BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

51 490 2
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục Lục Trang Lời cảm ơn 3 Mở đầu 5 Chơng I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6 I. Lịch sử nghiên cứu 6 II. Đối tợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 8 III. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - hội khu vực nghiên cứu 11 IV. Nội dung nghiên cứu 12 Chơng II: Phơng pháp nghiên cứu 13 I. Nghiên cứu ngoài thực địa 13 II. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 14 III. Nghiên cứu mối quan hệ về thành phần loài Lỡng c, sát Kháng Nhật so với các khu vực khác 15 Chơng III: Kết quả nghiên cứu 17 I. Thành phần loài Lỡng c, sát khu vực Kháng Nhật, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang 17 II. Mô tả đặc điểm hình thái một số loài thờng gặp 22 III. Nhận xét chung về đặc điểm sinh học, sinh thái học của Lỡng c, sát khu vực Kháng Nhật 42 IV. So sánh thành phần loài Lỡng c, sát khu vực Kháng nhật so với những khu vực khác 43 V. Tình hình khai thác Lỡng c, sát khu vực Kháng nhật 46 Kết luận và kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 51 Mở Đầu Lỡng c, sát là nhóm động vật có giá trị kinh tế cao. Chúng đợc dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh . Ngoài ra trong tự nhiên, các loài Lỡng c, sát còn là thiên địch của rất nhiều loài sâu bọ phá hoại mùa màng, kể cả một số loài gặm nhấm gây hại cho con ngời nh chuột . Chúng tham gia đắc lực vào việc giúp con ngời chống sâu bệnh, góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm ô nhiễm môi trờng. Việc nghiên cứu khu hệ Lỡng c, sát Việt Nam nhìn chung mới chỉ đợc thực hiện các khu bảo tồn, rừng quốc gia và một số tỉnh trên diện rộng. Tuyên Quang cha có một công trình cụ thể nào công bố về thành phần loài L- ỡng c, sát. Do đó, việc nghiên cứu khu hệ Lỡng c, sát Tuyên Quang là hết sức cần thiết, nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học của khu vực này, làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển các loài động vật, đặc biệt là Lỡng c, sát. Tất nhiên công việc này phải đợc khảo sát trên từng khu vực nhỏ. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Bớc đầu nghiên cứu khu hệ Lỡng c, sát Kháng Nhật, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang . Ch ơng I Tổng Quan Tài Liệu Nghiên Cứu I. Lịch sử nghiên cứu Lỡng c, sát Lỡng c, sát Việt Nam đã đợc nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Song thời đó chủ yếu là do các nhà khoa học nớc ngoài tiến hành nh: Tirant (1885); Boulenger (1903); Smith (1921,1924,1932). Đáng chú ý nhất là công trình 3 nghiên cứu Lỡng c, sát Đông Dơng của Bourret từ 1934-1944, trong đó có n- ớc ta. Công trình nghiên cứu của ông bao gồm: 1934 - 1941: Các thông báo về Lỡng c, sát Đông Dơng (tập I) 1942: Khu hệ ếch nhái Đông Dơng và các loài Rùa Đông Dơng [52] 1943: Giới thiệu khoá định loại Thằn lằn Đông Dơng [53] Sau hoà bình lập lại miền Bắc Việt Nam(1954) các nghiên cứu về thành phần loài Lỡng c, sát mới đợc tăng cờng bởi các tác giả Việt Nam. 1970 - 1990: Đã có thêm một số công trình: Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam, 1981 (phần Lỡng c, sát) của các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê đợc 159 loài sát, 69 loài Lỡng c [51]. Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam(1985) của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, đã thống kê đợc 350 loài Lỡng c, sát; trong đó sát có 260 loài, Lỡng c là 90 loài. Ngoài ra, các tác giả còn phân tích sự phân bố các loài các sinh cảnh [29]. 1990 - 2002: Đây là giai đoạn nghiên cứu Lỡng c, sát nớc ta đợc tăng cờng. Đặc biệt nhiều nhất là từ năm 1995 trở lại đây có các tác giả: Đinh Thị Phơng Anh, Hồ Thu Cúc, Hoàng Nguyễn Bình, Ngô Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Trờng Sơn, Nguyễn Minh Tùng, Nguyễn Quảng Trờng .đa ra danh sách thành phần loài một số vùng: Vờn Quốc gia Bạch Mã có 49 loài Lỡng c, sát [30, 31]; vờn Quốc gia Ba Vì có 62 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [26]; vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) có 53 loài thuộc 30 họ, 4 bộ [36]; khu vực Tây Nam Nghệ An có 56 loài thuộc 17 họ, 3 bộ ; khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ) có 46 loài thuộc 15 họ, 3 bộ [24]; khu vực Hữu Liên (Lạng Sơn) có 48 loài thuộc 15 họ, 4 bộ [37]; khu vực núi Yên Tử (Quảng Ninh) có 55 loài thuộc 18 họ, 4 bộ [38]; v- ờn Quốc gia Bến En (Thanh Hoá) có 85 loài thuộc 21 họ, 4 bộ [39]; khu vực núi Bà Đen (Tây Ninh) có 34 loài thuộc 16 họ, 5 bộ [9]; khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Đà Nẵng có 34 loài thuộc 19 họ, 3 bộ [1]; khu vực núi Kon Ka Kinh (Gia Lai) có 51 loài thuộc 15 họ, 4 bộ [40]; khu vực Chí Linh (Hải Dơng) có 87 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [6]; khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (Nghệ An) có 71 loài 4 thuộc 21 họ, 4 bộ [28]; khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thợng (Kiên Giang) có 38 loài thuộc 14 họ, 3 bộ [42]; khu vực đầm Ao Châu (Hạ Hoà - Phú Thọ) có 54 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [7]; khu vực A Lới (Thừa Thiên Huế) có 76 loài thuộc 20 họ, 4 bộ [8]; khu vực rừng Konplông (Kon Tum) có 46 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [49] . Ngoài những công trình nghiên cứu về khu hệ còn có những công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học. Hớng nghiên cứu của GS.TSKH. Trần Kiên và cộng sự tập trung nhiều vào nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm cơ sở xây dựng quy trình nuôi và bảo vệ. * 1987 - 1988 - 1989: Hoàng Nguyễn Bình cùng Trần Kiên nghiên cứu về các đặc tính sinh thái học của rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và cạp nia (Bungarus multicintus)[12, 13]. * 1991 - 1992: Trần Kiên cùng Lê Nguyên Ngật nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của rắn hổ mang non (Naja naja) trong điều kiện nuôi [14]. * 1993: Trần Kiên, Đinh Thị Phơng Anh nghiên cứu sự sinh sản và dinh dỡng của rắn ráo (Ptyas korros) nuôi trong lồng [16, 17]. * 1996 - 1997: Trần Kiên và Nguyễn Kim Tiến có đề tài: Cơ sở sinh thái học của việc chăn nuôi ếch đồng và tắc kè [18, 19, 20]. * 1999 - 2001: Trần Kiên, Ngô Thái Lan nghiên cứu sự lột xác của thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) trong điều kiện nuôi [21]. Ngoài ra, Hồ Thu Cúc và Nikolai Orlov đã nghiên cứu 10 loài thuộc giống ếch cây (Rhacophorus). Trong đó đã mô tả đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động của mỗi loài [5]. Lê Nguyên Ngật có công trình nghiên cứu bổ sung một số tập tính của cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali) nuôi trong bể kính . Các kết quả nghiên cứu trên đã đợc công bố rộng rãi, trở thành mối quan tâm của nhiều ngời dới nhiều góc độ khác nhau. Song vẫn còn ít tác giả nghiên cứu về Lỡng c, sát từng vùng nhỏ của các địa phơng. 5 II. Đối tợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu: II.1. Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu là các loài thuộc lớp Lỡng c và lớp sát khu vực Kháng Nhật. II.2. Địa điểm, thời gian và t liệu nghiên cứu: II.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: II.2.1.1. Địa điểm: Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát tất cả các địa điểm thuộc 3 vùng sinh cảnh: Vùng dân c, vùng đồng ruộng và vùng đồi núi Kháng Nhật. II.2.1.2. Thời gian: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2002 đến tháng 5/2004. II.2.2. T liệu: T liệu đợc sử dụng để viết luận văn gồm có: + Kết quả phân tích các mẫu tự thu trong các đợt thu bắt mẫu. + Kết quả điều tra một số loài từ nhân dân địa phơng. + Các t liệu về điều kiện tự nhiên và hội Kháng Nhật, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang. + Một số tài liệu liên quan đến Lỡng c, sát Việt Nam. III. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên và hội của khu vực Kháng Nhật: III.1. Địa hình: Kháng Nhật là một thuộc huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang. nằm cách thị trấn Sơn Dơng 15 km về phía Nam, cách thị Tuyên Quang 44 km về phía Nam. + Phía Đông giáp Hợp Thành (huyện Sơn Dơng) + Phía Tây giáp Phúc ứng và Hợp Hoà (huyện Sơn Dơng) + Phía Nam giáp Hợp Hoà và Thiện Kế (huyện Sơn Dơng) + Phía Bắc giáp Kỳ Lâm và thị trấn Sơn Dơng (huyện Sơn Dơng) Bao bọc quanh là đồi núi cao, dốc, thung lũng hẹp, có hồ đập nhỏ. 6 Toàn có 28070 ha, trong đó có 121,58 ha (chiếm 0,44%) diện tích đất trồng lúa và 2109,9 ha (chiếm 7,5%) diện tích đất lâm nghiệp. Có đờng rải nhựa 5 km chạy đến thôn Trung Tâm của xã, còn lại là đờng dân sinh liên thôn, liên khoảng 20 km. Có đoạn sông Phó Đáy chạy dọc qua thôn Đèo Mon của xã. III.2. Khí hậu: Kháng Nhật nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt đới, ma mùa, mang tính chất của vùng khí hậu núi cao. Khí hậu nơi đây chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm từ tháng Vđến tháng X hàng năm và mùa khô lạnh từ tháng XI đến tháng IV hàng năm. Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ trung bình chênh lệch nhau từ 4 - 8 0 C. Khu vực này thỉnh thoảng có sơng muối vào mùa khô. III.3. Chế độ thuỷ văn: Kháng Nhật là có địa hình nhiều núi cao, dốc nên số lợng ao, hồ, m- ơng máng không nhiều và phân bố không đều, chủ yếu chứa nớc để phục vụ cho việc tới tiêu. III.4. Đặc điểm sinh giới: Thảm thực vật khu vực này là rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới, ngoài ra còn có kiểu rừng lùn, trảng cỏ, cây bụi và thảm thực vật cây trồng trên khu vực đồi nh: bạch đàn, keo, chè, mỡ . Do có thảm thực vật phát triển nên hệ động vật đây khá đa dạng, trong đó có hệ Lỡng c và sát. III.5. Đặc điểm nhân văn: Theo điều tra dân số ngày 31/12/1998. Toàn có 1153 hộ và có 4428 ngời, trong đó có 132 hộ làm nông nghiệp (chiếm 11,3%). Trình độ dân trí không đồng đều. Khối dân c làm nông nghiệp trình độ văn hoá còn thấp cho nên ý thức bảo vệ tài nguyên cha thật cao. Mặt khác đây diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (0,44%) chủ yếu là trồng hoa màu nh: ngô, khoai, sắn .đất chỉ canh tác đợc một mùa, những thời gian nông nhàn nhân dân vẫn sống dựa vào rừng, khai thác lâm sản để phục vụ đời sống gia 7 đình. Trong đó có cả việc săn bắt các loài động vật để buôn bán, trao đổi, làm thuốc .và không loại trừ cả nhóm Lỡng c, sát. Do vậy mà số lợng một số L- ỡng c, sát khu vực này ngày càng giảm sút nghiêm trọng. IV. Nội dung nghiên cứu: + Tìm hiểu về thành phần loài Lỡng c, sát khu vực Kháng Nhật. + Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài thờng gặp. + Nhận xét chung về đặc điểm sinh thái của Lỡng c, sát khu vực Kháng Nhật. + So sánh thành phần loài Lỡng c, sát Kháng Nhật so với các khu vực khác. + Rút ra một số kết luận chung và những kiến nghị của bản thân. Ch ơng II Phơng Pháp Nghiên Cứu I. Nghiên cứu ngoài thực địa: I.1. Phân chia sinh cảnh và phỏng vấn nhân dân: + Khảo sát các yếu tố của môi trờng để phân chia và mô tả sinh cảnh, xác định nơi ở, nơi phân bố của Lỡng c, sát. Gồm 3 vùng sinh cảnh là vùng dân c, vùng đồng ruộng và vùng đồi núi, các sinh cảnh dợc phân chia dựa vào độ cao địa lý và sự phân bố dân c. + Điều tra, phỏng vấn nhân dân địa phơng về tình hình săn bắt, buôn bán Lỡng c, sát. Điều tra thành phần loài bằng cách mô tả các đặc điểm nhận 8 dạng hoặc qua ảnh .việc phỏng vấn đợc lặp đi lặp lại nhiều ngời để tăng độ tin cậy. I.2. Thu bắt mẫu: + Phát hiện mẫu bằng cách nghe (tiếng kêu), nhìn, soi đèn . + Thu mẫu: - Với Lỡng c thờng hoạt động đêm, chúng tôi tiến hành thu mẫu từ 18 đến 22 giờ. Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành thu mẫu cả vào ban ngày, đặc biệt là sau những cơn ma rào và những ngày có ma. Thu bắt mẫu bằng vợt, tay, gậy . - Với sát chúng tôi thu mẫu cả ngày và đêm, thờng là ban ngày vì có phạm vi quan sát rộng và dễ bắt gặp hơn. Thu bắt mẫu bằng vợt, tay, gậy . I.3. Xử lý mẫu: + Các mẫu sau khi thu, đợc xử lý bằng formalin 10% sau đó đợc đeo phiếu ghi thời gian, địa điểm, số thứ tự .để tránh nhầm lẫn. + Xử lý sơ bộ mẫu: tiêm formalin 10% vào hai bên cơ thể con vật, tiếp theo ngâm vào cồn 90 0 hay formalin 10% có dung tích gấp 3 lần thể tích con vật (thời gian ngâm từ 2 đến 3 ngày). Sau đó vớt ra ngâm vào formalin 5% hay cồn 70 0 để bảo quản lâu dài. Mẫu ngâm đợc để trong các bình nhựa. II. Nghiên cứu mẫu trong phòng thí nghiệm: II.1. Phân tích các số liệu hình thái riêng theo từng nhóm: II.1.1. ếch nhái không đuôi: Đo kích thớc các phần cơ thể (tính bằng mm) L : Dài thân L.tym : Dài màng nhĩ L.c : Dài đầu F : Dài đùi l.c : Rộng đầu T : Dài ống chân L.r : Dài mõm L.t : Rộng ống chân in : Gian mũi L.ta : Dài cổ chân Do : Đờng kính mắt C.int : Dài củ bàn trong L.p : Rộng mí mắt trên L.ori : Dài ngón chân S.pp: Gian mí mắt L.meta: Dài bàn chân 9 II.1.2. Thằn lằn: + Đo (tính bằng mm): L: Dài thân L.cd: Dài đuôi + Đếm: S.pp: Vảy trên mí mắt C : Vảy thân F.t : Lỗ đùi (nếu có) L.bs: Tấm mép trên V.c : Vảy dới cằm L.bi: Tấm mép dới 1.t.I : Số bản mỏng dới ngón tay I 1.t.IV: Số bản mỏng dới ngón chân IV II.1.3. Rắn: + Đo (tính bằng mm): L: Dài thân L.cd: Dài đuôi + Đếm: Ma : Tấm cằm trớc C : Vảy thân Mp : Tấm cằm sau V : Vảy bụng * Hình dạng lỗ mắt A : Tấm hậu môn L.bs: Tấm môi trên S.cd: Vảy dới đuôi L.bi: Tấm môi dới T : Vảy thái dơng II.1.4. Rùa: + Đo (tính bằng mm): L.ca: Dài mai L.cd: Dài duôi H : Cao mai Po : Cầu nối l.ca : Rộng mai P.L : Dài yếm. II.2. Định tên khoa học các loài: Chúng tôi dựa vào khoá định loại Lỡng c, sát Việt Nam của Đào Văn Tiến (1977, 1978, 1979, 1981)[43, 44, 45, 46, 47 ]; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996)[36]; khoá định loại ếch nhái của Hoàng Xuân Quang (1993)[29]. Bourret (1942, 1943 )[51, 52]; Merel J. Cox (1998)[54]. Trong việc xác định tên khoa học các loài, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các chuyên gia về Lỡng c, sát Việt Nam. Đặc biệt là sự giúp đỡ của 10 thạc sĩ Nguyễn Quảng Trờng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Trung tâm Khoa học và Công Nghệ Quốc gia. Mỗi loài đợc nêu tên khoa học, tên Việt Nam, số mẫu, các chỉ số hình thái và mô tả tóm tắt. Xác định vùng phân bố: dựa theo danh lục Lỡng c, sát Việt Nam [36] và chỉ nói tới vùng phía Bắc Việt Nam. III. Nghiên cứu mối quan hệ về thành phần loài Lỡng c, sát Kháng Nhật so với các khu vực khác: Để xét mối quan hệ thành phần loài Lỡng c, sát của Kháng Nhật so với các khu vực khác chúng tôi sử dụng hai phơng pháp: + Tính chỉ số ái tính (affinty indice): đợc tính theo tỷ lệ % dạng chung so với tổng số loài hiện biết của khu hệ Lỡng c, sát của Kháng Nhật. + Dùng công thức Stugren - Radulescu, 1961 s s R (X Y) Z R R X Y Z + - = = + + + 2 2 1 Trong đó: R : Hệ số tơng quan giữa hai khu phân bố Rs : Hệ số tơng quan mức độ loài X; Y: Số loài chỉ có riêng một khu vực phân bố Z : Số loài cả 2 khu vực phân bố Nếu: R: - 1 -> - 0,7 : Quan hệ gần gũi R: - 0,69 -> - 0,35 : Quan hệ gần nhau R: - 0,34 -> 0 : Quan hệ gần ít R: 0 -> 0,34 : Quan hệ khác nhau ít R: 0,35 -> 0,69 : Quan hệ khác nhau R: 0,7 -> 1 : Quan hệ rất khác nhau 11 [...]... đó E là cấp độ cần đợc quan tâm nhiều nhất Nhận xét: + Đến nay chúng tôi đã thống kê đợc Kháng Nhật có 45 loài, thuộc 17 họ, 4 bộ 15 + Sự đa dạng của khu hệ Lỡng c, Bò sát Kháng Nhật thể hiện số bộ, số họ, số loài + Từ những điều đã nêu trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét nh sau: Lỡng c, sát Kháng Nhật có 45 loài, thuộc 17 họ, 4 bộ Trong đó Lỡng c có 13 loài, 5 họ, 1 bộ Họ có số...Chơng III Kết Quả Nghiên Cứu I Thành phần loài Lỡng c, Bò sát khu vực Kháng Nhật: Phân tích 240 mẫu thu đợc kết hợp với điều tra, chúng tôi đã thống kê đợc 45 loài gồm 32 loài sát, thuộc 12 họ, 3 bộ và 13 loài ếch nhái, thuộc 5 họ, 1 bộ Bảng 1: thành phần loài Lỡng c, sát Kháng Nhật Số TT Sinh cảnh Tên Việt Nam Tên khoa học 12 M Vùng dân... naja; 1 loài cấp độ R là Bufo galeatus Qua những phân tích trên, chúng tôi thấy rằng thành phần loài Lỡng c, Bò sát Kháng Nhật là phong phú và đa dạng về số loài, số họ, số bộ II Mô tả đặc điểm hình thái một số loài thờng gặp: II.1 Lớp ếch nhái - Amphibia II.1.1 Bộ không đuôi - Anura Bộ này Việt Nam có 7 họ, 87 loài; Kháng Nhật có 5 họ, 13 loài II.1.1.1 Họ cóc - Bufonidae Họ này Việt Nam... đợc trên, chúng tôi đã xây dựng khoá định loại các họ Lỡng c, Bò sát khu vực nghiên cứu nh sau: A Lớp Lỡng c - Amphibia * Bộ Không đuôi Anura 1(4) Không có răng hàm trên 2(3) Đốt cuối ngón chân có hình chữ T 36 Microhylidae 3(2) Đốt cuối ngón tay không có hình chữ T Bufonidae 4(1) Có răng hàm trên Đốt cuối ngón chân không có dạng vuốt 5(6) Lỡi không khuyết sâu phía sau Hylidae 6(5) Lỡi khuyết... cỡ lớn Đầu không phân biệt với cổ, không có hố má Có khả năng bạnh cổ khi bị trêu trọc, khi đó phía trên cổ trông rõ một vòng tròn màu trắng, 2 bên vòng tròn còn có 1 dải màu trắng nh hình gọng kính Lng màu nâu xẫm, vàng lục hay đen, hoặc đồng màu với những dải hoa văn nh những vạch ngang đơn hoặc kép sáng màu hơn Phân bố: khắp nơi II.3 Khoá định loại các họ Lỡng c, Bò sát khu vực nghiên cứu: Từ... loài, các loài khác có số lợng loài bằng nhau là 2 loài sát có 32 loài, 12 họ, 3 bộ Họ có số loài nhiều nhất là Colubridae có 13 loài, sau đó là họ Elapidae có 4 loài, các họ còn lại có từ 1 đến 3 loài Đồng thời thống kê đợc Kháng Nhật có 11 loài đợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam Trong đó có 1 loài cấp độ E là Ophiophagus hannah; 5 loài cấp độ V là Python molurus, Python reticulatus, Physignathus... dạng bầu có dáng gần nh hình tam giác với chiếc đầu nhỏ Lng có màu nâu đất, xám xanh, trên lng có những vân đen và nâu đen xen kẽ làm thành những hình tam giác có đỉnh hớng về phía đầu Bụng màu trắng đục Phân bố khắp mọi nơi 26 II.2 Lớp sát - Reptilia II.2.1 Bộ Thằn lằn - Lacertilia II.2.1.1 Họ Tắc kè - Gekkonidae Họ này Việt Nam có 9 giống, 16 loài; Kháng Nhật có 2 giống, 3 loài * Gekko gecko (Linnaeus,... 3(2) Lỡi không xẻ đôi sâu hay xẻ yếu Mũi tròn, gần mõm hơn mắt 4(5) Không có màng nháy, nếu có thì con ngơi hình bầu dục thẳng đứng Đầu dẹp không vuông góc, cao đầu kém rộng đầu Gekkonidae 5(4) Có màng nháy, con ngơi tròn Đầu vuông góc, cao đầu gần bằng rộng đầu Agamidae 6(1) Đầu phủ tấm hình khiên, đối xứng nhau 7(8) Vẩy lng không phân biệt với vẩy bụng về hình dạng và kích thớc Scincidae 8(7) Vẩy lng... mí mắt phẳng, con ngơi tròn Dài đầu lớn hơn rộng đầu, rộng miệng bằng ngang đầu Rộng mí mắt trên xấp xỉ bằng đờng kính mắt, có nếp da sau mắt Có răng hàm trên và răng lá mía, lỡi xẻ phía sau Ngón tay hoàn toàn tự do, ngón tay I dài hơn ngón tay II và dài bằng ngón IV Chân có từ 1/2 - 2/3 màng da Có củ bàn trong và củ bàn ngoài; củ bàn trong dài, hình trụ; có nếp da chân, khớp chày - cổ chân cha... mõm nổi rõ, vùng má lõm và xiên, hàm trên và hàm dới có hình vòng cung Rộng đầu lớn hơn dài đầu Rộng miệng bằng ngang đầu Rộng mí nhỏ hơn gian mí mắt, vùng gian đỉnh lồi Màng nhĩ nổi rõ, hình tròn, đờng kính màng nhĩ bằng 1/2 - 2/3 đờng kính mắt, không có nếp da với nốt sần từ mắt tới vai Có răng hàm trên, lỡi không khuyết mạnh sau Ngón tay và ngón chân có mút phình rộng thành giác bám Ngón tay I không . hành nghiên cứu đề tài Bớc đầu nghiên cứu khu hệ Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang . Ch ơng I Tổng Quan Tài Liệu Nghiên. thái học của Lỡng c, Bò sát ở khu vực xã Kháng Nhật 42 IV. So sánh thành phần loài Lỡng c, Bò sát ở khu vực xã Kháng nhật so với những khu vực khác 43 V.

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:05

Hình ảnh liên quan

Mỗi loài đợc nêu tên khoa học, tên Việt Nam, số mẫu, các chỉ số hình thái và mô tả tóm tắt. - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

i.

loài đợc nêu tên khoa học, tên Việt Nam, số mẫu, các chỉ số hình thái và mô tả tóm tắt Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ngón tay và ngón chân không có mút phình rộng thành giác bám. Ngón tay I dài hơn ngón tay II - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

g.

ón tay và ngón chân không có mút phình rộng thành giác bám. Ngón tay I dài hơn ngón tay II Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ngón tay và ngón chân có mút phình rộng với một rãnh ngang hình móng ngựa chia mặt trên và mặt dới - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

g.

ón tay và ngón chân có mút phình rộng với một rãnh ngang hình móng ngựa chia mặt trên và mặt dới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Ngón tay hoàn toàn tự do, mút ngón tay và ngón chân không phình, ngón tay I ngắn hơn ngón tay II - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

g.

ón tay hoàn toàn tự do, mút ngón tay và ngón chân không phình, ngón tay I ngắn hơn ngón tay II Xem tại trang 25 của tài liệu.
Đuôi hìn hô van hơi dẹp trên dới, đuôi phủ vảy hình khiên xếp chồng lên nhau kiểu ngói lợp, mặt dới đuôi có 2 hàng vảy ở giữa lớn, rộng, phẳng, hàng vảy hai bên nhỏ hơn - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

u.

ôi hìn hô van hơi dẹp trên dới, đuôi phủ vảy hình khiên xếp chồng lên nhau kiểu ngói lợp, mặt dới đuôi có 2 hàng vảy ở giữa lớn, rộng, phẳng, hàng vảy hai bên nhỏ hơn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đầu phủ tấm hình khiên, tấm trên đầu ráp, tấm mõm rộng xấp xỉ bằng cao. Có 4 đôi tấm họng, tấm cằm lớn - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

u.

phủ tấm hình khiên, tấm trên đầu ráp, tấm mõm rộng xấp xỉ bằng cao. Có 4 đôi tấm họng, tấm cằm lớn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Lỗ mũi gần tròn, tấm sau mũi hình tam giác. Lỗ mắt tròn, mí mắt cử động đợc và có phủ vảy dạng hạt - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

m.

ũi gần tròn, tấm sau mũi hình tam giác. Lỗ mắt tròn, mí mắt cử động đợc và có phủ vảy dạng hạt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Đầu hình bầu dục, phân biệt rõ với cổ. Tấm mõm rộng hơn cao một chút, đờng nối tấm gian mũi ngắn hơn đờng nối tấm trớc trán, một tấm trán, hai tấm đỉnh lớn - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

u.

hình bầu dục, phân biệt rõ với cổ. Tấm mõm rộng hơn cao một chút, đờng nối tấm gian mũi ngắn hơn đờng nối tấm trớc trán, một tấm trán, hai tấm đỉnh lớn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: sự đa dạng Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với những khu vực khác. - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

Bảng 2.

sự đa dạng Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với những khu vực khác Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Chỉ số ái tính Lỡng c, Bò sát khu vực xã Kháng Nhật: - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

Bảng 3.

Chỉ số ái tính Lỡng c, Bò sát khu vực xã Kháng Nhật: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng tôi có một số nhận xét nh sau: - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

ua.

bảng trên chúng tôi có một số nhận xét nh sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Hệ số tơng quan (R) Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác: - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

Bảng 4.

Hệ số tơng quan (R) Lỡng c, Bò sát ở xã Kháng Nhật so với các khu vực khác: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy: xã Kháng Nhật có số loài chung nhiều nhất với vờn Quốc gia Tam Đảo 38 loài (84,44%), sau đó là Bến En (Thanh Hoá) 37 loài (82,22%), có số loài chung ít nhất là thị trấn Tam Đảo 10 loài (22,22%) - BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở XÃ KHÁNG NHẬT, SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG

Bảng tr.

ên cho thấy: xã Kháng Nhật có số loài chung nhiều nhất với vờn Quốc gia Tam Đảo 38 loài (84,44%), sau đó là Bến En (Thanh Hoá) 37 loài (82,22%), có số loài chung ít nhất là thị trấn Tam Đảo 10 loài (22,22%) Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan