áp dụng cho thị xã Từ Sơn. - Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về thu hồi đất và bồi thường, hỗ trợ ở nước ta trong những năm vừa qua. - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan về vấn đề hoặc địa bàn nghiên cứu. 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Đây là phương pháp quan trọng đối với bất kỳ một nghiên cứu thực tế nào. Việc đi điều tra, khảo sát thực địa giúp tác giả có cái nhìn tổng quan đối với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. Đồng thời, trong quá trình đi khảo sát, tác giả còn kết hợp thu thập hệ thống tài liệu, số liệu về tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Từ Sơn nói chung và về công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ [...]... Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Chương 3: Đánh giá thay đổi sinh kế của người nông dân tại phường Đồng Nguyên và phường Trạng Hạ do thu hồi đất nông nghiệp cho Dự án KCN Hanaka và đề xuất một số giải pháp 5 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ CHO NGƯỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.Cơ sở pháp lý của công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam 1.1.1 Khái quát về thu. .. pháp cho công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Khái quát về vấn đề thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho người dân ở Việt Nam hiện nay - Chương 2: Thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường của dự án xây dựng Khu công nghiệp Hanaka,. .. cầu thực tế 1.2 Thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Các văn bản chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh được thành lập năm 1997 Thực hiện các quy định của Nhà nước trong công tác thu hồi đất, bồi thường GPMB, tỉnh đã ban hành các quy định theo phân cấp quản lý trong công tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ trong từng thời điểm,... khăn cho công tác GPMB Những tồn tại và hạn chế trong quá trình thu hồi đất, bồi thường và giải phóng mặt bằng ở tỉnh Bắc Ninh đã gây ảnh hưởng đến tiến độ thu hồi đất, bàn giao mặt bằng, cũng như còn gây nên nhiều bất lợi cho người dân bị thu hồi đất 1.3 Cơ sở lý luận về sinh kế và sinh kế bền vững 1.3.1 Khái niệm sinh kế Theo từ điển Tiếng Việt thì sinh nghĩa là sống, kế nghĩa là tính toán Vì vậy, sinh. .. lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển Giá đất là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất 1.1.2 Những quy định pháp luật cơ bản về thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam 1.1.2.1 Quy định pháp luật về thu. .. nước để người dân bị thu hồi đất có sinh kế bền vững sau thu hồi đất Nghiên cứu Sinh kế người của người nông dân sau khi bị thu hồi đất tại phường Thủy Dương, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế”của Nguyễn Quang Thục và Nguyễn Xuân Khoát đã dựa vào phương pháp tiệp cận sinh kế để đánh giá sự chuyển đổi về lao động, việc làm và thu nhập của các hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ các dự án phát triển... xã, thị xã không bao giờ có được 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Dựa trên hệ thống cơ sở tài liệu, số liệu thu thập được, bao gồm: các chế độ chính sách về thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ của Dự án xây dựng KCN Hanaka cũng như dữ liệu kinh tế - xã hội của các hộ gia đình bị thu hồi đất cho dự án, việc tổng hợp, phân tích, xử lý và đánh giá các số liệu, dữ liệu được thực hiện để đưa ra những kết... thì thường người dân tuân thủ và chấp hành theo đúng pháp luật Do các dự án này mang lại lợi ích, phục vụ các nhu cầu thiết thực cho đời sống người dân và cộng đồng Ngược lại, đối với các dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, các khu đô thị, KCN,…thì công tác GPMB luôn luôn gặp rất nhiều khó khăn Do có nhiều điều chưa thống nhất giữa chủ dự án và người dân như đơn giá về mức bồi thường và hỗ trợ, ... dân nghiêm chỉnh chấp hành theo chính sách pháp luật của Nhà nước * Những tồn tại và hạn chế trong công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở tỉnh Bắc Ninh: - Việc điều tra, đo đạc, lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính còn nhiều hạn chế Những hạn chế của công tác này làm ảnh hưởng đến công tác xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất - Chính quyền các cấp không có đầy... dựa vào khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác Đây là nguyên nhân dẫn đến những sai sót trong công tác lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - Bên cạnh đó, mô hình tổ chức bộ máy thực hiện công tác GPMB và cơ chế phối hợp chưa đáp ứng được yêu cầu và tiến độ của các chủ đầu tư, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trì trệ trong việc lập và xây dựng phương án cũng như việc đề xuất . giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ cho Dự án xây dựng Khu công nghiệp Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp ổn định sinh kế cho người dân . 2. Mục. Chương 2: Thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường của dự án xây dựng Khu công nghiệp Hanaka, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Chương 3: Đánh giá thay đổi sinh kế của người nông dân tại phường. VẤN ĐỀ THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ CHO NGƯỜI DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.Cơ sở pháp lý của công tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ ở Việt Nam 6 1.1.1. Khái quát về thu hồi đất, bồi thường

Ngày đăng: 03/07/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan