skkn Nang cao chat luong HS yeu V

2 218 0
skkn Nang cao chat luong HS yeu V

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài : BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG ĐỐI VỚI HỌC SINH YẾU . I/ Đặc diểm vị trí; Như chúng ta đã biết : Bậc tiểu học là bậc đầu tiên và được xác đònh là “ bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân ” vì bậc học dành cho % trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 11 – 12 tuổi , cũng có nghóa bậc học của % dân cư và từ thế hệ trẻ ngày nay thì toàn dân đều qua ghế nhà trường tiểu học và có bản sắc riêng, có tính độc lập tương đối của nó: đậm đặc tính sư phạm , không phụ thuộc nghiêm ngặt vào sự giáo dục trước đó và các bậc học kế sau đó mà nó tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên các bậc học trên ; đường nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về trí thức và khả năng , về hành vi đức tính. Hơn nữa, chúng ta thực hiện tốt luật phổ cập giáo dục tiểu học đồng thời đã và đang tiến tới thực hiện phổ cập đúng độ tuổi ở bậc tiểu học . Điều trước tiên ta tổ chức điều tra nắm chắc độ tuổi vào lớp 1 và chốt danh sách sau đó tiến hành tổ chức tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ em đến trường , bằng cách tuyên truyền trên đài truyền thanh và đi cổ động để huy động các em đều đến trường học tập . Khi tổ chức cho các em học tập là một quá trình đầy thử thách của nhà trường . Đòi hỏi hội đồng sư phạm của nhà trường phải nổ lực đầu tư năng lực sư phạm và tâm huyết yêu nghề mến trẻ vừa để nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng phát triển và thực hiện tốt duy trì só số . II/ Về thực tế : Trong quá trình học tập của học sinh đã cho thấy sự phát triển năng lực của các em không đồng đều , có em năng lực trí tuệ phát triển tiếp thu tốt , học tốt nhưng bên cạnh đó cũng có một số em trí tuệ chậm phát triển , tiếp thu bài chậm dẫn đến học tập yếu . Mà đã học tập yếu thường có tính nhút nhát , mặc cảm và chán nản lười biếng học . Vì vậy làm như thế nào để cho các em học yếu có hướng phấn đấu vươn lên trong học tập và cùng tiến bộ với bạn bè , góp phần nâng cao hiệu quả của chất lượng giáo dục , không có học sinh lưu ban , bỏ học giữa chừng trong năm học . Đồng thời hoàn thành tốt công tác phổ cập đúng độ tuổi theo chủ trương của nhà nước đề ra trong giai đoạn hiện nay cho bậc tiểu học III/ Các giải pháp thực hiện : - Mỗi một thầy giáo , cô giáo phải quan tâm đến học sinh yếu .Thành công của giáo viên trong giảng dạy quyết đònh bởi sự quan tâm đối với học sinh của mình như thế nào . Giáo viên không những tâm tình và quan tâm đến học sinh giỏi hoặc học sinh có liên quan đến lợi ích riêng của bản thân mình còn đối với học sinh yếu thờ ơ lạnh nhạt . Do nhiều nguyên nhân học sinh chậm tiến thường có tâm lý đối lập với giáo viên nên lúc nào chúng cũng cảnh giác đề phòng . Cho nên chỉ có xóa bỏ những trở ngại ngăn cách giữa thầy cô và trò trên lónh vực tâm lý , lúc ấy học sinh mới có thể cởi mở với thầy cô giáo . Muốn làm được điều này , thầy cô phải chủ động quan tâm nhiều đến học sinh bằng tình cảm chân thành , khôi dậy ý chí tiến thủ của các em , tạo điều kiện để các em tiến bộ cùng tập thể . - Ưu tiên hiểu bài : Hỏi bài trên lớp là biện pháp để giáo viên nắm được tình hình học tập của học sinh . Trên thực tế , hiện tượng giáo viên ưu tiên chỉ đònh những học sinh giỏi “ bao sân “ trả lời những câu hỏi và lên bảng chữa bài tập không phải hiếm thấy . Trong trường hợp như vậy học sinh yếu hầu như bỏ rơi , có tình trạng “ người ở trong lớp , tâm ở ngoài sân “ Vì vậy để học sinh yếu nắm được nội dung bài giảng nhất thiết phải ưu tiên đặt câu hỏi đối với học sinh yếu và đừng ngại gọi chúng lên bảng chửa bài tập . Khi chúng trả lời đúng cần biểu dương , trả lời sai không qû trách . Qua đấy tạo cho chúng tin vào bản thân và gắn bó với tập thể , hiểu sâu thêm bài giảng . - Ưu tiên chấm bài : Làm bài tập là một bước giúp học sinh củng cố thêm phần kiến thức đã nghe giảng trên lớp . Tâm lý chung khi chửa bài tập cho những học sinh giỏi giáo viên thường thấy thoải mái vì các em này viết sạch sẽ , trình bày mạch lạc , ít sai sót khi chửa bài cho học sinh yếu cảm thấy vất vả và bực mình nên thường ưu tiên chửa bài tập cho cho học sinh giỏi trước , bài của học sinh yếu để lại chữa sau . Điều này rất không có lợi cho những học sinh yếu . Theo tôi bài tập của học sinh yếu càng cần được ưu tiên chữa kỹ và không nên phê quá nhiều các dấu chấm hỏi , dấu gạch chéo trên những trang bài tập và dể gây nên tâm lý mặc cảm , kém phấn khởi đối với các em học sinh . - Ưu tiên tham gia hoạt động đoàn thể : Với những học sinh đạt thành tích học tập thấp , một số giáo viên thường không cho chúng tham gia các hoạt đôïng tập thể . Điều này không những trái với quy luật giáo dục mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của chúng nữa . Cách làm đúng đắn nhất là hãy cho các em đó tham gia các hoạt động tập thể mà chúng ưa thích nhờ đó mà nhận biết được vò thế của mình trong tập thể , nổ lực học tập theo kòp bạn bè . Thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh . - Ưu tiên biểu dương : Học sinh yếu thường ít ưu điểm hơn khuyết điểm song các em có tiến bộ trong học tập . Các em cũng muốn bạn bè tôn trọng và giáo viên khen ngợi , thành thật chúc mừng động viên . Học sinh yếu và học sinh và học sinh giỏi và nếu đạt được thành tích như nhau thì nên biểu dương học sinh yếu trước để củng cố lòng tin ở các em . Làm chuyển biến học sinh yếu là quá trình lâu dài và vất vả . Song chỉ cần giáo viên nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với sự giáo dục đào tạo thế hệ trẻ tương lai nhất đònh sẽ đạt kết quả tốt đẹp ./. Người viết . nhút nhát , mặc cảm v chán nản lười biếng học . V v y làm như thế nào để cho các em học yếu có hướng phấn đấu v ơn lên trong học tập v cùng tiến bộ v i bạn bè , góp phần nâng cao hiệu quả của. quá trình lâu dài v v t v . Song chỉ cần giáo viên nêu cao tinh thần trách nhiệm đối v i sự giáo dục đào tạo thế hệ trẻ tương lai nhất đònh sẽ đạt kết quả tốt đẹp ./. Người viết . cho những học sinh giỏi giáo viên thường thấy thoải mái v các em này viết sạch sẽ , trình bày mạch lạc , ít sai sót khi chửa bài cho học sinh yếu cảm thấy v t v v bực mình nên thường ưu tiên

Ngày đăng: 01/07/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan