Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

21 646 0
Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ( Nhóm 5 ) Nội dung nghiên cứu:  Thuế tác động đến giới hạn ngân sách và tiêu dùng  Thuế và hiệu quả kinh tế  Tối thiểu gánh nặng phụ trội đánh thuế kg lương thực/năm Số quần áo (cái/năm) TU D E 0 Q t Q c Đường giới hạn ngân sách trước khi thuế đánh vào lương thực I/P c I. Tác động của thuế đến với đường giới hạn ngân sách và tiêu dùng. * Khi Thuế đánh vào một thị trường: đường ngân sách dịch chuyển vào gần gốc tọa độ hơn về phía hàng hóa ấy * Khoảng cách giữa hai đường ngân sách về phía hàng hóa còn lại biểu thị thuế mà người tiêu dùng phải trả đo lường bằng hàng hóa còn lại ấy Kg lương thực/năm Số quần áo (cái/năm) TU I/Pt E 1 Q t I/(1+t)*P t F Q c QB QA Đường giới hạn ngân sách trước khi thuế đánh vào lương thực Đường giới hạn ngân sách sau khi thuế đánh vào lương thực I/P c Chính phủ đánh thuế tỷ lệ là t lên hàng hóa lương thực.Đường ngân sách dịch chuyển về gần gốc tọa độ hơn trên phía hàng hóa lương thực. Cùng một lượng lương thực, giờ đây người tiêu dùng chỉ có thể mua ít quần áo hơn Kg lương thực/năm Số quần áo (cái/năm) TU 1 I/P t E o Q t I/(1+t)*P t Q c QB QA I/P c Thuế làm cho người tiêu dùng bị thiệt thòi vì đường bàng quan của họ bây giờ thấp hơn. Kết quả: • Thuế làm cho người tiêu dùng bị thiệt thòi vì đường bàng quan của họ bây giờ thấp hơn. • Khi đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss: DWL). Ảnh hưởng của thuế: • Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế. Mức tổn thất quyết định bởi sự thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế. • Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế • Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn. II. Thuế và hiệu quả kinh tế: 1. Gánh nặng phụ trội là gì? Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Gánh nặng phụ trội còn gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng 2. Tổn thất gia tăng theo độ co giãn: Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn. hình 3.2 minh họa thuế đánh vào người sản xuất trong hai thị trường khác nhau (cầu co giãn và cầu không co giãn hoàn toàn). Hình 3.2 - Minh họa thuế đánh vào người sản xuất (người sản xuất nộp thuế) Trong hình (a), cầu không co giãn: thuế đánh vào người sản xuất, làm dịch chuyển đường cung hướng vào trong: S1 đến S2. Điều này dẫ đến giá cả tăng từ P1 đến P2 và sự giảm đi rất nhỏ số lượng hàng hóa thị trường từ Q1 đến Q2. Ở đây có sự thay đổi về giá cả thị trường rất lớn nhưng lượng tiêu dùng gần như không thay đổi → Người tiêu dùng gánh chịu thuế nhiều hơn và tổn thất xã hội trong trường hợp này rất nhỏ. Trong hình (b), cầu co giãn hơn: thuế đánh vào người sản xuất làm dịch chuyển đường cung từ S1 đến S2, có sự gia tăng nhỏ giá cả thị trường từ P1 đến P2, nhưng có một sự giảm rất lớn số lượng hàng hóa thị trường từ Q1 đến Q2. Ở đây giá cả thị trường thay đổi rất nhỏ nhưng lượng tiêu dùng thay đổi rất lớn → Người sản xuất gán chịu thuế nhiều hơn và tổn thất xã hội trong trường hợp này rất lớn. Tóm lại Từ hai trường hợp trên ta thấy tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ co giãn theo giá cả của cung và cầu. Tổn thất xã hội được gây ra là do bởi các cá nhân và người sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh thuế. Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi cầu co giãn nhiều hơn cung thì gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất. 3. Đo lường gánh nặng phụ trội: a. Đo lường tổn thất xã hội: DWL = -1/2 x ▲Q x t (1) Công thức tính độ co giãn đường cung: η S = ▲Q/Q : ▲P/P suy ra: ▲Q/Q = η s x ▲P/P Trong đó: ▲P = [η D /(η S - η D )]xt Ta có: ▲Q = [(η S η D )/(η S - η D )]x t x Q/P thay ▲Q vào (1) DWL = -1/2 x [(η S η D )/(η S - η D )]x t 2 x Q/P Khi co giãn đường cung là vô cùng. Ta có: DWL = -1/2 x η D x t 2 x Q/P (2) η D : độ co giãn đường cầu t : thuế suất cố định Nếu t là thuế t^ = t/P, thì tổn thất xã hội được tính theo công thức: DWL = -1/2 x η D x t^ 2 x Q/P Từ phương trình trên, ta rút ra được: Tổn thất xã hội tăng theo độ co giãn đường cầu n d (đường cung cũng vậy), những người tham gia thị trường càng có cơ hội thay thế (cầu, cung càng co giãn) thì càng tạo ra kém hiệu quả. Sự co giãn ở đây là sự co giãn bù đắp. Sự đánh thuế làm bóp méo hành vi thị trường, điều này tạo ra ảnh hưởng thay thế. Chúng ta dựa vào tổng co giãn để tíh toán tổn thất xã hội bằng cách sử dụng tổng thay đổi của lượng tương ứng với giá. Tổn thất xã hội tăng theo bình phươn thuế suất t 2 . Vì thế cơ sở tính thuế lớn hơn, thuế suất cao thì sự bóp méo càng lớn. Sự gia tăng tổn thất xã hội trên gia tăng một đơn vị thuế gia tăng theo thuế suất thì được gọi là tổn thất xã hội biên b. Dẫn chứng: Hình 3.3 – Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất Thị trường dầu lửa ban đầu cân bằng ở điểm A, số lượng Q1, P1. Sau đó chính phủ đánh thuế $0,1 vào người sản xuất, dẫn đến cung dịch chuyển từ S1 sang S2 khi đó người sản xuất phải gánh chịu chi phí trên đơn vị sản xuất cao hơn. Số lượng giảm xuống đến Q2 và điểm cân bằng mới là điểm B. Đánh thuế tạo ra tam giá tổn thất xã hội BAC. Sau đó chính phủ đánh $0,1 thuế thứ hai vào người sản xuất, dẫn đến đường cung dịch chuyển sang S3 và điểm cân bằng mới là điểm D. tổn thất xã hội tăng them từ đánh thuế đơn vị thứ hai là diện tích hình thang DBCE, lơn hơn diện tích tam giác BAC. Như vậy, tổn thất biên xã hội từ đánh thuế đơn vị thứ hai $0,1 lớn hơn nhiều tổn thất biên từ đơn vị thuế $0,1 đầu tiên. Tính chung cho cả hai đơn vị thuế, tổn thất xã hội từ đánh thuế $0,2 là diện tích DAE. → Kết luận: thị trường càng di chuyển ra xa điểm cân bằng, thì càng làm hạn chế thương mại (thương mại càng cao thì thặng dư xã hội càng lớn). Khoảng cách giữa cung và cầu càng giãn ra thì tổn thất xã hội càng lớn 4. Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả: Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất gợi ý chính sách thuế theo các khía cạnh: - Sự bóp méo của thị trường trước đó - Thuế lũy tiến - Bằng phẳng hóa thuế suất a. Sự bóp méo của thị trường trước đó: Là sự thất bại của thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo,…) xảy ra trước khi chính phủ đánh thuế. Hình 3.4 - vấn đề bóp méo tồn tại trước đó. Hình vẽ thể hiện hai thị trường: một thị trường không có ngoại tác và một thị trường có ngoại tác. Trong thị trường thứ nhất hình (a) không có ngoại tác, điểm cân bằng ban đầu ở điểm A, tương ứng sản lượng Q 1 . Trong thị trường thứ hai hình (b) có ngoại tác tích cự dãn đến chi phí xã hội biên (SMC) ở dưới chi phí cá biệt (S 1 – PMC). Các công ty chọn sản xuất tại điểm E, với sản lượng Q 1 (cung cầu bằng nhau) nhưng thặng dư xã hội được tối đa hóa tại điểm D, ở đó SMC bằng với đường cầu, với mức sản lượng Q 0 . Như vậy do các công ty sản xuất dưới mức tối ưu xã hội, nên tổn thất xã hội là EDF. Nghĩa là có một số lượng sản phẩm từ Q 1 đến Q 0 không được giao dịch trên thị trường. Giả sử chính phủ đánh thuế đơn vị 1 đôla trên đơn vị sản phẩm vào người sản xuất trong cả hai thị trường. thuế đã làm dịch chuyển đường cung hướng vào trong từ S 1 đến S 2 (cả 2 hình) dẫn đến người sản xuất cắt giảm sản xuất đến Q 2 trong hình (a) và hình (b). Đối với thị trường trong hình (a), không có ngoại tác, thuế tạo ra mức tổn thất rất nhỏ, diện tích BAC. Đối với thị trường trong hình (b), thị trường có một phần tổn thất tồn tại trước khi đánh thuế (ngoại tác gây nên) và thuế làm gia tăng them tổn thất, diện tích hình thang GEFH. Diện tích hình thang lớn hơn nhiều diện tích tam giác BAC. Như vậy đánh thuế àm giảm sản lượng sản xuất, làm cho thị trường sản xuất dưới mức tiềm năng là do: (1) chi phí người sản xuất gia tăng; (2) một số lượng sản phẩm không được giao dịch trên thị trường. Điều này cũng hàm ý cho rằng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường đọc quyền. đối với thị trường cạnh tranh không hoàn hảo các công ty sản xuất sản phẩm dưới mức tiềm năng so với cân bằng cạnh tranh. Đánh thuế vào công ty gây ra tổn thất xã hội lớn hơn nhiều so với trước khi đánh thuế. b. Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả: Tổn thất xã hội không chỉ xảy ra đối với thuế đánh vào hàng hóa mà còn xảy ra đối với thuế đánh vào thu nhập. Một hàm ý khác của quy tắc này về tổn thất xã hội đó là có thể chi phí hiệu quả lớn di chuyển từ hệ thống thuế tỉ lệ sang hệ thống thuế lũy tiến. Chuyển sang thuế thu nhập lũy tiến nghĩa là làm thu hẹp cơ sở đánh thuế. Nói chung, thuế tỉ lệ hiệu quả hơn so với thuế lũy tiến. Hiệu quả bị mất đi bằng việc đánh thuê vào một nhóm các nhân có cơ sở thuế lớn là lớn hơn hiệu quả giành được bằng việc loại trừ không đánh thuế một vài cá nhân có cơ sở thuế nhỏ. Hình 3.5 - Đánh thuế thấp trên diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội. [...]... thất xã hội do việc đánh thuế gây ra.) Quy tắc Ramsey cho rằng: • Nếu Chính phủ đánh thuế vào hàng hóa A có λ cao hơn cao hơn λ từ đánh thuế vào hàng hóa B thì đánh thuế hàng hóa A dẫn đến không hiệu quả /1 đô la tiền thuế thu được so với đánh thuế vào hàng hóa B • Để giảm thiểu tổn thất thị trường, Chính phủ nên giảm đánh thuế vào hàng hóa A – giảm MDWL của A và tăng thuế đánh vào hàng hóa B – gia... thu thuế sẽ tăng đối với 1 mức lao động nhất định Thứ 2, nguời lao động bị đánh thuế cao sẽ làm việc ít đi, thu nhập giảm, thuế thu được giảm và cơ sở thuế sẽ bị thu hẹp 3.2.3 Tác động của thuế đánh vào hàng hóa Hai yếu tố phải được cân bằng khi đánh thuế hàng hóa tối ưu : • • Quy luật co giãn: Thuế đánh vào hàng hóa có độ co giãn thấp Quy luật sở đánh thuế trên diện rộng: Sẽ tốt hơn khi đánh thuế. .. sở đánh thuế trên diện rộng: Sẽ tốt hơn khi đánh thuế trên tất cả các loại hàng hóa với thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với mức thuế suất cao do tổn thất xã hội gia tăng theo bình phương thuế suất Chính sách đánh thuế hàng hóa tối ưu là lựa chọn các mức thuế suất đánh vào hai loại hàng hóa X và Y sao cho gánh nặng phụ trội từ việc gia tăng số thu thuế là ít nhất có thể được Nếu đánh. .. chi phí hiệu quả mất đi của việc gia tăng thuế suất lên 40% đối với người có tiền lương cao Bảng bên dưới minh họa thuế, giờ lao động và tổn thất trong cân bằng ban đầu và khi chính phủ đánh thuế Tiền lương thấp Tiền lương cao Hình A Hình B Thuế suấtThuế suấtCung laoTổn thất dưới trên động đánh thuế $10,000 $10,000 (giờ) Đánh thuế 0 0 1000 (H1) Thuế tỷ lệ 20% 20% từCung laoTổn thất động đánh thuế (giờ)... bậc để hưởng thuế suất thấp hơn Điều này đồng nghĩa với việc phải tăng thêm kinh phí và nhân lực cho bộ máy thuế để kiểm tra, tiền thuế tăng nhưng tiền thực vào ngân khố (sau khi trừ đi chi phí cho hoặt động bộ máy thuế) không tăng - - Trong trường hợp này, thuế tỷ lệ cố định hiệu quả hơn Điều này minh chứng: càng đánh thuế đè nặng vào một nguồn lực thì DWL càng tăng nhanh hơn Hệ thống hiệu quả nhất nên... lương cao Để gia tăng số thu thuế trên cơ sở thuế nhỏ hơn, thuế lũy tiến phải đánh thuế suất cao hơn, thuế suất cao nghĩa là tổn thất cao hơn Người nộp thuế có tiền lương thấp được giảm đi thuế suất biên từ 20% còn 0, trong khi người nộp thuế có tiền lương cao phải gánh chịu thuế suất biên từ 20% lên 60% Bởi vì DWL gia tăng theo bình phương thuế suất, hiệu quả thu được từ giảm thuế suất 20% cho người có... tăng thuế suất đánh vào hàng hóa có gánh nặng phụ trội biên thấp hơn và ngược lại Nhìn đồ thị bên dưới cùng mức thuế t, hàng hóa nào có đường cầu càng co giãn thì tổn thất biên MDWL càng cao Vì vậy để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội tổng thể thì cần tăng thuế đánh vào hàng hóa có cầu ít co giãn (MDWL nhỏ), và giảm thuế đánh vào hàng hóa có cầu co giãn nhiều (MDWL lớn) 3.2.2 Thuế thu nhập tối ưu (thuế. .. ít co giãn nên đánh thuế với thuế suất cao hơn => Hàng hóa co giãn nhiều nên đánh thuế với thuế suất thấp hơn 3.2.1 Thuế hàng hóa tối ưu _ Thuế hàng hóa tối ưu là: phương án chọn các mức thuế suất giữa các loại hàng hóa để tổn thất xã hội là nhỏ nhất trước một nhu cầu về doanh thu cho trước Hai yếu tố phải được cân bằng khi đánh thuế hàng hóa tối ưu : • • Quy luật co giãn: Thuế đánh vào hàng hóa có... loại hàng hóa với thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với mức thuế suất cao do tổn thất xã hội gia tăng theo bình phương thuế suất 3.2.4 Tác động của thuế đánh vào lao động (thuế thu nhập)  Khi hiệu ứng thu nhập mạnh hơn hiệu ứng thay thế đường cung lao động dốc lên Thuế thu nhập khuyến khích làm việc  Khi hiệu ứng thu nhập mạnh hơn đường cung lao động bị “bẻ cong” .Thuế thu nhập làm... tiền thu thuế giống như thuế tỷ lệ với thuế suất 20% đánh vào tất cả thu nhập Tuy nhiên hai hệ thống thuế hác nhau có hiệu quả khác nhau Trong hình (a), sự thay đổi sang thuế ũy tiến làm gia tăng lợi ích làm việc đối với những người công nhân có thu nhập thấp (vì họ không bị đánh thuế) và dẫn đến đường cung lao động dịch chuyển trở về S1 Điểm cân bằng bây giờ là A, với mức tiền lương $10 và 1000 giờ . THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ( Nhóm 5 ) Nội dung nghiên cứu:  Thuế tác động đến giới hạn ngân sách và tiêu dùng  Thuế và hiệu quả kinh tế  Tối thiểu gánh nặng phụ trội đánh thuế kg lương. với thuế lũy tiến. Hiệu quả bị mất đi bằng việc đánh thuê vào một nhóm các nhân có cơ sở thuế lớn là lớn hơn hiệu quả giành được bằng việc loại trừ không đánh thuế một vài cá nhân có cơ sở thuế. việc đánh thuế gây ra.) Quy tắc Ramsey cho rằng: • Nếu Chính phủ đánh thuế vào hàng hóa A có λ cao hơn cao hơn λ từ đánh thuế vào hàng hóa B thì đánh thuế hàng hóa A dẫn đến không hiệu quả /1

Ngày đăng: 01/07/2015, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan