Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng ở lâm trường bồng lai, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

41 855 1
Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng ở lâm trường bồng lai, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Rừng vàng ta biết bảo vệ, xây dựng rừng quý” Rừng tài nguyên vô quan trọng đời sống người, rừng có vai trị lớn việc cải tạo mơi trường sống, phịng hộ chắn gió, chắn cát, chắn sóng, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, cung cấp gỗ củi, loại dược liệu, lâm đặc sản, cung cấp nguyên vật liệu cho số ngành công nghiệp góp phần phát triển kinh tế quốc dân đem lại nhiều lợi ích cho người, lợi ích mà tài nguyên rừng mang lại vô to lớn đo đếm hết vai trị Vì vậy, cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm Trong năm qua để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách, văn quy phạm pháp luật quy định lĩnh vực thi hành pháp lệnh quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt chủ trương xã hội hóa nghề rừng nhằm huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ phát triển rừng Nhà nước đầu tư kinh phí phát triển vốn rừng, thành lập khu bảo tồn khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước hoạt động trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh rừng Những hoạt động có ý nghĩa quan trọng kinh tế, khoa học môi trường sinh thái an ninh quốc phòng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan lực lượng quản lý bảo vệ rừng mỏng, thiếu kinh phí đầu tư, sách quản lý bảo vệ rừng cịn chưa mạnh nên tình trạng xâm hại đến tài nguyên rừng số nơi xảy nghiêm trọng, làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp, trữ lượng chất lượng rừng giảm sút Nhiều loài động thực vật khai thác mức làm suy giảm tính đa dạng sinh học, vai trị rừng số lồi có nguy tuyệt chủng có nguy tăng lên Do đó, cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng cần quan tâm mức Quảng Bình tỉnh nằm dun hải miền Trung Diện tích rừng tự nhiên tồn tỉnh lớn (chiếm 62,09% tổng diện tích tự nhiên) 70% dân số địa bàn tỉnh sống phụ thuộc vào rừng Tài nguyên rừng Quảng Bình đa dạng, phong phú; có nhiều loại động, thực vật quý Trắc, Huê,… đặc biệt phát loài Bách xanh Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng quý Trên địa bàn ghi nhận nhiều loài động vật quý ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Gấu, Hổ, Voọc chà vá, Trong năm qua tài nguyên rừng tình trạng bị tàn phá q mức với nhiều hình thức khai thác, bn bán, vận chuyển lâm sản động vật hoang dã trái phép làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên rừng ngày cạn kiệt Lâm trường Bồng Lai thành lập tháng 10/1992 đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Bình Đến tháng 4/2002 thực chủ trương Đảng, nhà nước Lâm trường chuyển đổi trực thuộc Cơng ty lâm cơng nghiệp Bắc Quảng Bình Hiện nay, Lâm trường Bồng Lai quản lý 12.492,8 ha, chiếm khoảng 5,88% tổng diện tích huyện Bố Trạch thuộc địa bàn xã Sơn Trạch, Hưng Trạch, Cự Nẫm, Phú Định, Tây Trạch Tân Trạch Cũng nhiều Lâm trường khác nước, Lâm trường Bồng Lai có nhiều nỗ lực cơng tác quản lý bảo vệ rừng đem lại số kết đáng nghi nhận Tuy nhiên việc đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống để từ nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng cách bền vững Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bồng Lai, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" nhằm đề xuất số giải pháp cụ thể cho việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bồng Lai PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận Rừng phận quan trọng môi trường sống, tài nguyên quý quốc gia, rừng nguồn tài nguyên có khả tái tạo, có giá trị to lớn nhiều mặt kinh tế quốc dân, văn hóa cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia chất lượng sống đất nước Việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng trách nhiệm nghĩa vụ cấp, ban ngành toàn xã hội Bảo vệ rừng vấn đề toàn xã hội, sở phối hợp lực lượng Kiểm lâm, công an, quân đội lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng Cần phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành nước liên kết quốc gia Việt Nam nước nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề này, nên hệ thống sách pháp luật ban hành, tham gia công ước buôn bán quốc tế loại động vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES ) trở thành viên thức thứ 121 vào ngày 20/10/1994 Ký công ước đa dạng sinh học vào ngày 16/11/1994 Ngồi cịn nhiều tổ chức quốc tế khác Tuy nhiên, thực tế nhiều năm, tình hình tài ngun rừng khơng Việt Nam mà giới có xu hướng giảm mạnh Hàng năm giới, khu vực nước tình trạng khai thác rừng bừa bãi, lấn chiếm rừng làm nương rẫy, săn bắt trái phép động vật hoang dã đặc biệt nạn cháy rừng thường xuyên đe dọa làm giảm tài nguyên rừng lớn, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ phát triển rừng cách bền vững Theo thống kê FAO, năm 2003 tài nguyên rừng giới bị suy thoái nghiêm trọng, thập kỷ 90 kỷ XX năm có khoảng 0,30% diện tích rừng bị chuyển sang mục đích sử dụng khác, hàng năm khoảng 0,22% rừng tự nhiên Đối với nước nhiệt đới theo Trexler.M.C Haugen.C, năm 1994 Châu Á suy thoái rừng triệu ha/năm, vào năm 1998 3,9 triệu ha/ năm Việt Nam trải qua thời gian dài chiến tranh tàn phá hoạt động can thiệp vô ý thức người lên tài nguyên rừng săn bắt chim thú rừng, khai thác trái phép lâm sản, đốt nương làm rẫy,… làm cho tài nguyên rừng nước ta ngày cạn kiệt Theo Tổng cục thống kê năm 2000 vào năm 1943 diện tích rừng nước ta có khoảng 14,3 triệu với độ che phủ 43,0%, đến năm 1990 diện tích rừng 9,187 triệu với độ che phủ 27,8%, giai đoạn nước ta xem rừng tài nguyên vô tận hoạt động kinh doanh lĩnh vực lâm nghiêp xem ngành kinh tế chủ đạo để phát triển kinh tế đất nước Chính dẫn đến tài ngun rừng nước ta bị suy giảm nhanh chóng, vịng 50 năm độ che phủ rừng giảm 16,2% Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng cơng tác bảo vệ phát triển rừng lâm trường sở khoa học cho việc quản lý rừng bền vững tài nguyên rừng địa bàn Muốn bảo vệ phát triển rừng bền vững bên cạnh việc sử dụng chế tài pháp luật cần có giải pháp tổng hợp để huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia vào công tác Bên cạnh đó, để đảm bảo cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu cần dựa vào sức mạnh cấp ủy, quyền địa phương để triển khai hoạt động bảo vệ rừng Gắn trách nhiệm quản lý Nhà nước địa bàn cấp quyền địa phương đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với hoạt động xâm hại đến tài nguyên rừng 2.2 Cơ sở pháp lý Đứng trước nạn chặt phá rừng bừa bãi, khai thác rừng trái phép, buôn bán tàng trữ lâm sản trái phép Nhà nước có Chỉ thị, Thông tư Nghị định nhằm tăng cường hiệu luật bảo vệ phát triển rừng, đồng thời giúp cho ban ngành chức thực tốt trách nhiệm cơng tác bảo vệ tài nguyên rừng giai đoạn đổi - Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật BVPTR 2004; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý rừng; - Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 08/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép; - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/01/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; - Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ phòng cháy chữa cháy rừng; - Nghị định số 119/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Kiểm lâm; - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ rừng phát triển rừng cộng đồng dân cư, làng, thôn, ấp; - Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 Thủ tướng phủ quy định việc khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng trồng rừng; - Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; - Quyết định 105/2000/QĐ -BNN-KL ngày 17/ 11/ 2000 Bộ Nông nghiệp & PTNT nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020; - Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ”Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena”; - Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 06/7/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Trên số văn liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý tài nguyên rừng nhằm giúp cho lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách lâm trường Bồng Lai nói riêng ban ngành nói chung có sở pháp lý để thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng từ Trung ương đến địa phương Mỗi năm, lâm trường Bồng Lai tổ chức tập huấn cho viên chức tuyên truyền phổ biến đến cộng đồng dân cư quanh vùng nắm nội dung có Nghị định, Quyết định văn quy phạm pháp luật nhằm giúp cho lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách thực thi pháp luật cách có hiệu giáo dục vận động người dân địa bàn ngày có ý thức công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản 2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới nước 2.3.1 Trên giới Trước giới có 17,6 tỷ rừng, lại 4,1 tỷ ha, độ che phủ 31,7%, năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp 11 triệu hecta Trong diện tích rừng trồng 1/10 diện tích đi, chưa kể đến tính đa dạng rừng trồng, việc phát huy vai trị hạn chế Riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương thời gian từ năm 1976 đến 1980 triệu rừng, thời gian châu Phi 37 triệu rừng, châu Mỹ 18,4 triệu rừng, nạn phá rừng diễn trầm trọng 56 nước nhiệt đới Ngân hàng giới tính với tốc độ phá rừng đến năm 2007 giới 226 triệu rừng đất trồng trọt nạn phá rừng nên tình trạng xói mịn đất đai, sa mạc hóa ngày xảy nghiêm trọng Hiện có 875 triệu người phải sống vùng sa mạc 26 tỷ đô la giá trị sản phẩm năm xói mịn, hàng năm giới 12 tỷ đất, so với lượng sản xuất khoảng 50 triệu lương thực năm, hàng ngày hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều cơng trình thủy điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn Tình trạng rừng giới nhiều quốc gia, việc quản lý bảo vệ rừng thường theo chiều từ xuống, chưa đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người dân Do quản lý hệ thống sách Nhà nước chưa nghĩ tới vấn đề lấy người dân làm gốc hay chiều từ lên Song thập kỷ qua vấn đề quản lý bảo vệ rừng có chuyển biến, nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề 2.3.2 Tình hình nước Ở Việt Nam lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trọng, trọng vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, nghĩa sử dụng lâu bền đất đai môi trường, điều trở nên quan trọng vùng núi Việt Nam, nơi có hệ sinh thái mong manh, đất đai phì nhiêu, thực bì bị tàn phá nặng nề nơi nghèo cộng đồng nông thôn nước ta Ở nước ta tình trạng rừng diễn năm qua mà nguyên nhân là: sức ép dân số, lương thực, đất canh tác, kinh tế đặc biệt chiến tranh kéo dài tàn phá nhiều diện tích rừng dẫn đến suy giảm nghiêm trọng rừng số lượng lẫn chất lượng Cụ thể tỷ lệ che phủ rừng 43,3% vào năm 1943 xuống 33,8% vào năm 1976 cịn 28,6% vào năm 1995, suy giảm khơng trữ lượng gỗ mà kéo theo suy giảm tính đa dạng sinh học, giảm khả bảo vệ đất nguồn nước rừng, công việc làm ăn, công việc khác dân Trong thời kỳ này, toàn rừng đất rừng thuộc quyền quản lý Nhà nước, danh nghĩa rừng tồn dân, khơng có chủ thực sự, mà tất người dân có quyền khai thác, lợi dụng nguồn tài nguyên rừng đất rừng Hịa bình lập lại với đời ngành Lâm nghiệp, toàn diện tích rừng thức quy hoạch vào lâm trường để khai thác lâm sản, phục vụ cho nhu cầu nhân dân phát triển ngành công nghiệp Trong thực tế rừng bị sức ép lớn tình trạng du canh, du cư, hoạt động đốt rừng làm rẫy, chặt phá khai thác bừa bãi, tốc độ tăng dân số cao làm cho tài nguyên rừng nước ta bị tàn phá nặng nề Theo thống kê diễn biến tài nguyên rừng năm 2006 tổng diện tích rừng tự nhiên Việt Nam: 10.448.175 ha, rừng trồng: 2.486.610 ha, độ che phủ: 38,2% Đối với Quảng Bình tổng diện tích rừng tự nhiên: 535.695 ha, rừng: 457.262 ha, rừng trồng: 78.432 ha, độ che phủ 66,5% Tại huyện Bố Trạch diện tích đất lâm nghiệp: 171.331,75 ha, rừng sản xuất: 44.380,33 ha, rừng phòng hộ: 35.158,82 ha, rừng đặc dụng 91.792,60 ha, độ che phủ 71,8% Như vậy, Việt Nam diện tích rừng bị thu hẹp từ 14,3 triệu năm 1943 giảm xuống 9,54 triệu vào năm 1995, độ che phủ 28,6% Tuy có nhiều giải pháp phát triển tài nguyên rừng diện tích độ che phủ rừng tăng lên khơng đáng kể đến năm 2006 diện tích 12.934.785 ha, với độ che phủ 38,2% Trước tình hình năm gần cơng tác bảo vệ phát triển rừng Đảng Nhà nước trọng quan tâm, nhiều chủ trương sách định ban hành kịp thời giảm bớt áp lực vào rừng đất rừng Với mục tiêu Đảng Nhà nước đặt cho công tác quản lý bảo vệ rừng giao đất lâm nghiệp là: - Ngăn chặn tận gốc hành vi vi phạm lâm luật, bảo vệ phát triển rừng - Thiết lập hệ thống chủ rừng phạm vi nước với loại rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất Từng bước thực mảnh đất khu rừng có chủ cụ thể - Tạo điều kiện cho nông dân tổ chức sản xuất, đổi cấu trồng vật ni, hạn chế xóa bỏ tình trạng độc canh lúa, phá rừng làm nương rẫy, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn miền núi PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Đánh giá công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng lâm trường Bồng Lai, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn; - Nghiên cứu tình hình số hoạt động chủ yếu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng lâm trường Bồng Lai; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn 3.3 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, phương pháp nghiên cứu sau áp dụng: 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp - Những tài liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu: số liệu thu thập từ báo cáo niên giám thống kê huyện Bố Trạch; - Hồ sơ tài liệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn; - Phỏng vấn đối tượng có liên quan đến quản lý bảo vệ rừng xử phạt vi pham hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng (Phỏng vấn bán cấu trúc) 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Tổng hợp, thống kê số liệu, thông tin thu thập đánh giá, phân tích thơng tin phần mềm Excell PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Lâm trường Bồng Lai nằm phía Tây huyện Bố Trạch, ranh giới xác định sau: - Phía Bắc giáp hạ lưu sơng Bồng Lai, tiếp giáp xã Hưng Trạch, Sơn Trạch - Phía Nam giáp Lâm trường Ba Rền thuộc Công ty lâm công ngiệp Long Đại - Phía Đơng giáp xã: Cự Nẩm, Phú Định, Tây Trạch - Phía Tây giáp Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tọa độ địa lý: Từ 17o29' đến 17o36' Vĩ độ Bắc Từ 106o18' đến 106o25' Kinh độ Đơng 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo - Địa bàn Lâm trường nằm độ cao bình quân 400m + Độ cao lớn 1.137m + Độ cao nhỏ 195m - Phía Nam hệ thống núi cao thuộc dãy núi Bagen, phía Bắc hệ đồi bát úp thuộc dãy núi Đơng ngang Địa hình thoải dần từ nam đến bắc chia thành hai tiểu vùng là: + Tiểu vùng 1: Rào mạ + Tiểu vùng 2: Rào - Chủ yếu kiểu địa hình núi đất, bị chia cắt, độ dốc bình qn khoảng 22o 10 động lực lượng dập lửa xuất hiện, không để xảy cháy lớn, cháy lây lan Trên sở thực tiễn công tác PCCCR hàng năm, xác định vùng trọng điểm dễ xảy cháy rừng diện tích rừng trồng Keo Thông nhựa dễ cháy địa bàn gồm 1.282,6 (trong rừng trồng dự án 327, 661 lâm trường giao cho huyện, xã quản lý 624,6 ha, diện tích thuộc địa bàn lâm trường quản lý 658 ha) Ngoài ra, đối tượng đất trống bụi trạng IA, IB, IC tiểu khu 243, 244, 247, 248, 249 nằm giáp ranh với xã Tây Trạch, Phú Định, Cự Nẫm, Hưng Trạch, Sơn Trạch vùng trọng điểm dễ xảy cháy Hàng năm, lâm trường thực nội dung PCCCR sau: - Phịng cháy rừng xảy thơng qua biện pháp: + Tổ chức triển khai phương án PCCCR đến tận Đội sản xuất quản lý bảo vệ rừng, xã, thơn xóm + Kiểm tra đơn đốc việc tuần tra, canh gác nội lâm trường Chấp hành nội quy, quy định PCCCR Lâm trường, Công ty quan Kiểm lâm + Phối hợp với quyền địa phương việc xây dựng nội dung tuyên truyền giáo dục, phương án ứng cứu chữa cháy rừng có cháy rừng xảy địa bàn + Chuẩn bị tốt công tác huy, điều động lực lượng, phương tiện, hậu cần với phương châm bốn chỗ để chữa cháy có cháy xảy Chỉ đạo khắp phục hậu cháy rừng gây ra, xử lý vi phạm nội dung quy định PCCCR + Xây dựng lực lượng nịng cốt chữa cháy có cháy xảy gồm nhân viên Đội sản xuất phối hợp với lực lượng ứng cứu gồm cán viên chức khối văn phòng lâm trường, lực lượng công ty, Ban PCCCR xã, nhân dân thôn ven rừng Khi cần thiết đề nghị Ban PCCCR huyện huy động lực lượng kiểm lâm, quân đội, công an đơn vị khác địa bàn hỗ trợ ứng cứu 27 + Xây dựng sở hạ tầng chuẩn bị trang thiết bị: tu bổ đường ranh cản lửa, chòi canh lửa cố định, bảng biểu nội quy dự báo cháy rừng, ống nhòm, máy ảnh, điện thoại di động, kẻng dụng cụ thủ công khác - Công tác chữa cháy rừng quán triệt phương châm đạo “4 chỗ”: Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ hậu cần chỗ Khi xảy cháy rừng Đội sản xuất quản lý bảo vệ rừng huy động lực lượng Đội trực tiếp chữa cháy rừng Khi xảy cháy lớn xử lý theo quy trình: + Lửa cháy lên khỏi tán rừng: Huy động lực lượng Đội, thơn xóm gần để chữa cháy Đồng thời thông báo cho Ban huy PCCCR Lâm trường có phương án đạo + Đám cháy có nguy lan rộng đến 0,5 ha: Huy động lực lượng đội chữa cháy rừng nịng cốt (tồn lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách), lực lượng chữa cháy rừng xã sở + Đám cháy có nguy lan rộng đến 1,0 ha: Huy động lực lượng toàn Lâm trường, lực lượng xã sở xã lân cận để ứng cứu, báo cáo cho Hạt Kiểm lâm, Công ty LCN Bắc Quảng Bình để đạo, giải + Xử lý sau dập tắt lửa rừng: Lập biên vụ cháy, xác định địa điểm, diện tích, loại rừng, năm trồng, trạng thái, thời gian phát cháy dập tắt đám cháy, nguyên nhân gây cháy, ước tính mức độ thiệt hại, số người tham gia chữa cháy Hội ý rút kinh nghiệm, đề biện pháp khắc phục đám cháy Lập hồ sơ chuyển lên cấp quan chức xử lý Bảng 7: Thống kê tình hình cháy rừng năm gần Năm Số vụ cháy (vụ) Diện tích (ha) 2012 01 0,3 2013 01 0,1 2014 0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu Lâm trường Bồng Lai năm 2014) 28 Trong năm qua nhờ quan tâm, đạo, kiểm tra chặt chẽ Lâm trường Bồng Lai ý thức làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng người dân nên hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy địa bàn Năm 2012 2013 xảy 01 vụ cháy/năm với tổng diện tích 0,4 ha, 0,3 rừng Thơng vào năm 2012 0,1 cỏ tranh, lau lách năm 2013 Riêng từ đầu năm 2014 đến chưa xảy cháy rừng địa bàn Nguyên nhân phần lâm trường chuyển đổi cấu trồng lâm nghiệp hiệu lớn công tác PCCCR làm tốt công tác chuẩn bị từ đầu năm Tuy nhiên, số hạn chế tồn công tác nguy hạn chế hiệu PCCCR hệ thống cơng trình PCCCR như: Đường ranh cản lửa, chòi canh lửa, bảng cảnh báo cháy rừng… thiếu kinh phí nên khơng tu bổ thường xun làm thêm hàng năm Công tác xử lý vi phạm PCCCR quyền địa phương đơi thiếu triệt để chưa kịp thời Nhận thức số hộ gia đình nhận khốn rừng cịn hạn chế chế độ đãi ngộ người tham gia chữa cháy chưa rõ ràng nên chưa khuyến khích người tham gia chữa cháy cách tích cực 4.7 Cơng tác quản lý xử lý vi phạm sản xuất nương rẫy Với vùng giáp ranh 40 km có dân cư sinh sống thuộc xã Sơn Trạch, Hưng Trạch, Phú Định, Cự Nẫm, Tây Trạch vùng giáp ranh với lâm phận Lâm trường Bồng lai Đơn vị tăng cường tuần tra ngăn chặn, tình hình lấn chiếm đất đai trái phép diễn phức tạp chưa ngăn chặn hẳn Bảng 8: Bảng thống kê lấn chiếm đất trái phép Năm Số vụ Diện tích bị lấn chiếm (ha) 2012 43 23,30 2013 14 12,65 2014 13 8,10 (Nguồn: Tổng hợp số liệu Lâm trường Bồng Lai năm 2014) 29 Trong năm qua tình trạng người dân ven rừng lấn chiếm đất đai lâm phận để trồng rừng, sản xuất nông nghiệp cách tự phát, gây khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác quản lý đất đai đơn vị, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự địa bàn Từ số liệu bảng cho thấy lâm trường ngày thực tốt nhiệm vụ quản lý đất đai lâm trường, số vụ số diện tích bị vi phạm ngày nhỏ Năm 2012, lâm trường xử lý 43 vụ lấn chiếm với diện tích 23,3 đất lâm nghiệp, chủ yếu thuộc địa bàn xã Sơn Trạch, Hưng Trạch Phú Định đến năm 2014 số vụ cịn 13 với diện tích bị vi phạm 8,10 Trong đó, có hộ cố tình vi phạm lấn chiếm đất đai nhiều lần Đặc biệt phong trào trồng rừng, trồng cao su phổ biến địa bàn nên số hộ dân liều lĩnh lấn chiếm đất lâm trường, chủ yếu vùng Khương Sơn xã Cự Nẫm thôn 8, xã Phú Định Nguyên nhân người dân nhận thức không chủ trương rà soát lại đất đai lâm trường theo Nghị định 200/CP, phong trào trồng rừng người dân phát triển mạnh Nhận thức trình độ nghiệp vụ quản lý lấn chiếm đất đai số nhân viên bảo vệ rừng hạn chế 4.8 Công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng phối hợp với đơn vị địa bàn Công tác tuyên truyền bảo vệ rừng Lâm trường Bồng Lai xác định nhiệm vụ quan trọng cơng tác QLBVR, lâm trường trọng, tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm chuyển tải đến người dân quy định, chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực QLBVR, từ nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng việc bảo vệ rừng PCCCR Lâm trường với xã Sơn Trạch, Hưng Trạch, Phú Định, Cự Nẫm, Tây Trạch Tân Trạch thường xuyên tổ chức họp dân hàng năm để triển khai công tác QLBVR địa bàn Thông qua họp lâm trường thực công tác như: - Tổ chức ký cam kết phối hợp bảo vệ rừng PCCCR với xã, thôn, hộ dân vùng giáp ranh - Tăng cường tuyên truyền bảo vệ rừng thông qua bảng nội quy, quy định bảo vệ rừng cửa rừng có nhiều người vào vùng giáp ranh lâm trường 30 Lồng ghép với chương trình phát xã, thôn để đưa tin công tác PCCCR, tuyên truyền sách quản lý bảo vệ phát triển rừng tuần từ - lần tùy theo tình hình diễn biến phức tạp nguy cháy rừng Phối hợp với thơn xóm để phổ biến tuyên truyền, thường xuyên nhắc nhở thực quy định PCCCR đến hộ sinh sống, sản xuất gần rừng Khen thưởng, động viên kịp thời người dân, cá nhân có thành tích cơng tác bảo vệ rừng PCCCR kịp thời tinh thần lẫn vật chất Thông qua biện pháp tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng, thời gian qua nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng người dân có chuyển biến tích cực Từ giúp đỡ người dân quyền địa phương đấu tranh cung cấp thông tin cho quan chức hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Tuy nhiên công tác tuyên truyền vận động nhân dân vùng tham gia QLBVR mang nặng tính hình thức, chưa có biện pháp cụ thể, rõ ràng thiếu phối hợp chặt chẽ tổ chức, đoàn thể nên kết đem lại chưa cao Trong năm qua lâm trường phối hợp với xã tiếp giáp với lâm trường, công an, huyện đội công tác bảo vệ rừng công tác PCCCR, thực dự án lâm sinh Lâm trường triển khai ký kết hợp đồng bảo vệ rừng với xã Sơn Trạch, Hưng Trạch, Cự Nẫm, Phú Định, Tây Trạch đơn vị Hạt Kiểm lâm, Cơng an huyện, Huyện đội Bố Trạch Ngồi triển khai ký cam kết với 137 hộ 14 thôn địa bàn xã Lâm trường Bồng Lai tham mưu cho Công ty Lâm cơng nghiệp Bắc Quảng Bình, Hạt Kiểm lâm, UBND huyện Bố Trạch triển khai xây dựng đề án đổi công tác quản lý bảo vệ rừng theo hướng xã hội hóa, lực lượng bảo vệ rừng làm nịng cốt hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ, cịn nhiệm vụ bảo vệ rừng trách nhiệm toàn xã hội, nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm cấp, ngành, tồn xã hội cơng tác bảo vệ rừng.Tuy nhiên trình phối kết hợp với đơn vị địa bàn gặp số khó khăn định do: + Trình độ nhân dân quanh khu vực thấp đời sống gặp nhiều khó khăn nên tun truyền cơng tác bảo vệ rừng, người dân biết tác hại việc phá rừng, nhận thức họ nâng lên đáng kể 31 số người khai thác rừng trái phép họ chưa thấy hậu to lớn lâu dài việc phá rừng + Địa bàn lâm trường cách xa trung tâm huyện, địa hình phức tạp nên khó khăn việc phối hợp với lực lượng Công an, Quân đội, Hạt Kiểm lâm việc động lực lượng truy quét tụ điểm phá rừng chữa cháy rừng có cháy + Lâm trường chưa có sách, chế mức độ hưởng lợi cho người dân tham gia bảo vệ rừng nên chưa khuyến khích người dân vùng tự giác tham gia bảo vệ rừng 4.9 Tình hình sản xuất kinh doanh phát triển vốn rừng 4.9.1 Tình hình khai thác sản xuất kinh doanh Khai thác lâm sản địa bàn lâm trường chủ yếu khai thác gỗ từ rừng tự nhiên rừng trồng - Đối với khai thác gỗ rừng tự nhiên: Trữ lượng rừng đưa vào thiết kế khai thác đạt 110 m3 /ha trở lên tiêu diện tích khai thác bình qn hàng năm 60 ha/1 năm Phương thức khai thác chọn, tổ chức khai thác sử dụng giới kết hợp thủ cơng Đối tượng rừng bố trí khai thác rừng giàu khoảnh 4,3,7,8 thuộc tiểu khu 280 khoảnh 1, 2, tiểu khu 256 Bảng 9: Khối lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên Khai thác (m3) Khai thác tận thu (m3) 2012 1.500 308 2013 1.650 368 Năm (Nguồn: Tổng hợp số liệu Lâm trường Bồng Lai năm 2014) Các loài khai thác Táu, Sến, Giổi, Vàng tim, Gội, Trơng, Bài lài, Chò… - Đối với kinh doanh khai thác rừng trồng nguyên liệu tập trung: Lâm trường trực tiếp đạo sản xuất bảo vệ rừng, tổ chức thuê khoán lao động địa bàn trồng rừng (chủ yếu Keo) chăm sóc năm sau trồng Kỹ thuật chăm sóc phát dọn thực bì lấn át trồng, làm cỏ xới xáo quanh gốc, 32 kết hợp bón thúc phân NPK, trồng dặm thay chết, sinh trưởng chăm sóc năm thứ Ngồi khai thác gỗ lâm trường cịn tổ chức khai thác lâm sản ngồi gỗ Song mây, Lá nón Lâm trường hợp đồng khoán với tư nhân khai thác tận thu tiêu thụ lâm sản gỗ, năm 2006 đơn vị khai thác 42 Song mây Ngoài ra, lâm trường hỗ trợ trồng rừng sản xuất, sản xuất kinh doanh trang trại, vườn rừng hộ dân thơng qua hình thức giao khốn đất trồng rừng lâu dài Các hộ gia đình tự bỏ vốn, tổ chức sản xuất kinh doanh trồng rừng, vườn rừng, trang trại Mặt khác, lâm trường cho tổ chức, cá nhân thuê khoán sở sản xuất chế biến gỗ theo tiêu Trong năm trở lại lâm trường liên tục sản xuất kinh doanh có lãi nhờ khai thác rừng trồng nguyên liệu năm từ 50 trở lên Qua cho thấy khả sản xuất kinh doanh lâm trường dần vào ổn định, hiệu phát triển bền vững 4.9.2 Trồng rừng Trong năm qua, thông qua nguồn vốn đầu tư dự án từ đơn vị, lâm trường trồng diện tích rừng lớn, cụ thể: Bảng 10: Diện tích trồng rừng qua năm Năm Rừng vốn dự án (ha) Rừng vốn tự có (ha) Tổng 2009 123,0 79,5 202,5 2010 55,4 27,3 82,7 2011 60,0 50,0 110,0 2012 - 179,7 179,7 2013 100,0 89,4 189,4 2014 - 120,0 120,0 Tổng 338,4 545,9 884,3 (Nguồn: Tổng hợp số liệu Lâm trường Bồng Lai năm 2014) 33 Qua bảng cho thấy diện tích rừng trồng Lâm trường Bồng Lai trồng dựa vào hai nguồn vốn chủ yếu vốn dự án 661 vốn ngân sách Trong đó, vốn dự án từ dự án 661, dự án triệu rừng,… chủ yếu tập trung để trồng rừng phòng hộ với diện tích 338,4 ha, trồng chủ yếu Phi lao, Keo lai, Thơng nhựa diện tích rừng trồng giao cho địa phương đơn vị quản lý Đối với rừng trồng từ nguồn vốn tự có, chủ yếu rừng trồng sản xuất kinh doanh ngun liệu với diện tích 545,9 ha, lồi trồng chủ yếu Keo lai 4.10 Đánh giá dề xuất giải pháp 4.10.1 Thuận lợi - Công tác quản lý bảo vệ rừng, kinh doanh phát triển vốn rừng lâm trường quan tâm cấp ủy, quyền cấp địa bàn, Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình, Hạt Kiểm lâm Bố Trạch - Diện tích rừng giàu lâm trường chiếm tỷ lệ lớn, hàng năm lâm trường có tiêu khai thác gỗ rừng tự nhiên nên có điều kiện tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động lâm trường, nhân dân quanh vùng đầu tư xây dựng vốn rừng - Diện tích đất trống chiếm gần 10% diện tích tự nhiên, đa số phân bố vùng thấp độ dốc nhỏ, tầng đất dày nhiều nơi mang tính chất đất rừng thuận lợi cho cơng tác trồng rừng sinh trưởng, phát triển lâm nghiệp - Tiềm lao động xã hội dồi dào, điều kiện giao thông tương đối thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất - Tập thể viên chức lao động lâm trường đoàn kết hầu hết qua đào tạo, có trình độ từ trung cấp trở lên thuận lợi cho công tác chuyên môn xây dựng, bảo vệ phát triển vốn rừng - Hệ thống sách, pháp luật nhà nước ngày hoàn thiện tạo điều kiện cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày hiệu phù hợp với xu phát triển Việc xã hội hóa nghề rừng tạo điều kiện cho việc cải thiện sinh kế cho nhân dân xã vùng ven rừng, nên nhân dân quanh vùng trước 34 chuyên sống nghề rừng dần chuyển đổi phương thức sản xuất tạo thu nhập khác, khắc phục nạn khai thác, đốt phá rừng 4.10.2 Khó khăn - Phạm vi quản lý lâm trường tiếp giáp với ranh giới nhiều địa phương nên chịu nhiều sức ép người dân vào rừng Mặt khác, chế tự hạch toán nên đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh từ nguồn thu từ rừng trồng chủ yếu đa số rừng trồng giai đoạn xây dựng Vốn đầu tư cho sản xuất thiếu không tạo chủ động việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm đơn vị ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng lâm trường - Người dân địa bàn thiếu việc làm thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp mang tính chất thời vụ nên khơng ổn định, vây họ thường dựa vào rừng tự nhiên để mưu sinh tạo thu nhập Phong trào trồng cao su phổ biến địa bàn nên số hộ dân liều lĩnh lấn chiếm đất lâm trường - Địa hình lâm trường phức tạp hiểm trở, chia cắt, độ dốc lớn lực lượng bảo vệ rừng lâm trường mỏng, thiếu trang thiết bị, phương tiện, hành lang pháp lý nên khó khăn cho việc phát hiện, thụ lý xử lý vi phạm - Nhận thức người dân bảo vệ rừng chưa cao, thấy lợi trước mắt mà chưa thấy hậu to lớn việc phá rừng Mặt khác, tác động chế thị trường, nhu cầu sử dụng lâm sản ngày tăng làm cân đối cung cầu, chênh lệch giá lâm sản vùng lớn làm nạn buôn bán lâm sản trái phép tăng lên - Cơ chế, sách Nhà nước chưa quán Kinh phí quản lý bảo vệ rừng hạn hẹp, tiền lương lực lượng bảo vệ rừng thấp chưa kịp thời, cịn biểu tiêu cực lực lượng bảo vệ rừng chưa xử lý triệt để 4.10.3 Các giải pháp - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vận động người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, quyền địa phương sở tại, tuyên truyền phổ biến văn qui phạm pháp 35 luật QLBVR Tuyên truyền giáo dục cho người dân lợi ích công việc bảo vệ phát triển rừng - Phối hợp đồng bên có liên quan để quản lý tốt lâm sản quý địa bàn Đặc biệt vai trò kiểm lâm địa bàn Trạm kiểm soát lâm sản - Cần đẩy mạnh cơng tác giao đất, khốn bảo vệ rừng, chia sẻ lợi ích cho cộng đồng nhằm tăng cường trách nhiệm cho người dân Tạo công ăn việc làm cho hộ gia đình sống gần rừng, ven rừng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sống gần rừng ven rừng họ quyền hưởng lợi từ rừng Gắn trồng rừng với công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp rừng - Phân vùng quản lý, phân cấp cụ thể, triệt để đến đội bảo vệ rừng, nhân viên bảo vệ rừng Tăng cường công tác tổ chức kiểm tra, tuần tra thường xuyên kết hợp với việc xử lý điểm nóng nhằm giải tình phát sinh - Tăng cường trang thiết bị sở vật chất cho lực lượng quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường hoạt động nhóm quản lý rừng thuộc cộng đồng để tăng tính giám sát chỗ cho khu rừng 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bồng Lai, cho phép rút số kết luận sau: - Lâm trường Bồng Lai có diện tích tự nhiên 12.492,8 ha, chiếm khoảng 5,88% diện tích huyện Bố Trạch Trong đó, diện tích rừng tự nhiên 10.545,8 chiếm 80% diện tích tự nhiên, rừng trồng 658 Lâm trường quản lý tiểu khu thuộc địa bàn xã Sơn Trạch, Hưng Trạch, Cự Nẫm, Phú Định, Tây Trạch Tân Trạch - Cơ cấu tổ chức hoạt động: Lâm trường có 21 người; phận văn phịng có người cịn lực lượng bảo vệ rừng 13 người; chia làm hai Đội sản xuất & quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bồng Lai đơn vị trực thuộc Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình có chức sản xuất kinh doanh, quản lý bảo vệ rừng địa bàn, tham mưu cho Cơng ty Lâm cơng nghiệp Bắc Quảng Bình Chủ tịch UBND huyện Bố Trạch thực công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn - Tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp địa bàn lâm trường phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt với nhiều hành vi vi phạm Các đối tượng khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản loại gỗ có giá trị kinh tế Táu, Sến, Giổi, De, Vàng tim, Trường mật, Gội,… loài động vật Khỉ, Voọc, Vượn, Chồn, số loài rắn nhiều loài chim Sáo, Khướu, … Vẫn cịn xảy tình trạng lấn chiếm đất lâm trường để trồng cao su sản xuất nông nghiệp hộ dân sống ven rừng 37 Các điểm nóng thường xảy vi phạm khu vực Rào mạ, Rào con, thôn Bồng Lai 1, Bồng Lai xã Hưng Trạch, khu vực Nông trường, Khe Tre, Khe Túi, trạm Hòa Trạch (cũ),… Tuy nhiên, năm gần nhờ làm tốt công tác bảo vệ rừng – PCCCR nên tình hình vi phạm giảm hẳn - Lâm trường sử dụng nhiều biện pháp đồng để tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng tuyên truyền giáo dục kết hợp ký cam kết bảo vệ rừng - PCCCR cá nhân, hộ dân, tập thể địa bàn quản lý; tăng cường công tác tuần tra kiểm sốt, truy qt điểm nóng; nâng cao lực cho lực lượng bảo vệ rừng; tăng cường phối kết hợp với bên liên quan,… để thực nhiệm vụ bảo vệ rừng - PCCCR - Bên cạnh thuận lợi bản, lâm trường nhiều khó khăn cơng tác bảo vệ rừng - PCCCR, không chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng - PCCCR nguồn kinh phí phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh đơn vị 5.2 Kiến nghị Công tác quản lý bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống xã hội, trách nhiệm toàn đảng, toàn dân, ngành, cấp Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách để thực thu số kết định Tuy nhiên việc quản lý bảo vệ rừng bộc lộ nhiều yếu bất cập Trước tình hình nhiều nơi nước rừng bị xâm hại nghiêm trọng, cần có giải pháp tích cực hơn, hiệu Để công tác bảo vệ rừng lâm trường ngày có hiệu hơn, chúng tơi kiến nghị số vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu tổ tự quản bảo vệ rừng thôn, làng, - Bên cạnh việc giao khoán bảo vệ rừng cần nghiên cứu phương án chia sẻ lợi ích nhằm tiến tới việc đồng quản lý tài ngyên rừng địa bàn Từ đó, tạo động lực thúc đẩy, động viên, khuyến khích người dân ngày tích cực tham gia cơng tác bảo vệ rừng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Báo cáo công tác PCCCR năm 2012 – 2014 Lâm trường Bồng Lai 2- Báo cáo công tác quản lý sản xuất nương rẫy năm 2012 – 2014 Lâm trường Bồng Lai 3- Báo cáo công tác thi hành pháp luật bảo vệ rừng, năm 2012 – 2014 Lâm trường Bồng Lai 4- Báo cáo công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng, năm 2012 – 2014 Lâm trường Bồng Lai 5- Bộ Luật Hình (1999) 6- Các văn pháp luật lâm nghiệp (tập 1, 2) NXB Chính trị Quốc gia, năm 1994 7- Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 08/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép; 8- Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004) 9- Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/01/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; 10- Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ phòng cháy chữa cháy rừng; 11- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; 12- Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Kiểm lâm; 39 13- Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 14- Niên giám thống kê huyện Bố Trạch, năm 2014 15- Quyết định 327 (Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Chỉ thị 661 chương trình trồng triệu rừng) 16- Quyết định số 202/TTg ngày 02/5/1994 Thủ tướng phủ quy định việc khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng trồng rừng; 17- Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; 18- Quyết định 105/2000/QĐ -BNN-KL ngày 17/ 11/ 2000 Bộ Nông nghiệp & PTNT nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn; 19- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý rừng 20- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020; 21- Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ”Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena”; 22- Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 06/7/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 23- Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ rừng phát triển rừng cộng đồng dân cư, làng, thôn, ấp; 24- Thông tư 34/2009/TT-BNN&PTNT ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 25- Thông tư 35/2011/TT-BNN&PTNT ngày 20/5/1011 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ 40 26- Thơng tư 01/2012/TT-BNN&PTNT ngày 04/1/1012 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định Hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản 27- http://www.agroviet.gov.vn 28- http://www.kiemlam.org.vn 41 ... hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng cách bền vững Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Lâm trường Bồng Lai, huyện Bố Trạch, tỉnh. .. lâm trường phối hợp với xã tiếp giáp với lâm trường, công an, huyện đội công tác bảo vệ rừng công tác PCCCR, thực dự án lâm sinh Lâm trường triển khai ký kết hợp đồng bảo vệ rừng với xã Sơn Trạch,. .. cấu tổ chức, Lâm trường Bồng Lai trực thuộc Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình Ban Giám đốc Lâm trường Bồng Lai quản lý trực tiếp hai phòng chức hai đội sản xuất quản lý bảo vệ rừng Sơ đồ 1:

Ngày đăng: 03/07/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan