đề thi văn 9 kì II mới thi văn 9 kì II hot

5 203 0
đề thi văn 9 kì II mới thi văn 9 kì II hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD Thấp VD Cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TV Thành phần biệt lập Nắm được các thành phần biệt lập C1 0,25 2,5% 3 0,75 7,5% Khởi ngữ Nhận diện được cụm từ là khởi ngữ C2 0,25 2,5% Hàm ý Hiểu nghĩa hàm ý trong thành ngữ C3 0,25 2,5% Thơ Viếng lăng Bác Tâm nguyên tác giả ở hai khổ cuối C4 0,25 2,5% C7 0,25 2,5% C11 5,0 50% 7 6,5 65% Mùa xuân nho nhỏ Hiểu nhan đề của bài thơ cho đúng C8 0,25 2,5% C5 0,25 2,5% Con cò Hiểu được ý nghĩa lời ru qua hình ảnh C9 0,25 2,5% Sang thu Cảm nhận không gian lúc chuyển mùa C9 0,25 2,5% Truyện Bến quê Phát hiện tình huống của truyện C9 0,25 2,5% C10 2,0 20% 4 2,75 27,5 Những ngôi sao xa xôi Tinh thần của ba cô gái TNXP C6 0,25 2,5% C9 0,25 2,5% Tổng hợp 4 1,0 10,% 8 2,0 20% 1 2,0 20% 1 5,0 50% 11 10 100% ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học: 2010-2011 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Học sinh làm bài vào giấy thi A/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) I/ Câu hỏi chọn lựa: Ghi ra giấy thi chữ cái và đáp án mà em chọn là câu trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Trong Tiếng Việt có mấy thành phần biệt lập? A, Hai thành phần B, Ba thành phần C, Bốn thành phần Câu 2: Trong câu sau: “ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm” cụm từ nào là khởi ngữ? A, anh ấy B, làm bài C, cẩn thận lắm Câu 3: Thành ngữ “ Được voi đòi tiên” có hàm ý là gì? A, Chỉ sự nhũng nhiễu B, Chỉ sự tham lam C, Chỉ sự hống hách Câu 4: Câu thơ nào là hình ảnh mà nhà thơ Viễn Phương bắt gặp đầu tiên khi ra thăm lăng Bác? A, Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát B, Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình n C, Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Câu 5: Nhan đề bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” có ý nghĩa gì? A, Là mùa xn nhỏ bé trên q hương xứ Huế. B, Là một mùa của một năm có bốn mùa. C, Nhà thơ nguyện là một mùa xn nhỏ bé để dâng hiến cho cuộc đời. Câu 6: Điểm chung của ba cơ gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi” là gì? A, Họ cùng chung một q hương B, Họ cùng một tuổi với nhau C, Họ dũng cảm, lạc quan,tâm hồn phong phú II/ Câu hỏi điền khuyết: Ghi ra giấy thi từ ngữ cần điền vào chỗ trống để hồn thiện các câu thơ sau? Câu 7: Ngày ngày … đi qua trên lăng Thấy một … trong lăng rất đỏ Câu 8: Một … nho nhỏ … dâng cho đời III/ Câu hỏi ghép đơi: Câu 9: Ghi ra giấy thi kết quả nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp Cột A Nối ý Cột B 1. Con cò 1+ a. Ca ngợi tổ nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn 2. Bến quê 2+ b. Là những cảm nhận tinh tế của tác giả trong không gian chuyển mùa 3.Sang thu 3+ c. Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống của mỗi con người 4.Những ngôi sao xa xôi 4+ d. Thức tỉnh mỗi con người trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương e. Là khát vọng dâng hiến chân thành bất chấp tuổi tác, bệnh tật B/ Phần tự luận: Câu 10: Chỉ ra tình huống éo le của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “ Bến quê” của tác giả Nguyễn Minh Châu. Câu 11: Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương. ………….Hết………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học: 2010 – 2011 A/ Phần trắc nghiệm (3 ñieåm) I/ Câu hỏi chọn lựa: Câu 1 2 3 4 5 6 Ý đúng C B B A C C II/ Câu hỏi điền khuyết Câu 7: Mặt trời Mặt trời Câu 8: Mùa xuân Lặng lẽ III/ Câu hỏi ghép đôi: Câu 9 1 + c 2 + d 3 + b 4 + a B/ Phần tự luận: Câu 10: Tình huống éo le của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu: Nhĩ là một cán bộ tuổi thanh niên Nhĩ đã đi khắp nơi, đặt chân đến mọi miền trên thế giới nhưng đến khi bị bệnh gần từ biệt cõi đời Nhĩ muốn qua bờ bên kia sông Hồng mà không thực hiện được. Nhĩ nhờ con trai thực hiện ước mơ nhưng đứa con lại say mê vào một bàn cờ thế để lỡ mất chuyến đò qua bờ bên kia sông Hồng. Ước mơ nhỏ nhoi của Nhĩ đã không thành hiện thực. (2 đ) Câu 11: Mở bài: (0,5 đ) - Giới thiệu được tác giả Viễn Phương - Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác” trong đó hai khổ thơ cuối gây được ấn tượng đặc sắc Thân bài: (4 đ) - Cảm xúc của nhà thơ khi nhìn thấy Bác nằm yên nghỉ trong lăng: Đó là cảm giác đau nhói và nuối tiếc của tác giả vì đất nước đã được bình yên mà sự thật Bác kính yêu không còn nữa./ - Giọng thơ ngậm ngùi đau xót, những hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng cao. - Khổ thơ cuối cùng là khát vọng muốn hóa thân thành những cảnh vật gần gũi, quen thuộc để ở bên cạnh Bác. Đó cũng là tấm lòng thành kính thiêng liêng của cả dân tộc đối với Bác Hồ kính yêu. - Điệp ngữ “Muốn làm” như để nhấn mạnh khát vọng chân thành của nhà thơ. - Hình ảnh cây tre trở về như cả dân tộc Việt nam hội tụ bên lăng Người Kết bài: (0,5 đ) - Khẳng định lại giá trị của khổ thơ. - Nêu lên cảm nghĩ của bản thân * Lưu ý: Tùy cảm xúc mà học sinh thể hiện được trong bài viết mà giáo viên cân nhắc cho điểm sao cho phù hợp. . HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học: 2010-2011 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Học sinh làm bài vào giấy thi A/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) I/ Câu hỏi chọn lựa: Ghi ra giấy thi chữ. Phương. ………….Hết………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học: 2010 – 2011 A/ Phần trắc nghiệm (3 ñieåm) I/ Câu hỏi chọn lựa: Câu 1 2 3 4 5 6 Ý đúng C B B A C C II/ Câu hỏi điền khuyết Câu. trên lăng Thấy một … trong lăng rất đỏ Câu 8: Một … nho nhỏ … dâng cho đời III/ Câu hỏi ghép đơi: Câu 9: Ghi ra giấy thi kết quả nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp Cột A Nối ý Cột B 1. Con cò

Ngày đăng: 29/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan