MA TRẬN ĐỀ KT KỲ 2 TOAN-7

4 218 0
MA TRẬN ĐỀ KT KỲ  2 TOAN-7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN TOÁN LỚP 7 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Thống kê. ( 10 tiết ) Biết cách tính đúng số TB cộng, mốt Số câu 2 Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 2 1,5 điểm= 15% 2. Biểu thức đại số ( 17 tiết ) Hiểu khái niệm đơn thức, đa thức và bâc của nó. Hiểu khái niệm nghiệm đa thức một biến -Tính giá trị biểu thức - Cộng trừ các đơn thức,đa thức. - Tìm nghiệm đa thức một biến Tìm nghiệm của đa thức một biến Số câu 7 Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 5 3,0 1 0,5 7 4,5 điểm= 45% 3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác ( 34 tiết ) Khái niệm đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Quan hệ đường xiên và đường vuông góc Số câu 4 Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 2 2,0 1 1,0 2 4,0 điểm= 40% Tổng số câu 13 Tổng số điểm % 1 1,0 10% 1 1,0 10 % 11 8,0 80 % 13 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN TOÁN LỚP 7 ( thời gian: 90 phút ) Câu 1 ( 1,5 điểm ) Theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút ) của 50 học sinh thầy giáo lập được bảng : Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50 a) Tính số trung bình cộng b) Tìm mốt của dấu hiệu Câu 2 ( 1,5 điểm) Cho hai đa thức: M = x 2 – 2yz + z 2 N = 3yz – z 2 + 5x 2 a) Tính M + N b) Tính M - N Câu 3. ( 1,5 điểm) Cho đa thức f(x) = x 5 + 3x 2 – 5x 3 – x 7 + x 3 + 2x 2 + x 5 – 4x 2 +x 7 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc của đa thức đó. b) Tính giá trị của f(x) khi x = -1 Câu 4( 1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 2x + 10 b) x 2 – x c) x 2 – 5x + 4 Câu 5 ( 4.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ∆ ABE = ∆ HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) EK = EC d) AE < EC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1( 1,5điểm ) a) Tính đúng số TB cộng X = 7,68 b) M 0 = 8 1,0 0,5 Câu 2( 1,5điểm ) a) M + N = 6x 2 + yz b) M – N = - 4x 2 – 5yz + 2z 2 1,0 0,5 Câu 3( 1,5điểm ) a) f(x) = 2x 5 – 4x 3 +3x 2 => Bậc của đa thức f(x) là 5 b) f(-1) = 2.(-1) 5 – 4.(-1) 3 +3.(-1) 2 = -2 + 4 + 3 =5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 2,0điểm ) a) 2x + 10 = 0 x = -5 b) x 2 – x = 0 x(x-1) = 0     = = 1 0 x x c) x 2 – 5x + 4 = 0 x 2 – 4x – x + 4 = 0 x(x – 4) – (x – 4) = 0 (x – 4)(x – 1) = 0     = = 1 4 x x 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5(3,5điểm) a) ∆ ABE = ∆ HBE (Cạnh huyền, góc nhọn ) b) ∆ ABE = ∆ HBE (cmt) => BA = BH => B thuộc trung trực AH và EA = EH => E thuộc trung trực AH => BE là trung trực AH c) ∆ AEK = ∆ HEC ( g.c.g) => EK = EC d) ∆ HEC vuông tại H => EH < EC Mà EH = EA ( cmt) => AE<EC 1,0 0,5 0,5 0,75 0,25 0, 75 0,5 A K E C H B . 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50 a) Tính số trung bình cộng b) Tìm mốt của dấu hiệu Câu 2 ( 1,5 điểm) Cho hai đa thức: M = x 2 – 2yz + z 2 N = 3yz – z 2 + 5x 2 a) Tính M +. 8 1,0 0,5 Câu 2( 1,5điểm ) a) M + N = 6x 2 + yz b) M – N = - 4x 2 – 5yz + 2z 2 1,0 0,5 Câu 3( 1,5điểm ) a) f(x) = 2x 5 – 4x 3 +3x 2 => Bậc của đa thức f(x) là 5 b) f(-1) = 2. (-1) 5 – 4.(-1) 3 . 2. (-1) 5 – 4.(-1) 3 +3.(-1) 2 = -2 + 4 + 3 =5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 2, 0điểm ) a) 2x + 10 = 0 x = -5 b) x 2 – x = 0 x(x-1) = 0     = = 1 0 x x c) x 2 – 5x + 4 = 0 x 2 – 4x – x + 4 = 0 x(x

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan