Giao an cong nghe dien 9 day du

74 954 5
Giao an cong nghe dien 9 day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Ngày soạn / / 2007 Ngày giảng / / 2007 TIẾT 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU: - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng + Đối với học sinh: - Một số bài hát, bài thơ về nghề điện dân dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: ĐVĐ: Chúng ta biết điện dân dụng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất vậy điện dân dụng có vai trò, vị trí và đặc điểm gì ta đi nghiên cứu bài: “ Giới thiệu nghề điện dân dụng “ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng 1. Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng G: Chia viên chia nhóm, mỗi nhóm 6 H, cử nhóm trưởng H: Thi hát về nghề điện giữa các nhóm với nhau G: Treo bảng phụ H: Quan sát bảng phụ và làm việc theo nhóm G: Gọi một H trong nhóm lên bảng điền bảng H: Nhận xét bài làm của bạn G: Kết luận Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 1 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ 2. Tìm hiểu điều kiện lao động của nghề điện 3. Tìm hiểu yêu cầu của nghề điện đối với người lao động 4. Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề H: Làm việc theo nhóm G: Theo dõi sự trình bày của các nhóm G: Yêu cầu một nhóm trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung H: Trình bày G: Kết luận Hoạt động 2: Tổng kết bài học ( 10 phút ) G: - Tổng kết, khen thưởng các nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt động học tập. - Dăn dò học sinh chuẩn bị cho bài học sau. ________________________________________________________ Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 2 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Ngày soạn / / 2006 Ngày giảng / / 2006 TIẾT 2,3 VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện - Một số vật liệu cách điện của mạng điện + Đối với học sinh: - Sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện - Đọc trước bài 2 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Trình bày vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng. Nêu VD minh hoạ 3. BÀI MỚI: ( Tiết 2 ) ĐVĐ: Để truyền tải điện từ nơi sản xuất hoặc nơi phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ, người ta thường dùng cái gì? Được làm từ vật liệu nào? Để lắp dặt mạng điện sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình, ta sử dụng các loại vật liệu nào. Muốn tìm hiểu các vấn đề trên ta cùng nghiên cứu bài hôm nay: “ Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà” NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện 1. Phân loại: - Dây dẫn trần - Dây dẫn bọc cách điện - Dây dẫn lói nhiều sợi - Dây dẫn lõi một sợi G: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện gồm các loại: - Dây cáp điện - Dây dẫn điện Thông thường tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng có thể dùng dây cáp điện hoặc dây dẫn điện. VD: Truyền tải điện năng đi xa, đến các nhà máy, xí nghiệp, công trường dùng các loại cáp điện; ở điện trong gia đình dùng dây dẫn điện Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 3 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện Gồm 2 phần: lõi và lớp vỏ cách điện - Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm được chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi - Vỏ gồm một hoặc nhiều lớp, thường làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp 3. Sử dụng dây dẫn điện - Lựa chon dây dẫn cần tuân theo thiết kế của mạng điện - Trong quá trình sử dụng thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn G: ? Hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? H: Kể tên một số loại dây G: Nhận xét và bổ xung G: Yêu cầu H nghiên cứu phần 1 H: Làm việc theo cặp bảng 2.1 G: Giải thích cho H khái niệm lõi và sợi của dây dẫn G: Treo bảng phụ “ Điền từ thích hợp vào chỗ trống “ H: Nghiên cứu lên bảng điền G: Cho H nhận xét và kết luận G: Yêu cầu H nghiên cứu SGK kết hợp với vật thật ? Trình bày cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện? H: Nghiên cứu và quan sát trả lời G: Kết luận G: Đưa ra cho H quan sát một số dây điện có mầu sắc khác nhau ? Cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn thường có mầu sắc khác nhau? H: Trả lời ? Cho biết cách sử dụng dây dẫn điện H: nghiên cứu và trả lời G: Kết luận G: Đưa ra cách sử dụng dây dẫn điện phải dựa theo tiêu chuẩn M(n*F) G: Giải thích M: lõi đồng, n: số lõi dây, F: tiết diện của lõi dây ? Đọc kí hiệu dây dẫn : M(2*1.5) H: Đọc và H khác nhận xét 4. CỦNG CỐ( 3 PHÚT ) ? Trình bày cấu tạo của dây bọc cách điện? Kể tên một số loại dây mà em biết? ? Cách sử dụng các loại dây dẫn như thế nào? 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ và nghiên cứu trước phần dây cáp điện và vật liệu cách điện - Mỗi nhóm mang một loại dây cáp điện và một vật liệu cách điện ________________________________________________________ Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 4 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Ngày soạn / / 2006 Ngày giảng / / 2006 TIẾT 3 VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện - Một số vật liệu cách điện của mạng điện + Đối với học sinh: - Sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện - Đọc trước bài 2 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Trình bày cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện? H: trả lời 3. BÀI MỚI: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu về dây cáp điện 1. Cấu tạo: Gồm 3 phần - Lõi cáp : làm bằng đồng hoặc nhôm - Vỏ cách điện: làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp - Vỏ bảo vệ: Chế tạo để chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn 2. Sử dụng cáp điện G: Đưa ra một số mẫu dây dẫn và dây cáp H: Quan sát và phân biệt được 2 loại đó G: Yêu cầu H làm việc theo nhóm bằng cách phát phiếu học tập cho H Thứ tự Tên gọi Vị trí Vật liệu Công dụng 1 2 3 G gọi H lên trình bày, các nhóm nhận xét G: Nhận xét và bổ xung Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 5 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Dùng để lắp đặt đường dây hạ áp, dẫn điện từ trạm phân phối đến mạng điện trong nhà hoặc nơi sản xuất Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua - Vật liệu cách điện dùng để cách li các phần dẫn điện với nhau, và phần dẫn điện với các bộ phận không có điện nhằm giữ an toàn cho mạng điện và con người - Có yêu câu: độ bền cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. G: Cho H quan sát trnh 2-4 trong SGK, tìm hiểu mạch cung cấp điện vào nhà và trả lời câu hỏi ? Cho biết dây cáp điện dùng làm gì? trong trường hợp nào H: Trả lời G: Kết luận ? Khi thiết kế, sử dụng dây cáp điện cần chú ý những gì? H: Trả lời - Chất cách điện: Phù hợp với môi trường - Cấp điện áp: Phù hợp với số lõi và tiết diện, tránh lãng phí - Chất liệu làm lõi: Phù hợp với độ dần điện và cách đi dây phù hợp G: Gơị ý nhắc lại đường dây tải điện, cáp ngầm ? Liên hệ thực tế cáp được dùng ở đâu? G? Thế nào là vật liệu cách điện? H: Trả lời G: Treo bảng yêu cầu học sinh chỉ ra vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà? H: Lên bảng làm ? Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng những vật cách điện? Những vật cách điện này phải đạt những yêu cầu gì? H: Trả lời G: Kết luận 4. CỦNG CỐ: ( 5 PHÚT ) ? Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện ? Khái niệm, vai trò, yêu cầu của vật liệu cách điện H: Trả lời tại chỗ 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và trả lời câu hỏi SGK và SBT - Đọc trước bài 3 và chuẩn bị đồ dùng ________________________________________________________ Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 6 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Ngày soạn / / 2006 Ngày giảng / / 2006 TIẾT 4 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện - Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Một số loại đồng hồ như: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Bảng phụ + Đối với học sinh: - Đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong quá trình học 3. BÀI MỚI: ( Tiết 4 ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu vềcông dụng của đồng hồ đo điện ( 10’) Kể tên các đồng hồ đo điện mà em đã được học trong bài thực hành máy biến áp ở lớp 8? Ngoài ampe kế ra, em hãy kể tên các loại đồng hồ mà em biết? - Giảng :Tuỳ theo yêu cầu cần đo đại lượng điện nào người ta sử dụng loại đồng hồ đo điện tương ứng - Giảng : Khi thực hành kiểm tra an toàn của đồ dùng điện ở lớp 8 các em đã sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra rò điện. Như vậy dùng đồng hồ đo điện người ta có thể xác định được cái gì? khi đo điện áp của mạch điện thấy bị thấp hơn hoặc cao hơn trị số định mức, em xác định được cái gì? Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi Làm bài tập đánh dấu trong SGK- trang 13 để hiểu rõ về đồng hồ đo điện và đại lượng điện cần đo Nghe, nghiên cứu và trả lời Thảo luận nhóm và trả lời Đồng hồ đo điện áp để biết điện áp đang sử Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 7 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ ? Trong gia đình các em có sử dụng máy biến áp, trên MBA có đồng hồ đo điện áp và đồng hồ đo cường độ dòng điện. Em có thể cho biết công dụng của hai loại đồng hồ đó? Kết luận : SGK Hoạt động 2 Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện ( 10’) Có nhiều cách để phân loại đồng hồ đo điện như: Đại lượng đo, cấp chính xác, nguyên lí làm việc, đại lượng cần đo. Song ở đây ta chỉ dựa vào đại lượng điện cần đo để phân loại: ? Dựa vào đại lượng điện cần đo, em hãy cho biết có các loại đồng hồ đo điện nào? Cho H làm bài tập điền vào chỗ trống trong cột( Bảng 3- 2 trang 14 ) Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số kí hiệu của đồng hồ đo địên ( 20’) Cho H đọc SGK mục 3- trang 14 ? Em thấy trên mặt đồng hồ đo điện thường có kí hiệu gì? Kí hiệu đó thường để chỉ cái gì? Phát cho mỗi nhóm một loại đồng hồ để các em tìm hiểu, trao đổi và điền vào phiếu bài tập. Yêu cầu từng H làm bài tập điền tên hoặc kí hiệu đồng hồ sao cho đúng. Gọi từng nhóm báo cáo kết quả, cho các nhóm nhận xét chéo nhau sau đó nhận xét chung dụng là bao nhiêu. Còn đồng hồ đo cường đô dòng điện là bao nhiêu. Nếu cả 2 loại đồng hồ quá thấp hoặc quá cao so với quy định thì phải xem lại nguồn điện ngay Nghiên cứu tài liệu Trả lời theo SGK Lên bảng điền, H khác nhận xét Ghi vào vở kết luận của G Nghiên cứu SGK Trả lời câu hỏi theo bảng 3-3 SGK Hoạt động theo nhóm đã được chỉ định. Tìm hiểu đồng hồ, sau đó trao đổi rồi ghi vào phiếu học tập 4 CỦNG CỐ : - Có mấy cách phân loại đồng hồ đo điện, em hãy trình bày cách phân loại đồng hồ điện - Công dụng của đồng hồ đo điện 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc bảng kí hiệu của đồng hồ đo điện và công dụng của các loại đồng hồ đó - Xem nhớ lại công dụng của một số dụng cụ cơ khí ________________________________________________________ Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 8 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Ngày soạn / / 2006 Ngày giảng / / 2006 TIẾT 5 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện - Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Một số loại đồng hồ như: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Bảng phụ + Đối với học sinh: - Đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Nêu công dụng của đồng hồ đo điện ? Phân loại theo đại lượng cần đo, có những loại đồng hồ điện nào? ? Vẽ, giải thích một số kí hiệu của đồng hồ đo điện 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II G: Đặt câu hỏi ? Để lắp đặt chỉ có đồng hồ đo các thiết bị điện có tiến hành lắp đặt được không, vì sao? ? Phải sử dụng dụng cụ như thế nào? H: - Để các dụng cụ cơ khí đã chuẩn bị lên bàn - Lần lượt nêu tên, công dụng của từng dụng cụ đã chuẩn bị G: Nhận xét, điều chỉnh H: - Quan sát bảng 3-4 SGK - Dùng bút chì điền công dụng và tên dụng cụ vào bảng 3 – 4 SGK II. Dụng cụ cơ khí: Dùng để lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện - Thước: Đo và vạch dấu - Thước cặp: Đo đường kính dây và đường kính lỗ - Panme: Đo chính xác đường kính dây điện - Tua vít: Tháo lắp các ốc vít - Búa: Dùng đóng và nhổ đinh - Cưa: Cưa, cắt ống nhựa và kim loại - Kìm: Kìm cắt dây, tuốt dây, nối và giữ dây - Khoan: Khoan lỗ. Có khoan tay và khoan điện Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 9 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ G: Treo bảng 3 – 4 phóng to H: - Lên bảng điền vào chỗ trống - Nhận xét so sánh bài dưới lớp với bài trên bảng G:- Lần lượt hướng dẫn H tìm hiểu từng dụng cụ - Bổ xung thêm những dụng cụ có cùng công dụng tương tự dụng cụ đang xét VD: Thước cuộn ( Trong bảng 3 – 4 ): Dùng để đo và vạch dấu vị trí của các thiết bị, đồ dùng đó; ngoài thước cuộn còn có thước lá, thước thẳng vv… H: Lên bảng ghi tên các dụng cụ cơ khí vào cột: + Dụng cụ đo và vạch dấu + Dụng cụ gia công, lắp đặt G: Nhận xét, điều chỉnh 4. CỦNG CỐ: Hướng dẫn trả lời câu hỏi H: Đọc ghi nhớ: Cột “ Dụng cụ cơ khí “ 5. DẶN DÒ: - Nghiên cứu kĩ bài 5: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện - Chuẩn bị dụng cụ, vật liêu, thiết bị theo hướng dẫn SGK. Một phần chuẩn bị ở phòng thực hành ________________________________________________________ Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 10 [...]... hiện thao tác vạch dẫn ? Chú ý khi khoan lỗ mạch điện 3.BÀI THỰC HÀNH : Hoạt động 7: Khoan lỗ bảng điện a H: - Ngồi đúng chỗ đã phân công, theo nhóm 2 bàn/nhóm - Kiểm tra chéo đồ dùng Ghi phiếu thực hành G: - Phát đồ dùng bổ xung - Giới thiệu về khoan điện cầm tay, khoan tay - Thực hiện thao tác mẫu: + Lắp mũi khoan + Khoan lỗ - Nên chú ý an toàn khi khoan H: Quan sát b Thực hành: 30 Người soạn:Lê Huy... ≥ 5 9; 10 Tỷ lệ 9; 10 _ Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 35 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Ngày soạn:17/11/ 2006 Ngày giảng:22/11/ 2006 TIẾT 18 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang - Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang... cụ khoan lỗ Bước 2: Khoan lỗ bảng điện ? So sánh lỗ bắt vít, lỗ đi dây H: - Nêu cách thực hiện khoan lỗ = khoan điện H: - Nêu các bước nối dây G: ? Số mối nối? Vị trí nối? Độ dài đoạn dây Bước 3: Nối dây thiết bị điện vào bảng nối điện - Cho học sinh quan sát các đoạn dây mẫu đã gọt vỏ đầu dây - Giải thích từng vị trí tương ứng - Cho học sinh quan sát bảng điện => không thấy mối nối HS: - Quan sát... G:- Treo tranh mô tả các bước của qui trình lắp đặt H:- Ghép phần tên mỗi bước trong qui trình - Nhận xét - Điều chỉnh Bước 1: Vạch dấu G: - Treo hình vẽ bảng điện đã vạch dấu (có đánh dấu lỗ luồn dây, lỗ bắt vít) H: - Quan sát - Xác định lỗ luồn dây, lỗ bắt vít H: - Quan sát bảng điện đã khoan lỗ 28 Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ G:... cáo GV: Nhận xét điều chỉnh, giới thiệu cách nối vào phích điện, công tắc qua mối nối mẫu Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 21 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ - Phát mối nối mẫu - Treo tranh 5 -9 phóng to HS: - Quan sát tranh, mối nối mẫu Nêu qui trình - Phân biệt sự khác nhau giữa khuyên hở và khuyên kín; giải thích lý do (dây 1 lõi nếu làm khuyên kín => mối nối quá cứng,... GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Ngày soạn THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ / / 2006 Ngày giảng / / 2006 TIẾT 9 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I MỤC TIÊU: - HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện - Nối được một số mối nối dây dẫn điện - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn II CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Tranh vẽ quy trình... sinh môi trường ( 2đ ) - Giao cho các nhóm đồng hồ đo điện H: - Kiểm tra các đồng hồ vừa được giao - Báo cáo số lượng, chất lượng Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện - Nêu các công việc cần làm G: Phát phiếu thực hành – Nội dung: Nhóm:… PHIẾU THỰC HÀNH Lớp: …… Bài 4 – Phần 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện a Vôn kế: - Vẽ kí hiệu quan sát được… - Giải thích... giải thích thêm) HS: Quan sát, nêu tên mỗi thao tác GV: - Phát mối nối mẫu + Đoạn bỏ vỏ đầu dây: (Với dây kéo d ≈ 1mm) khoảng 255 mm + Số vòng: 4 - 7 vòng + Lực xiết vừa đủ b Thực hành: HS: Tiến hành nối thẳng dây dẫn đơn lõi 1 sợi GV: Theo dõi uốn nắn c Kết thúc thực hành: HS: Ngừng nối dây Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 19 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ Kiểm tra chéo... Năm học 2007-2008 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Ngày soạn THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ / / 2006 Ngày giảng / / 2006 TIẾT 11 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I MỤC TIÊU: - HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu được một số p/pháp nối dây dẫn điện Nối được một số mối nối dây dẫn điện - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn II CHUẨN BỊ : - GV Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện... hiểu đồng hồ đo điện a Vôn kế: - Vẽ kí hiệu quan sát được… - Giải thích ý nghĩa… - Chức năng… - Các thang đo… - Cấu tạo bên ngoài…… + Các bộ phận chính + Chức năng các bộ phận b Ampe kế: Các nội dung tìm hiểu tương tự với vôn kế c Công tơ điện: Các nội dung tìm hiểu tương tự với vôn kế và ampe kế H:- Quan sát đồng hồ đo điện - Ghi thu hoạch G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn 4 ĐÁNH GIÁ VÀ TỔNG KẾT THỰC HÀNH: . dây, nối và giữ dây - Khoan: Khoan lỗ. Có khoan tay và khoan điện Người soạn:Lê Huy Hoàng Năm học 2007-2008 9 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 THCS NGUYỆT ẤN-NGỌC LẶC-THANH HOÁ G: Treo bảng 3 – 4 phóng. đánh dấu trong SGK- trang 13 để hiểu rõ về đồng hồ đo điện và đại lượng điện cần đo Nghe, nghiên cứu và trả lời Thảo luận nhóm và trả lời Đồng hồ đo điện áp để biết điện áp đang sử Người soạn:Lê. môi trường ( 2đ ) - Giao cho các nhóm đồng hồ đo điện H: - Kiểm tra các đồng hồ vừa được giao - Báo cáo số lượng, chất lượng Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu

Ngày đăng: 28/06/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

    • Hoạt động 6: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi

      • Hoạt động 8: Nối dây dùng phụ kiện

      • GV: Giới thiệu cách hàn mối nối, trường hợp cần hàn; tác dụng của việc hàn mối nối.

        • Hoạt động 7: Khoan lỗ bảng điện

          • Hoạt động 8: Nối dây thiết bị điện của bảng điện

          • Hoạt động 6: Vạch dấu, khoan lỗ

          • GV: - Nêu các yêu cầu của tiết thực hành: Thực hiện bước 3,4,5,6 của việc mắc mạch đèn ống huỳnh quang.

          • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

          • Hoạt động 1: Định hướng

          • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

          • Hoạt động 1: Định hướng

            • Tên

            • Bảng

            • Cầu chì

            • Ct 3 cực

            • Dây dẫn

            • Đèn sợi đốt

            • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

              • Hoạt động 2: Định hướng lý thuyết

              • Hoạt động 3: Thực hành

              • Hoạt động 1: Chuẩn bị

              • Hoạt động 2: Thực hành

                • Hoạt động 3: Kiểm tra

                • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

                • Hoạt động I: Định hướng

                  • Hạot động II: Tìm hiểu phần 1

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan