Một só biện pháp rèn luyện kỹ năng nói trong phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 3

25 683 1
Một só biện pháp rèn luyện kỹ năng nói trong phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơnTrong mấy năm học vừa qua, nhờ có các thầy giáo, cô giáo của Trường CĐSP Hà Nội và ĐHSP Hà Nội em đã có thêm rất nhiều những kiến thức quý giá. Những kiến thức đó đã giúp em rất nhiều để em vững bước tự tin hơn trên con đường sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn cách mạng hiện nay, giúp em thêm yêu nghề và sống hết mình với nghề “trồng người”, mà mình đã lựa chọn.Nhân dịp thể hiện luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của trường CĐSP Hà Nội và ĐHSP Hà Nội. Chính sự tận tụy của các thầy, các cô đã thắp sáng trong em niềm tin. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp ở trường Tiểu học Nghĩa Đô đã giúp tôi hoàn thành đề tài này:Đặc biệt là Tiến sĩ Đặng Kim Nga người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em tự tin hơn khi lựa chọn và hoàn thành đề tài này. Trong luận văn này bản thân em với kiên thúc và kinh nghiệm chưa đủ cộng với thời gian không nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, các cô cùng các bạn để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.Hà Nội ngày 26 tháng 5 năm 2007Người viếtHoàng Thị Tuyết MaiPHầN Mở ĐầuLý do chọn đề tài1. Xuất phát từ nhiệm vụ của môn tiếng Việt trong trường học.Từ khi xuất hiện trên trái đất, để có thể tồn tại và phát triển, loài người đã không ngừng nhận thức thể giới xung quanh . Nhờ đó loài người dần phát triển và nắm vững nhiều quy luật của các sự vật, hiện tượng khách quan, tích luỹ được tri thức, kinh nghiệm, thành tựu văn hoá. Sự tích lũy đó từ xưa đến nay đều được ghi lại bằng chữ viết. “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người” (Lê Nin), Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” (Mác) thiếu ngôn ngữ con người không thể tham gia vào cuộc sống xã hội hiện đại, vào sản xuất, vào sự phát triển của văn hóa nghệ thuật... Chức năng quan trọng của ngôn ngữ đã quy định sự cần thiết của việc nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi người xung quanh và duy nhất thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ và ngược lại, thế giới bao quanh đứa trẻ được phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụ này” (K.A. Usinxki). Tiếng mẹ đẻ đóng vai trò to lớn trong việc hình thành những phẩm chất quan trọng nhất của con người và trong việc thực hiện những nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nắm ngôn ngữ và lời nói là điều kiện thiết yếu của việc hình thành tính tích cực xã hội của nhân cách. Không có một khoa học nào mà con người nghiên cứu trong tương lai, không một phạm vi hoạt động xã hội nào lại không đòi hỏi một sự hiểu biết sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. Trình độ trau dồi ngôn ngữ của một người nào đó là tấm gương phản chiếu trình độ nuôi dưỡng tâm hồn anh ta. Chính vì vậy, trong hệ thống giáo dục Việt Nam, bậc tiểu học một bậc học cơ bản, nền tảng tiếng mẹ đẻ là môn học trung tâm.Đặc trưng cơ bản của tiếng mẹ đẻ với tư cách là một môn học ở trường tiểu học là ở chỗ nó vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ để học tập tất cả các môn học khác.Như vậy, tiếng Việt thể hiện rõ là một môn học chính của trường tiểu học nước ta. .Mục đích của dạy học môn tiếng Việt ở trường tiểu học là: Hình thành và phát triển cho học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh.Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giảng về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học Việt Nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.Môn tiếng Việt rèn luyện cho học sinh tiếu học những kĩ năng cần thiết là điều kiện và là phương tiện học tập của học sinh. Nói một cách khác, trẻ em muốn nắm kĩ năng học tập trước hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ chìa khoá của nhận thức, của học vấn của sự phát triển trí tuệ đúng đắn.Như vậy, sở dĩ tiếng mẹ đẻ giữ vai trò đặc biệt giữa các môn học khác trong nhà trường tiểu học là vì một mặt do ý nghĩa của những kiến thức phổ thông mà môn học này đưa lại cho học sinh: mặt khác những kĩ năng, kĩ xảo mà nó hình thành trong giờ học tiếng mẹ đẻ là những kỹ năng cằn thiết trong cuộc sống của học sinh, không phụ thuộc vào nghe nghiệp tương lai của các em. Với vai trò và chức năng như vậy, môn tiếng Việt trong trường tiểu học được coi trọng và giành được vị trí ưu tiên xứng đáng.2. Xuất phát từ vai trò, nhiệm vụ của phân môn tập làm văn trong dạy học tiếng ViệtTrong môn tiếng Việt có rất nhiều phân môn như: luyện từ và câu, tập đọc tập viết, chính tả,tập làm văn, kể chuyện. Trong đó tập làm văn là môn học có tính chất tồng hợp, kiến thức cơ sở liên quan đến nhiều ngành khoa học. Môn tập làm văn giúp học sinh ý thức được một câu văn khi chuyển đến người đọc hay người nghe đều chứa đựng nội dung ý nghĩa hoặc thông tin cần thiết. Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu là giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sản sinh ngôn bản nói và viết. Không học tốt tập làm văn, khả năng nói và viết ngôn bản của học sinh sẽ bị hạn chế. Phần tập làm văn trong chương trình tiếng Việt mới được xây dựng gồm 2 mạch: Mạch dạy tập làm văn nói và mạch dạy tập làm văn viết.Đối với lớp 3, chương trình tiếng Việt đặt ra nhiệm vụ cho phân môn tập làm văn. Phân môn tập làm văn rèn cả 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc.. viết. Trong giờ tập làm văn, học sinh được cung cấp kiến thức về cách làm bài và làm các bài luyện tập (nói, viết), xây dựng các loại văn bản và các bộ phận cấu thành văn bản. Bên cạnh đó, học sinh còn tập kể lại những mẩu chuyện được nghe thầy, cô kể trên lớp.Nói: Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh hoạt gia đình, trong các cuộc họp Đội, họp lớp và các hình thức sinh hoạt khác ở nhà trường. Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp ; biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc. Nghe hiểu nội dung lời nói ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt. Nghe hiểu và kể lại được nội dung các mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét về nhân vật trong các câu chuyện.Viết: Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm người thân, tập trình bày phong bì thư hoặc kể lại một việc đã làm. biết kể lại nội dung một bức tranh đã xem, một văn bản đã đọc. Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.3. Xuất phát từ nội dung dạy học và các hình thức luyện tập của phân môn tập làm văn.a. Nội dung dạy học: Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỹ năng phục vụ học tập, đời sống hàng ngày như: điền vào các tờ giấy in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp, trường, ghi chép sổ tay… Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện, miêu tả: kể về một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi. Rèn luyện kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe –kể và các hoạt động trên lớp.b. Các kiểu bài tập: Bài tập nghe: Nghe và kể lại một mẩu chuyện ngắn, nghe và nói lại một mẩu tin Bài tập nói:+ Tổ chức, điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp.+ Kể hoặc tả miệng về người thân, gia đình, trường, lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao văn nghệ. Bài tập viết: + Điền vào giấy tờ in sẵn+ Viết một số giấy tờ theo mẫu.+ Viết thư.+ Ghi chép sổ tay.+ Kể hoặc tả ngắn về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao – văn nghệ. 4. Xuất phát từ thực trạng dạy học phân môn tập làm văn ở trường Tiểu học Nhằm thực hiện mục tiêu “hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, sách giáo khoa Tiếng Việt 3 nói chung và phân môn lập làm văn nói riêng tiếp tục lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng cơ bản. Quan điểm dạy giao tiếp được thể hiện trên cả 2 phương diện: nội dung và phương pháp dạy học.a. Những thuận lợi: Nhìn chung học sinh lớp 3 về cơ bản đã được rèn luyện kĩ năng tập làm văn nói, giao tiếp thông qua các tình huống cụ thể nhưng đòi hỏi ở học sinh kĩ năng cao hơn. Cấu trúc nội dung và chương trình của phân môn tiếng Việt hay có nhiều thuận lợi cho dạy tập làm văn theo định hướng phát triển kĩ năng giao tiếp. Học sinh được tăng cường rèn luyện kĩ năng nói thông qua hình thức nghe kể, tăng cường các hình thức sinh hoạt tập thể tự nhiên nhiên họp nhóm họp tổ… rất gần gũi với các em, giúp các em rèn luyện được tính tự tin trước đám đông. Trong thời gian gần đây, việc hình thành kĩ năng dạy tập làm văn nói cho giáo viên đã được chú trọng thông qua các hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp, giúp giáo viên được cọ sát, có cơ hội trau dồi kinh nghiệm với đồng nghiệp.b. Những khó khăn. Việc áp dụng chương trình thay sách giáo khoa cho học sinh lớp 3 mới được áp dụng một vài năm nên khó khăn trước hết là nhận thức của người dạy và người học, nhận thức của cha mẹ học sinh chưa thấy hết được vị trí, vai trò tầm quan trọng và sự tác động qua lại của các môn học. Trong một thời gian khá dài việc chú trọng rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua môn tập làm văn đã bị xem nhẹ, những giáo viên chưa chú trọng phát triển vốn từ và cách diễn đạt cho học sinh thông qua giờ tập làm văn miệng mà mới chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh có được một bài viết hoàn chỉnh. Mặt khác, môn tập làm văn đòi hỏi người giáo viên phải có một vốn từ và cách diễn đạt phong phú, biết cách gợi mở để từng học sinh có thể bộc lộ khiếu thẩm mỹ, khả năng rung động trước cái hay, cái đẹp của xung quanh thông qua môn tập làm văn. Vì vậy một số giáo viên có xu hướng tâm lý là ngại dạy tập làm văn đặc biệt là tập làm văn miệng, chỉ cốt đưa ra bài mẫu, câu mẫu để từ đó học sinh có thể hoàn thành bài làm của mình. Việc này đã phần nào làm giảm tính sáng tạo, sự sinh động, khả năng rèn luyện kĩ năng sản sinh ngôn bản vốn có do môn tập làm văn đem lại cho người học.Xuất phát từ những lý do trên, cộng thêm với điều kiện chủ quan là tôi đã có một số năm tìm tòi tham khảo một số phương pháp dạy tập làm văn cho học sinh nên trong luận văn này tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Một só biện pháp rèn luyện kỹ năng nói trong phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 3”.

Lời cảm ơn Trong năm học vừa qua, nhờ có thầy giáo, cô giáo Trờng CĐSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội em đà có thêm nhiều kiến thức quý giá Những kiến thức ®· gióp em rÊt nhiỊu ®Ĩ em v÷ng bíc tù tin đờng nghiệp giáo dục giai đoạn cách mạng nay, giúp em thêm yêu nghề sống với nghề trồng ngời, mà đà lựa chọn Nhân dịp thể luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trờng CĐSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội Chính tận tụy thầy, cô đà thắp sáng em niềm tin Cảm ơn bạn đồng nghiệp trờng Tiểu học Nghĩa Đô đà giúp hoàn thành đề tài này: Đặc biệt Tiến sĩ Đặng Kim Nga- ngời đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em tự tin lựa chọn hoàn thành đề tài Trong luận văn thân em với kiên thúc kinh nghiệm cha đủ cộng với thời gian không nhiều nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc góp ý thầy, cô bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh Hà Nội ngày 26 tháng năm 2007 Ngời viết Hoàng Thị Tuyết Mai PHầN Mở Đầu Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhiệm vụ môn tiÕng ViƯt trêng häc Tõ xt hiƯn trªn trái đất, để tồn phát triển, loài ngời đà không ngừng nhận thức thể giới xung quanh Nhờ loài ngời dần phát triển nắm vững nhiều quy luật vật, tợng khách quan, tích luỹ đợc tri thức, kinh nghiệm, thành tựu văn hoá Sự tích lũy từ xa đến đợc ghi lại chữ viết Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngời (Lê Nin), "Ngôn ngữ thực trực tiếp t tởng (Mác) thiếu ngôn ngữ ngời tham gia vào sống xà hội đại, vào sản xuất, vào phát triển văn hóa nghệ thuật Chức quan trọng ngôn ngữ đà quy định cần thiết việc nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ nhà trờng "Trẻ em vào đời sống tinh thần ngời xung quanh thông qua phơng tiện tiếng mẹ đẻ ngợc lại, giới bao quanh đứa trẻ đợc phản ánh thông qua công cụ (K.A Usinxki) Tiếng mẹ đẻ đóng vai trò to lớn việc hình thành phẩm chÊt quan träng nhÊt cđa ngêi vµ viƯc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Nắm ngôn ngữ lời nói điều kiện thiết yếu việc hình thành tính tích cực xà hội nhân cách Không có khoa học mà ngời nghiên cứu tơng lai, không phạm vi hoạt động xà hội lại không đòi hỏi hiểu biết sâu sắc tiếng mẹ đẻ Trình độ trau dồi ngôn ngữ ngời gơng phản chiếu trình độ nuôi dỡng tâm hồn Chính vậy, hƯ thèng gi¸o dơc ViƯt Nam, bËc tiĨu häc - bậc học bản, tảng- tiếng mẹ đẻ môn học trung tâm Đặc trng tiếng mẹ đẻ với t cách môn học trờng tiểu học chỗ vừa đối tợng nghiên cứu vừa công cụ để học tập tất môn học khác Nh vậy, tiếng Việt thể rõ môn học trờng tiểu học nớc ta Mục đích dạy học môn tiếng Việt trờng tiểu học là:- Hình thành phát triển cho học sinh kỹ sư dơng tiÕng ViƯt: nghe, nãi, ®äc, viÕt ®Ĩ häc tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác t cho häc sinh.Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc sơ giảng xà hội, tự nhiên ngời, văn hoá, văn học Việt Nam nớc - Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngời ViƯt Nam XHCN M«n tiÕng ViƯt rÌn lun cho học sinh tiếu học kĩ cần thiết điều kiện phơng tiện học tập học sinh Nói cách khác, trẻ em muốn nắm kĩ học tập trớc hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ- chìa khoá nhận thức, học vấn phát triển trí tuệ đắn Nh vậy, tiếng mẹ đẻ giữ vai trò đặc biệt môn học khác nhà trờng tiểu học mặt ý nghĩa kiến thức phổ thông mà môn học đa lại cho học sinh: mặt khác kĩ năng, kĩ xảo mà hình thành học tiếng mẹ đẻ kỹ cằn thiết sống học sinh, không phụ thuộc vào nghe nghiệp tơng lai em Với vai trò chức nh vậy, môn tiếng Việt trờng tiểu học đợc coi trọng giành đợc vị trí u tiên xứng đáng Xuất phát từ vai trò, nhiệm vụ phân môn tập làm văn dạy học tiếng Việt Trong môn tiếng Việt có nhiều phân môn nh: luyện từ câu, tập đọc tập viết, tả,tập làm văn, kể chuyện Trong tập làm văn môn học có tính chất tồng hợp, kiến thức sở liên quan đến nhiều ngành khoa học Môn tập làm văn giúp học sinh ý thức đợc câu văn chuyển ®Õn ngêi ®äc hay ngêi nghe ®Òu chøa ®ùng néi dung ý nghĩa thông tin cần thiết Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu giúp học sinh rèn luyện kĩ sản sinh ngôn nói viết Không học tốt tập làm văn, khả nói viết ngôn học sinh bị hạn chế Phần tập làm văn chơng trình tiếng Việt đợc xây dựng gồm mạch: Mạch dạy tập làm văn nói mạch dạy tập làm văn viết Đối với lớp 3, chơng trình tiếng Việt đặt nhiệm vụ cho phân môn tập làm văn Phân môn tập làm văn rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết Trong tập làm văn, học sinh đợc cung cấp kiến thức cách làm làm luyện tập (nói, viết), xây dựng loại văn phận cấu thành văn Bên cạnh đó, học sinh tập kể lại mẩu chuyện đợc nghe thầy, cô kể lớp Nói: - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, họp Đội, họp lớp hình thức sinh hoạt khác nhà trờng - Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp ; biết kể lại câu chuyện đà nghe, đà đọc Nghe hiĨu néi dung lêi nãi ý kiÕn th¶o ln buổi sinh hoạt Nghe- hiểu kể lại đợc nội dung mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện Viết: - Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết th ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm ngời thân, tập trình bày phong bì th kể lại việc đà làm biết kể lại nội dung tranh đà xem, văn đà đọc - Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm công việc Bồi dỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy Xuất phát từ nội dung dạy học hình thức luyện tập phân môn tập làm văn a Nội dung dạy học: - Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ phục vụ học tập, đời sống hàng ngày nh: điền vào tờ giấy in sẵn, viết th, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động cđa tỉ, líp, trêng, ghi chÐp sỉ tay… - TiÕp tục rèn luyện kỹ kể chuyện, miêu tả: kể việc đơn giản, tả sơ lợc ngêi, vËt xung quanh theo gỵi ý b»ng tranh, b»ng câu hỏi - Rèn luyện kĩ nghe thông qua tập nghe kể hoạt động lớp b Các kiểu tập: - Bài tập nghe: Nghe kể lại mẩu chuyện ngắn, nghe nói lại mẩu tin - Bài tập nói: + Tổ chức, điều khiển họp, phát biểu họp + Kể tả miệng ngời thân, gia đình, trờng, lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao văn nghệ - Bài tập viết: + Điền vào giÊy tê in s½n + ViÕt mét sè giÊy tê theo mÉu + ViÕt th + Ghi chÐp sæ tay + Kể tả ngắn ngời thân, gia đình, trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao văn nghệ Xuất phát từ thực trạng dạy học phân môn tập làm văn trờng Tiểu học Nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi", sách giáo khoa Tiếng Việt nói chung phân môn lập làm văn nói riêng tiếp tục lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hớng Quan điểm dạy giao tiếp đợc thể 'hiện phơng diện: nội dung phơng pháp dạy học a Những thuận lợi: - Nhìn chung học sinh lớp đà đợc rèn luyện kĩ tập làm văn nói, giao tiếp thông qua tình cụ thể nhng đòi hỏi học sinh kĩ cao - Cấu trúc nội dung chơng trình phân môn tiếng Việt hay có nhiều thuận lợi cho dạy tập làm văn theo định hớng phát triển kĩ giao tiếp Học sinh đợc tăng cờng rèn luyện kĩ nói thông qua hình thức nghe- kể, tăng cờng hình thức sinh hoạt tập thể tự nhiên nhiên họp nhóm họp tổ gần gũi với em, giúp em rèn luyện đợc tính tự tin trớc đám đông - Trong thời gian gần đây, việc hình thành kĩ dạy tập làm văn nói cho giáo viên đà đợc trọng thông qua hội thi giáo viên dạy giỏi cấp, giúp giáo viên đợc cọ sát, có hội trau dồi kinh nghiệm với đồng nghiệp b Những khó khăn - Việc áp dụng chơng trình thay sách giáo khoa cho học sinh lớp đợc áp dụng vài năm nên khó khăn trớc hết nhận thức ngời dạy ngời học, nhận thức cha mẹ học sinh cha thấy hết đợc vị trí, vai trò tầm quan trọng tác động qua lại môn học - Trong thời gian dài việc trọng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua môn tập làm văn đà bị xem nhẹ, giáo viên cha trọng phát triển vốn từ cách diễn đạt cho học sinh thông qua tập làm văn miệng mà dừng lại việc giúp học sinh có đợc viết hoàn chỉnh - Mặt khác, môn tập làm văn đòi hỏi ngời giáo viên phải có vốn từ cách diễn đạt phong phú, biết cách gợi mở để tõng häc sinh cã thÓ béc lé khiÕu thÈm mü, khả rung động trớc hay, đẹp xung quanh thông qua môn tập làm văn Vì số giáo viên có xu hớng tâm lý ngại dạy tập làm văn đặc biệt tập làm văn miệng, cốt đa mẫu, câu mẫu ®Ĩ tõ ®ã häc sinh cã thĨ hoµn thµnh bµi làm Việc đà phần làm giảm tính sáng tạo, sinh động, khả rèn luyện kĩ sản sinh ngôn vốn có môn tập làm văn đem lại cho ngời học Xuất phát từ lý trên, cộng thêm với điều kiện chủ quan đà có số năm tìm tòi tham khảo số phơng pháp dạy tập làm văn cho học sinh nên luận văn chọn nghiên cứu đề tài: Một só biện pháp rèn luyện kỹ nói phân môn tập làm văn cho học sinh lớp Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận đề tài Cơ sở lý luận: a Cơ sở triết học Mác- Lê nin Triết học Mác- Lê nin sở định phơng hớng chung phơng pháp dạy học tiếng Việt Nó giúp hiểu đợc đối tợng khoa học ngôn ngữ cách sâu sắc trang bị cho phơng pháp nghiên cứu đắn Sau xem xét vài luận điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin ngôn ngữ, trình nhận thức có ảnh hởng quan trọng, trực tiếp phơng pháp dạy tiếng Việt, sở lý thuyết quan trọng để giải nhiệm vụ thực tiễn dạy học tiếng Việt nói chung dạy tập làm văn nói riêng "Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngời (Lê nin) Luận điểm không đơn khẳng định ngôn ngữ phơngtiện giao tiếp mà phơng tiện giao tiếp quan trọng phơng tiện giao tiếp đặc trng loài ngời Không có ngôn ngữ xà hội phát triển Mục đích nghiên cứu ngôn ngữ nhà trờng phải làm cho họ sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện sắc bén để giao tiếp Vì vậy, phát triển lời nói nhiệm vụ quan trọng dạy học nói nhà trờng Tất dạy môn tiếng Việt (cả dạy đọc, viết ) phải theo khuynh hớng Học sinh cần hiểu rõ ngời ta nói viết không mà cho ngời khác nên ngôn ngữ phải xác, rõ ràng, đắn, dễ hiểu Mặt khác ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp nên phải lấy hành động giao tiếp làm phơng tiện để dạy học tiếng Việt nói chung môn tập làm văn nói riêng Ngôn ngữ gắn bó chặt chẽ với t duy, ngôn ngữ thực trực tiếp t tởng" (Mác) Ngôn ngữ phơng tiện nhận thực lôgic, lí tính T ngời phát triển thiếu ngôn ngữ Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo tiền đề phát triển t Từ ngời ta rút kết luận có tính chất phơng pháp: kiến thức, kĩ ngôn ngữ phải đợc xem xét nh yếu tố phát triển t Các hệ thống dạy học tiếng Việt cần bảo đảm mối quan hệ lời nói, t duy, phải thờng xuyên luyện tập cho học sinh kỹ diễn đạt t tởng hình thức ngôn ngữ khác Trong dạy tiếng Việt phải từ t đến ngôn ngữ (ví dụ: từ ý viết thành nhiều câu khác nhau) Nhận thức luận chủ nghĩa Mác- Lê nin dạy rằng: đờng biện chứng nhận thức chân lý qua giai đoạn (nhận thức cảm tính nhận thức lý tính), ®ång thêi chØ thùc tiƠn lµ céi ngn, ®éng lực nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Đứa trẻ nhận thức giới xung quanh cách cảm tính (bằng mắt, tai ) gắn với màu sắc, âm cụ thể Do đó, nhiệm vụ nhà tr ờng dạy tiếng phải dựa kinh nghiệm sống kinh nghiệm lời nãi cđa häc sinh Häc sinh sÏ ®i tõ viƯc quan sát tiếng nói đời sống nó, thông qua việc phân tích, tổng hợp đến khái quát hoá từ quay thực tiễn giao tiếp thể sống động dới dạng nói dạng viết Cách làm việc học sinh với tiếng mẹ đẻ nhà trờng không tuân thủ quy luật chung trình nhận thức chân lý loài ngời mà đáp ứng đợc đòi hỏi lý luận dạy học đại Đó đờng nghiên cứu, phát minh- khuynh hớng phơng pháp dạy học đại nói chung, phơng pháp dạy tiếng Việt nói riêng Phơng pháp dạy học tiếng Việt dựa vào loạt khoa học có liên quan khác Nó nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng, đứng trớc hiƯn tỵng gåm u tè: TiÕng ViƯt, ngêi häc dạy học theo phơng pháp định Phơng pháp dạy học tiếng Việt phải xuất phát từ luật vận động yếu tố có sở khoa học Việc dạy tiếng Việt nhà trờng phải đặt mục đích cuối trang bị cho học sinh kiến thức tiếng Việt mà hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt làm phơng tiện giao tiếp quan trọng em Kết việc dạy học tiếng Việt nhà trờng việc sử dụng tiếng Việt em nh thÕ nµo giao tiÕp ë nhµ trêng, gia đình xà hội b Cơ sở tâm lý học: Quan hệ phơng pháp dạy học tiếng Việt tâm lý học, đặc biệt tâm lý học lứa tuổi chặt chẽ Không có kiến thức trình tâm lý ng òi nói chung trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng giảng dạy tốt đợc Phơng pháp dạy học tiếng Việt vận dụng nhiều kết tâm lý học Đó quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Những nghiên cứu tâm lý cho phép xác định mức đọ vừa sức tài liệu học tập Mối quan hệ phơng pháp dạy học tiếng Việt với tâm lý ngữ học, khoa học trẻ nằm tâm lý ngôn ngữ, nỗi rõ Tâm lý ngữ học đem lại cho phơng pháp ngôn ngữ số liệu lời nói nh hoạt động (VD nh việc nhận định tình nói năng, giai đoạn sản sinh lời nói ) c Cơ sở ngôn ngữ học: Ngôn ngữ nãi chung, tiÕng ViƯt nãi riªng cã quan hƯ mËt thiết với phơng pháp dạy học tiếng Việt Từ mối quan hệ có ý kiến cho phơng pháp dạy học tiếng Việt ngôn ngữ học ứng dụng Ngôn ngữ tiếng Việt tạo nên tảng môn học tiếng Việt lôgic khoa học ngôn ngữ định logic môn học tiếng Việt Phơng pháp dạy học tiếng Việt phải phát đợc quy luật riêng, đặc thù dạy học tiếng Việt Chính khoa học ngôn ngữ quy định đặc thù Những hiểu biết chất ngôn ngữ, cđa tiÕng ViƯt cã vai trß quan träng viƯc định nguyên tắc, nội dung phơng pháp dạy học tiếng Việt Ví dụ: Từ chất tín hiệu ngôn ngữ, dạy học tiếng phải làm cho học sinh nắm đợc giá trị yêu tố ngôn ngữ, tính hệ thống ngôn ngữ sở để xây dựng tập yêu cầu học sinh tìm yếu tố biết yếu tố khác, sở cung cấp từ theo chủ đề tiểu học Các phận ngôn ngữ học (từ vựng, ngữ âm ) có vai trò quan trọng việc xác định nội dung phơng pháp dạy học Ngữ âm quan hệ qua lại với chữ viết sở việc soạn thảo phơng pháp dạy đọc, viết, sở việc hình thành kỹ đọc sơ Ngữ pháp quan trọng việc phát triển lời nói đảm bảo quan hệ từ, cụm từ việc viết câu Gần đây, phơng pháp dạy tiếng ngời ta dựa nhiều vào phong cách học (VD: tiểu học ngời ta dựa vào phân định ranh giới ngôn ngữ hội thoại ngôn ngữ viết để dạy nói cho học sinh lớp 1) Tóm lại, ngôn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng, quy định nội dung dạy học, trình tự xếp nội dung môn học phơng pháp làm việc thầy trò Tiếng Việt d Cơ sở giáo dục học: Phơng pháp dạy học tiếng Việt phận khoa học giáo dục nên nã phơ thc vµo lt chung cđa khoa học Giáo dục học nói chung, lý luận dạy học đại cơng nói riêng cung cấp cho phơng pháp dạy học tiếng Việt hiểu biết quy luật chung việc dạy học môn học Có thể nói, phơng pháp dạy học tiếng Việt khoa häc sinh tõ sù tÝch hỵp biƯn chøng Việt ngữ học lý luận dạy học đại cơng Mục đích phơng pháp dạy học tiếng Việt nh khoa học giáo dục nói chung tổ chức phát triển tâm hồn thể chất học sinh, chuẩn bị cho em vào cc sèng x· héi míi Quan hƯ cđa ph¬ng pháp dạy học tiếng Việt với khoa học giáo dục đợc thể chỗ phơng pháp đợc hệ thống giáo dục tạo làm sở Phơng pháp dạy học tiếng Việt hoàn toàn sử dụng khái niệm, thuật ngữ giáo dục học Nó thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục học đề (phát triển trí tuệ, hình thành thể giới quan khoa học, phát triển sáng tạo cho học sinh, giáo dục t tởng đạo đức, phát triển óc thẩm mỹ, giáo dục tổng hợp giáo dục lao động) Trong phơng pháp dạy học tiếng Việt tìm thấy nguyên tắc lý luận dạy học (nguyên tắc giáo dục phát triển dạy học, nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc khoa học, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn liền lý thuyết với thực hành, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc tích cực hoá trình nhận thức học sinh, nguyên tắc tiếp cận cụ thể phân hoá trình dạy học ) Phơng pháp dạy học tiếng Việt vận dụng nguyên tắc theo đặc trng riêng Chơng II Cơ sở thực tiễn đề tài Tính chất tập làm văn - Tập làm văn nối tiếp cách tự nhiên học khác môn tiếng Việt nh tập đọc, tả, từ câu nhằm giúp học sinh có lực mới: lực sản sinh ngôn (bằng hình thức nói viết) Nhờ lực học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt văn hoá làm công cụ t duy, giao tiếp học tập - Tập làm văn có tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp sáng tạo Tập làm văn mang tính chÊt thùc hµnh vi nhiƯm vơ chđ u cđa nã hình thành cho học sinh kỹ nói viết văn Mang tính toàn diện, tổng hợp tập làm văn đợc xây dựng thành tựu nhiều môn khoa học, bật lý thuyết hoạt động lời nói, hiểu biết ngôn ngữ pháp văn bản, logic !ý luận văn học , tập làm văn đòi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức nhiều mặt từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học thờng thức , tập làm văn đòi hỏi học sinh không vận dụng hiểu biết lý luận mà cảm xúc tình cảm làm bài; Vì tập làm văn sử dụng nhiều loại kỹ từ kỹ dùng từ đặt câu đến kỹ dựng đoạn Các kỹ nhiều phân môn môn tiếng Việt rèn luyện - Bài tập làm văn sản phẩm không lặp lại học sinh trớc đề tài cụ thể Điều giải thích cho tính sáng tạo tập làm văn - Tập làm văn giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài có ý thức, học sinh nắm đợc cách viết cách nói văn theo nhiều phong cách khác - Tập làm văn góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện t hình thành nhân cách cho học sinh Ví dụ: Để làm đợc đề tuần 12: "Nói, viết cảnh đẹp đất nớc, (dựa vào tranh, ảnh), kiến thức em đợc mở rộng Do diễn đạt ý thành đoạn, trình độ t ngôn ngữ em đợc nâng lên Bên cạnh qua việc quan sát tranh ảnh, qua việc quan sát để miêu tả tình cảm gắn bó yêu mến thiên nhiên đợc nảy nở Nói cách khác, ngời, nhân cách em phát triển qua việc học tập làm văn Những yêu cầu việc dạy tập làm văn lớp 3: Rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ phục vụ học tập đời sống hàng ngày Điền vào giấy tờ in sẵn, viết th, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp) trờng, ghi chép sổ tay - Tiếp tục rèn kỹ kể chuyện miêu tả: kể việc đơn giản, tả sơ lợc ngời, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi - Rèn luyện kỹ nghe thông qua tập nghe- kể hoạt động học tập lớp Về chơng trình tập làm văn lớp 3: Mỗi tuần có tiết, tiết 40 phút Chơng trình đợc phân phối 35 tuần Ngoài học sinh đợc rèn luyện kỹ nói qua tiết kể chuyện, tập đọc - Về tập làm văn nói: học sinh đợc học, đợc luyện tập độc thoại hội thoại (kể câu chuyện ngắn đà nghe, tổ chức họp ) Để phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh chơng trình hớng chủ yếu vào thoại đơn giản có tính chất nghi thức Đề tài hội thoại đợc lựa chọn sống nhà trờng, sống gia đình, sống xà hội phạm vi hẹp (cộng đồng dân làng xÃ, phờng xóm ) - Về tập làm văn viết: học sinh bớc đầu đợc làm quen với dạng sản sinh văn ngắn (viết đoạn văn), bớc đầu nắm đợc cấu trúc đoạn văn, cách diễn đạt mối quan hệ ý đoạn Ngoài em đợc làm quen với số văn hành đơn giản (tập điền vào văn bàn cho sẵn) Tìm hiểu nội dung phân môn tập làm văn sách giáo khoa tiếng Việt lớp Qua trình tìm hiểu sách giáo khoa tiếng Việt lớp 3, nhận thấy đề tập làm văn không chia thành dạng, kiểu nh chơng trình cũ mà đợc phân phối theo chủ đề 35 tuần học trừ tuần ôn tập học kỳ cuối học kỳ, tuần lại đợc phân phối tuần chủ đề, riêng chủ đề nhà chung" học kỳ đợc học tuần Các chủ đề gần gũi với học sinh nh: gia đình, môi trờng, cộng đồng, trờng học Trong chủ đề, nội dung tiết tập làm văn đợc xây dựng gắn chặt với tên chủ đề có hỗ trợ đắc lực phân môn khác nh tập đọc, từ câu kể chuyện liệt kê số dạng tập làm văn lớp nh sau: - Nói theo chủ đề - Nghe kể câu chuyện - Điền vào văn in sẵn - Viết đoạn văn theo chủ đề 10 - Kể lại kiện đà đợc chøng kiÕn - Ghi chÐp sỉ tay Trong ®ã thề loại nói theo chủ đề chiếm tỉ lệ cao (10/35 tuần) Nh thấy chơng trình tập làm văn lớp giúp học sinh rèn luyện kỹ nói, giao tiếp chủ yếu Sau em tập diễn đạt điều đà đợc trao đổi với bạn dới dạng văn viết (đoạn văn) Đây cấu trúc chơng trình hợp lý, chặt chẽ, phù hợp với lứa tuổi, lứa tuổi em tích luỹ vốn từ hình thøc nghe- nãi lµ chđ u Mèi quan hƯ giũa tập làm văn, tập đọc, kể chuyện a Về phơng diện ngôn ngữ: Khi sử dụng tiếng Việt, học sinh cần đợc luyện tập thành thạo phơng diện: hiểu, tiếp nhận đúng, đủ thông tin diễn đạt xác đầy đủ cần nói viÕt - Mn giao tiÕp cã hiƯu qu¶, ngời nghe đọc phải hiểu đủ nội dung, ý nghĩa thông tin ngôn nghe đọc tiểu học, học phân môn tập đọc, kể chuyện, lúc nghe cô giảng nghe kể chuyện, đọc truyện học sinh đợc rèn luyện đễ lĩnh hội ngôn thông qua nghe hiểu đọc hiểu nội dung - Khi tham gia giao tiếp, ngời có nhu cầu diễn đạt ý nghĩ, nội dung cần trao đổi Nói viết không đầy đủ, xác nội dung cần thiết, nguời nghe đọc không hiểu đủ thông tin cần trao đổi Trong môn tiếng Việt trả lời câu hỏi học, tập đọc, tập kể chuyện, đặc biệt học tập làm văn, học sinh đợc luyện tập đễ sản sinh ngôn có hiệu giao tiếp Giữa lĩnh hội ngôn sản sinh ngôn có mối quan hệ khăng khít Các kết luận rút ra: - Quan hệ tập làm văn, tập đọc, kể chuyện mối quan hệ kỹ sử dụng tiÕng ViƯt - TËp ®äc, kĨ chun cã nhiƯm vơ chủ yếu rèn luyện kỹ năng, kỹ đọc đọc hiểu, nghe nghe hiểu ngôn nh tập đọc, câu chuyện kể Bên cạnh đó, phân môn góp phần rèn luyện kỹ sản sinh ngôn qua việc trả lời câu hỏi tập kể lại câu chuyện - Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kỹ sản sinh ngôn nói viết Không học tốt tập làm văn, kỹ nói viết ngôn học sinh bị hạn chế Ngoài mối quan hệ trên, tập đọc, kể chuyện kho tàng quý, cung cắp cho học sinh vốn từ phong phú, đa dạng ví dụ điển hình nghệ thuật dùng từ đặt câu, viết đoạn để em vận dụng vào tập làm văn Khi đọc 11 văn thơ miêu tả hay nh: Nhớ lại buổi đầu học", "Những chuông reo", Anh đom đóm", "Âm thành phô", "Hội đua voi Tây Nguyên kể chuyện sinh động gợi cảm nh Chiếc áo len, Ngời mẹ, "Ngời lính dũng cảm" , em học đợc cách dùng tính từ, động từ; học đợc cách dùng phép so sánh nhận hoá để chắp thêm cánh cho trí tởng tợng, liên tởng làm văn Do tập làm văn đợc thừa hởng cần phải tận dụng vốn từ vựng nghệ thuật dùng từ, đặt câu mà học sinh thu nhận đợc từ tập đọc, kể chuyện b Về phơng diện nhận thức, tình cảm: Các tập đọc, kể chuyện đặc điểm đa dạng thể loại, đề tài nên có khả cung cấp thêm cho học sinh vốn sống, bồi dỡng cảm xúc lành mạnh, sáng Chẳng hạn tập đọc "Nắng phơng Nam", "Ngời Tây Nguyên", "Ông tổ nghề thêu', "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" đà mở trớc mặt học sinh sống muôn màu muôn vẻ phong tục tập quán, phong cảnh đất nớc ta nhiều nớc giới Những tình cảm nhân hậu, yêu thơng ngời, chan hoà cỏ cây, muôn loài tình cảm giàu chất nhân văn từ tập đọc, câu chuyện danh nhân văn hoá, khoa học nh dòng suối mát lành làm tâm hồn em thêm phong phú, cao đẹp Chính tình cảm cao đẹp kết hợp với vốn sống trực tiếp giúp em có thêm hiểu biết cảm xúc để làm tập làm văn miêu tả, kể chuyện Cấu trúc chơng trình sách giáo khoa tiếng Việt lớp chơng trình có đặc điểm u việt chơng trình cũ chỗ tuần có tiết tập đọc có tập đọc gắn với nội dung cđa tiÕt kĨ chun Nh vËy cã thn lỵi em vừa đợc tìm hiểu ngữ liệu để ®äc hay, ®Ĩ c¶m thơ, ®ång thêi qua néi dung cảm thụ đợc tập diễn đạt lại câu chuyện ngôn ngữ Mối quan hệ nhận thấy rõ cấu trúc chơng trình sách giáo khoa: Quan hệ tập làm văn với luyện từ câu: Chơng trình luyện từ câu câu lớp có nội dung chủ yếu hệ thống hoá, tích cực hoá mở rộng vốn từ cho học sinh qua tập theo chủ điểm Vốn từ chủ đề Thiếu nhi, Gia đình, Trờng học, Cộng đồng, Quê hơng đợc nhắc lại, giải nghĩa, đợc đa vào tình cụ thể để em tập sử dụng Nhờ vốn từ em tăng lên với nó, cách nghĩ theo hệ thống, theo phân hoá lạihình thành giúp em có thêm công vụ t để khám phá giá trị mẻ vốn từ tiếng Việt, tự nhân vốn từ lên thông qua hoạt động giao tiếp vận dụng vào tập làm văn Chơng trình luyện từ câu kiến thức sơ giản cách sử dụng dấu câu danh từ hoạt động, đặc điềm, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá Những kiến thức giúp cho học sinh không dùng tiếng Việt dựa cảm quan ngời ngữ mà dần có ý thức, có sở lý thut §iỊu 12 Êy cã Ých nhiỊu cho viƯc học làm tập làm văn Mặt khác, làm quen bớc đầu với biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá giúp em viết đợc câu văn sinh động Phân tích ta thấy tập làm văn đà nhận sử dụng kết học tập phân môn luyện từ câu Đối với phân môn tập làm văn nơi để học sinh luyện tập kỹ vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn Tóm lại, tập làm văn có tính chất tổng hợp , có quan hệ chặt chẽ với việc học tập đọc, kể chuyện từ câu Đây nơi tiếp nhận nơi luyện tập ngày nhuần nhuyễn kỹ kiến thức phân môn Bài tập làm văn (nói viết) trở thành sản phẩm tổng hợp, nơi trình bày kết đích thực việc học Tiếng Việt Đặc điểm nội dung chơng trình tập làm văn lớp 3: - Môn Tiếng Việt lớp có tiết/tuần riêng phân môn lập làm văn chiếm 1tiết/tuằn - Chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt có u điểm hẳn chơng trình sách giáo khoa cũ kiến thức đợc xây dựng cách hệ thống, khoa học có cấu trúc chặt chẽ Nội dung tiết tập làm văn có quan hệ mật thiết với nội dung tập đọc em đợc học tuần Và theo thời khoá biểu, tiết tập làm văn đợc xếp vào ngày thứ 6, sau em đà đợc học xong tập đọc, kể chuyện, luyện từ câu phân môn hỗ trợ chặt chẽ cho tập làm văn Ví dụ: Tuần với chủ đề "Mái ấm", em đợc học tập đọc kể chuyện tình cảm gia đình, nội dung tiết tập làm văn kể gia đình em với bạn em quen - Cấu trúc nội dung môn tập làm văn không chia theo dạng mà chia theo chủ đề chủ đề học sinh đợc luyện kỹ nói, viết, hội thoại giao tiếp nhng chủ yếu hình thành phát triển kỹ giao tiếp Với cấu trúc nội dung nh đà tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dạy lẫn ngời học với chủ đề giáo viên có điều kiện giúp học sinh đào sâu kiến thức, phát triển kỹ năng, học sinh có hội luyện tập tất tinh giao tiếp (kể nói viết) với chủ đề mà em thờng gặp sống sinh hoạt hàng ngày - Chơng trình tập làm văn lớp đờng hớng chung tiếp tục phát triển kỹ giao tiếp, tăng cờng rèn luyện kỹ nói thông qua hình thức nghe- kể (trung bình tuần/1ần nghe kể lại mẫu chuyện- chủ yếu chuyện vui) tăng cờng hoạt động sinh hoạt tập thể nh họp nhóm, tổ 13 Các kiếu tập làm văn lớp a Bài tập nghe: Nghe kể lại mẩu chuyện ngắn, nghe nói lại mét mÈu tin b Bµi tËp nãi: - Tỉ chøc, ®iỊu khiĨn cc häp, ph¸t biĨu cc häp - Kể tả miệng ngời thân, gia đình, trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ c Bài tập viết : Điền vào giấy tờ in s½n - ViÕt mét sè giÊy tê theo mÉu - ViÕt th - Ghi chÐp sỉ tay - KĨ tả ngắn ngời thân, gia đình trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ Các biện pháp dạy học chủ yếu a Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp - Gióp häc sinh nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giải thích) - Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu (một học sinh chữa mẫu bảng mẫu lớp làm vào vë) - Tỉ chøc cho häc sinh trao ®åi, nhËn xét kết rút điềm cần ghi nhớ tri thức b Đánh giá.kết thực hành, luyện tập lớp, hớng dẫn hoạt động tiếp nối (ë ngoµi líp, sau tiÕt häc) - Híng dÉn häc sinh nhận xét kết học tập bạn, tự đánh giá kết thân trình luyện tập - Nêu yêu cầu, hớng dẫn học sinh thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kỹ đà häc vµo thùc tÕ cuéc sèng ) 10 Mét sè thuận lợi khó khăn dạy chơng trình tập làm văn lớp a Thuận lợi: - Cấu trúc nội dung chơng trình Tiếng Việt lớp nói chung phân môn tập làm văn nói riêng rõ ràng, chặt chẽ Đặc biệt phân môn tập làm văn có đợc hỗ trợ đắc lực phân môn khác Mặt khác nội dung chơng trình gồm chủ đề gần gũi với hoạt động hàng ngày học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dạy ngời học, chơng trình lồng ghép chủ 14 đề mang tính thời sự, tính giáo dục cao nh chủ đề: Cộng đồng, nhà chung điều kiện thuận lợi cho giáo viên tích luỹ, tìm tòi tài liệu giảng dạy - Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp lứa tuổi giai đoạn tích luỹ, phát triển vốn từ, em nh tờ giấy trắng", dễ rung động trớc hay đẹp có khả tiếp nhận nhớ lâu từ ngữ Do giai đoạn sở quan trọng tạo tiền đề cho em học tốt môn tập làm văn lớp - Chơng trình tập trung vào rèn kỹ giao tiếp kỹ mà trẻ tiểu học nói chung trẻ lớp nói riêng thích giúp em tự khẳng định mình, khẳng cạnh 'tôi" thông qua hoạt động giao tiếp, qua em thấy tự tin, trởng thành trở thành ngời lớn" Chính nội dung giao tiếp đợc em đón nhận, tìm hiểu với hồ hởi, say mê, tạo điều kiện đế giáo viên dạy tốt b Khó khăn: Chơng trình Tiếng Việt yêu cầu dạy theo hớng giao tiếp rèn kỹ sản sinh ngôn nói cho học sinh chủ yếu Yêu cầu đặt cho giáo viên số khó khăn cần giải vì: - Dạy tập làm văn nói khâu yếu nay, nhiều giáo viên có xu hớng ngại dạy đòi hỏi đầu t thời gian, công sức nhiều - Dạy tập làm văn nói, dạy tập làm văn giao tiếp dạng thể rõ phơng hớng giao tiếp Nhng lại dạng làm văn có kinh nghiệm, cha định hình đợc phơng pháp trình tự tiến hành loại tiết học Do có giáo viên lúng túng dẫn đến hiệu dạy cha cao, cha đạt đợc yêu cầu mà chơng trình đề Chơng III Một số biện pháp rèn luyện kỹ nói phân môn tập làm văn cho học sinh lớp Một số nguyên tắc dạy tập làm văn cho học sinh lớp Qua thực tế yêu cầu phân môn, theo môn tập làm văn đặt cho giáo viên số nguyên tắc: Dạy tập làm văn nói dạy tập làm văn viết, giao tiếp để giao tiếp phơng hớng đại mà nhiều nớc phấn đấu thực Việc giảng dạy giáo viên phải dựa việc thực hành ngôn ngữ lớp, học sinh phải luôn đợc đặt vào tình giao tiếp Theo hớng việc dạy tập làm văn phải lấy giao tiếp làm môi trờng phơng pháp, lÊy viƯc phơc vơ giao tiÕp lµm nhiƯm vơ vµ mục đích - Trong giao tiếp diễn tợng trao đổi ngôn Sự trao đổi gồm loại hành động gắn bó với nhau: Hành động sản sinh ngôn (nói viết nội dung cần giao tiếp) hành động lĩnh hội ngôn (hiểu ngôn đọc đợc nghe đợc) Do giáo viên cần song song dạy học sinh ngôn 15 lĩnh hội ngôn bản, tức phải rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết với mức độ nh - Cần coi học sinh chủ thề luyện tập, em phải đợc suy nghĩ, đợc nói lên suy nghĩ đó, đợc luyện tập tình khác - Cần chủ ý dạy sát đối tợng, sát trình độ, nên gợi mở để học sinh nắm đợc phơng pháp, đờng để tự đến kết Một số kinh nghiệm dạy tập làm văn theo hớng giao tiếp Qua số tiết dạy thử nghiệm cá nhân, đồng nghiệp, rút số kinh nghiệm dạy tập làm văn cho học sinh lớp - Cần làm cho học sinh hiểu rõ nội dung, ý nghĩa đề bài, tình giao tiếp thông qua khâu phân tích yêu cầu Khâu làm chặt chẽ hiệu làm học sinh cao - Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp nên thực việc qua thao tác phân tích mối quan hệ nhân tố giao tiếp nêu đề - Kịch cho lần chơi lần diễn nên hoàn thiện dần qua thực tiễn: Nói cách khác, dới hớng dẫn giáo viên, học sinh hoàn thiện dần kịch thực Từ lần chơi (hoặc lần diễn) thứ nhất, giáo viên không cần thiết đa dẫn nghi thức lời nói, nội dung giao tiếp cần thực HÃy häc sinh tù t×m vèn hiĨu biÕt cđa cách ứng xử lời nói tình em gặp Lần diễn cho ta đánh giá trình độ giao tiếp học sinh bớc vào chủ đề giao tiếp Từ qua lần chơi sau, học sinh đợc rèn luyện nâng cao kỹ giao tiếp lời nói (kỹ sử dụng nghi thức lời nói, kỹ ứng xử lời nói ) Ví dụ: Khi dạy tập làm văn tuần 14 Đề bài: HÃy giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng qua với đoàn khách đến thăm lớp a Hớng dẫn tìm hiểu tình giao tiÕp: - Mơc ®Ých cđa cc giao tiÕp? Ai gặp ai? Quan hệ nhân vật? - Cuộc gặp diễn đâu ? - Cuộc gặp gỡ nói tới vấn đề gì? - Nội dung em định giới thiệu tổ? (gồm ai, bạn có điểm hay? Tháng vừa qua bạn đà làm đợc việc tốt?) - Thái độ tình cảm nhân vật nói chuyện với nhau? b Phơng pháp tiến hành tiết học: Chơi đóng vai c Tiến hành chơi đóng vai - Giáo viên định nhóm học sinh đóng vai diễn theo yêu cầu để - Mỗi nhóm bàn bạc cách sắm vai cách diễn đạt phút - Sau lần chơi lại rút kinh nghiệm đề hoàn chỉnh "kịch b¶n" 16 gióp nhãm sau lun tËp cã hiƯu qu¶ + Từng bạn đà đóng vai cha? Các câu hỏi chuyện trò đà nghi thức cha? + Cuộc gặp gỡ có đạt mục đích không? + Cách dùng từ ngữ, đặt câu, cách dùng ngữ điệu hành động phi ngôn ngữ (ánh mắt, nụ cời ) có cần sửa để đạt mục đích cao hơn? có chỗ học tập đợc? Chú ý: Kết thúc lần chơi, giáo viên cho học sinh rút kinh nghiệm theo gợi ý Trớc vào lằn chơi giáo viên cần nhắc lại u điểm cần phát huy, nhợc điểm cần khắc phục lần chơi trớc d Biến đổi tình trò chơi Đoàn khách đến thăm lớp, đoàn có thầy (cô) hiệu trởng Cô hiệu trởng giới thiệu với khách tập thể lớp có nhiều thành tích yêu cầu lớp trởng báo cáo rõ hoạt động lớp em thời gian qua HÃy giới thiệu với đoàn khách hoạt động lớp em Đề có điều chỉnh để tạo tình Cách tiến hành trò chơi nh đà trình bày Chỉ nên thực trò chơi lần để rút kinh nghiệm chuẩn bị cho tiết học sau e Giáo viên kết luận tiết học Nhấn mạnh nghi thức chào hỏi khách đến thăm lớp, lời nói cần thực báo cáo hoạt động tổ Vai trò tổ chức hớng dẫn giáo viên tiết tập làm văn rõ Trình độ giao tiếp học sinh sau tiết học tiến nh phụ thuộc vào trình độ giao tiếp giáo viên Điều đòi hỏi công phu tự tu dỡng, rèn luyện thân giáo viên việc sử dụng tiếng Việt văn hoá chuẩn mực Chỉ có nh ngời giáo viên hoàn thành nhiệm vụ Đối với đề yêu cầu học sinh sản sinh ngôn viết, nên gợi mở để em đa ý phục vụ yêu cầu đề Nên phối hợp với cách diễn đạt so sánh nhân hoá (do phân môn từ câu cung cấp) để câu văn đợc sinh động, giàu hình ảnh Sau hớng đễ cho học sinh xếp ý tìm đợc thành đoạn văn hoàn chỉnh Ngời giáo viên cần lu ý vật, tợng có nhiều cách nhìn nhận, tởng tợng, so sánh khác nên giáo viên cần gợi mở để em phát huy tối đa tính sáng tạo, óc tởng tợng phong phú mình, tránh gò ép theo mẫu cho trớc Chỉ sưa cho häc sinh thÊy thËt cÇn thiÕt em nói sai ngữ pháp, dùng từ cha xác, ý tởng để em phát hiện, nói ra, nên gợi ý để ý tởng đợc diễn đạt cách sinh động Thờng xuyên bồi dỡng vun đắp tình yêu thơ văn, bồi dỡng khả cảm thụ hay, đẹp thông qua tác phẩm nghệ thuật đợc trÝch häc 17 s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt Cã thể phối hợp với phụ huynh học sinh xây dựng lớp bán trú."Tủ sách đọc chung, su tầm tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi có giá trị nghệ thuật để em đọc, cảm nhận đợc hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật Một số phơng pháp dạy tập làm văn lớp sách Tiếng việt a Phơng pháp đàm thoại Phơng pháp phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ, em thích hoạt động (hoạt động lời nói) Giáo viên đa hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề bài, tình giao tiếp Muốn làm văn hay, xử lý tốt tình giao tiếp trớc hết em phái hiểu yêu cầu đề Vì giáo viên cần hớng dẫn em câu hỏi đàm thoại dễ hiểu Phơng pháp đàm thoại không sử dụng giáo viên với học sinh mà đợc sử dụng học sinh với học sinh Các em trao đổi, thảo luận theo nhóm để rút phơng án tốt để giải yêu cầu đề b Phơng pháp trực quan Phơng pháp phù hợp với tâm lý lứa tuổi Các tình giao tiếp thông qua vai mà bạn minh thể hiƯn, tõ ®ã nhËn xÐt, rót kÕt ln - Häc sinh cịng cã thĨ trùc quan b»ng c¸ch nghe câu văn, đoạn văn hay bạn nhãm, líp tiÕn hµnh tiÕt tËp lµm văn nói c Phơng pháp luyện tập : Là phơng pháp dùng chủ yếu dạy tập làm văn Dới đạo, điều hành giáo viên, học sinh sắm vai tiến hành rèn luyện kỹ kỹ xảo Các hình thức luyện tập : - Tập nãi nhãm häc tËp, nãi tríc líp: cã t¸c dụng giúp học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp vừa thu nhận đợc học tập tập tiếng Việt Đây hình thức luyện tập hiệu phổ biến hệ thống tập đợc xây dựng tập có nội dung sát với chơng trình sách giáo khoa Là phơng pháp mà học sinh tiểu học thích, gây đợc hứng thú cho học sinh, làm cho học sôi nổi, sinh động Phơng pháp đợc sử dụng tiết tập làm văn nói tiết häc néi dung héi häp (tæ chøc häp tæ ) Khi sử dụng phơng pháp giáo viên cần lu ý việc xây dựng tình giáo viên cần phải linh hoạt xây dựng kịch dựa tình nảy sinh học Ngoài lựa chọn học sinh sắm vai căn vào cá tính số học sinh để có phân vai phù hợp Luyện tập lớp: Đây hình thức luyện tập sử dụng giáo viên nêu tình giao tiếp biến ®ỉi ®Ĩ häc sinh lun tËp thªm Häc sinh 18 luyện tập nhà tự ứng dụng trực tiếp vào tình tơng tự mà em gặp đời sống hàng ngày Một số biện pháp góp phần gây hứng thú luyện nói cho học sinh tập làm văn lớp Nh ta đà biết, để giao tiếp đợc trọn vẹn, mặt nguyên tắc, ngời cần năm đợc loạt kỹ ngời giáo viên muốn tạo đợc nhu cầu giao tiếp, tình nói cần tạo cho học sinh biết định hớng nhanh chóng đắn điều kiện giao tiếp; biết lập chơng trình lêi nãi cđa m×nh, lùa chän néi dung giao tiÕp đắn, tìm đợc phơng tiện hợp lý để truyền đạt nội dung a Bớc : Dạy học sinh định hớng nói Có thể sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở để học sinh định hớng đợc yêu cầu đề Ví dụ đề bài: Giới thiệu hoạt động tổ tháng vừa qua Học sinh phải nắm đợc yêu cầu đề thể báo cáo với khách tới thăm lớp hoạt dộng tổ tháng vừa qua Sau xác định đợc nội dung, cần để học sinh tự thảo luận rút nội dung cần nói b Bớc 2: Lập chơng trình nội dung biểu đạt Qua bớc này, học sinh cần biết kỹ t×m ý, t×m tõ, chän tõ cho lêi nãi Qua việc giảng dạy thực tế, thấy để làm tốt bớc này, biện pháp có kết sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý phiếu học tập để tạo tình giúp cho học sinh thảo luận tìm nội dung VD: đề bài: Giới thiệu hoạt động tổ Nội dung phiếu học tập Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống xác định thứ tự nội dung báo cáo mà em cho Tên bạn tổ có đặc điểm bật Thành tích đạt đợc bạn Số lợng bạn có tổ em Câu 2: Ghi lại nội dung tơng phần báo cáo c Hiện thực hoá việc nói miệng Tiết tập làm văn miệng cần rèn cho học sinh kỹ diễn đạt lời nói thông qua ngữ yếu tố phi ngôn ngữ (cử điệu bộ, ánh mắt, nụ cời ) cho hợp với yêu cầu diễn đạt Muốn làm tốt bớc giáo viên cần sáng tạo tổ chức học cho tự nhiên, gây hứng thú, tạo cho học sinh thấy có nhu cầu nói, nhu cầu giao tiếp đơn trả lời câu hỏi sách, kiểu học tập cách g19 ợng ép, thiếu tự nhiên Để học đợc tổ chức cách linh hoạt, kích thích nhu cầu nói học sinh, đà ý điểm sau: - Giáo viên cần chuẩn bị cho lời mở đầu cho có thu hút ngời nghe gây tác động kích thích không khí lớp học sôi Tôi thờng gọi em có khả nói tốt để mở đầu, tránh gọi em nhút nhát, khả nói yếu - Giáo viên cần tạo không khí sôi nhng tôn trọng học sinh để kích thích em nói ngời nói mà ngời nghe học sinh không hứng thú trình bày nội dung cách say mê mà lại làm khoán", làm bắt buộc" - Giáo viên cằn hớng dẫn học sinh trình bày nội dung có phụ trợ yếu tố phi ngôn ngữ nh điệu bộ, cử làm hấp dẫn ngời nghe có tác dụng nêu bật nội dung định nói hớng dẫn học sinh sử dụng lời nói thành câu ngắn gọn, thể ngữ điệu tự nhiên đời thờng gặp câu hỏi, câu cảm; biết cách sử dụng lời nói "chêm xen", từ thông dụng, thành ngữ, tục ngữ Cần quan tâm hớng dẫn học sinh nói cho phong cách giữ gìn sáng tiếng Việt, tránh sử dụng từ lai căng, xuyên tạc Muốn cho nói có sức hấp dẫn, cần nắm đợc nghệ thuật nói: Nói yêu cầu ngời nghe, cã sù tËp trung ý chÝ vµ t tëng cao độ, có hiểu biết đề tài cách hệ thống, biết cách điều khiển giọng nói (ngữ điệu, âm sắc cao độ, cờng độ, trờng độ ) Theo tìm tòi thân, tổ chức văn nói lớp ý tạo nhu cầu giao tiếp, tạo hứng thú nói cho học sinh Các em thấy học thật vui, nhẹ nhàng, em đợc bộc lộ vốn sống, vốn từ ngữ mình, đặc biệt thể nội dung tự nhiên Đây điều thấy thành công khả diễn đạt văn nói học sinh đà đỡ gợng gạo, máy móc, trở nên hồn nhiên Nhiều đề văn đà sử dụng phơng pháp sắm vai thay cho câu hỏi khô khan (ví dụ nh đề bài: "Báo cáo hoạt động tổ" ) giúp em diễn đạt lời nói kết hợp với cử điệu Qua đó, hiệu dạy đợc tăng lên, giáo viên cảm thấy tiết học thực nhẹ nhàng hứng thú dạy phân môn tập làm văn lớp 20 Chơng IV Dạy thực nghiệm I Mục đích thực nghiệm Bớc đầu vận dụng kết nghiên cứu vào việc Rèn luyện kỹ nói phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp để kiểm tra trình học tập nghiên cứu II Đối tợng thời gian thực nghiệm Đối tợng: Học sinh lớp 3A2 Trờng Tiểu học Nghĩa Đô 2.Thời gian: Học kỳ I năm học 2006 -2007 III Nội dung thực nghiệm 21 Kết thực nghiệm Điểm – Tỉng sè bµi 40 SL 10 % 22,5 §iÓm §iÓm SL 26 SL % 65 % 7,5 §iĨm – SL % Điểm dới SL % Căn vào kết thực nghiệm nhận thấy kỹ nghe, nói, viÕt cđa häc sinh ®· cã tiÕn bé râ rƯt Tuy nhiên chơng trình Sách giáo khoa đa vào dạy thức từ năm học 2004 2005, thời gian thử nghiệm có hạn, giáo viên học sinh làm quen thời gian ngắn nên phần ảnh hởng đến kết Nhng qua tiết dạy minh họa, nhận thấy điều đáng mừng là: - Không học sinh nắm đợc kiến thức học mà tiết học trở nên sôi nổi, em đà tự tin thể nói - Học sinh đợc rèn luyện kỹ giao tiếp, nắm đợc cách giao tiếp với ngời lớn tuổi, đặc biệt em đà không nhút nhát rát a thích đợc nói trớc đám đông 22 Tài liệu tham khảo Chơng trình tiểu học (ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ) Bộ giáo dục đào tạo ngày 9/11/2001 Bộ GD đào tạo Nhà xuất Giáo dục Hỏi đáp đổi phơng pháp dạy học Tiểu học (Đỗ Đình HoanNhà xuất Giáo dục 1996) Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt I Trờng ĐHSPHN Lê Phơng Nga - Đỗ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh Nhà xuất Giáo dục 2000 Dạy tập làm văn trờng Tiểu học (Nguyễn Trí NXBGD 1998) Dạy học môn tiếng Việt Tiểu học theo chơng trình (Nguyễn Trí - NXBGD) Tài liệu tập huấn cán giáo viên Đổi chơng trình giáo dục phổ thông Năm học 2003-2004 Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1, 2)- Nhiều tác giả - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt (tập 1,2) Nhiều tác giả- Nhà xuất Giáo dơc Vë bµi tËp TiÕng ViƯt (tËp 1,2) Nhiều tác giả- Nhà xuất Giáo dục 23 Kết luận Dựa sở khoa học lý luận thực tiễn dạy tập làm văn cho học sinh lớp mà nội dung Một số biện pháp rèn kỹ nói phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 3, qua trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy muốn dạy tập làm văn có kết tốt, giáo viên cần: - Luôn tự trau dồi khả ngôn ngữ, giao tiếp, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao nghiệp vụ - Tham khảo tài liệu tiếng Việt (từ điển, thành ngữ tục ngữ, sách bồi dỡng chuyên môn) để không ngừng mở rộng vốn từ, cập nhật thông tin - Để học sinh có đợc hứng thú học tập làm văn đòi hỏi ngời giáo viên khả t sáng tạo, tìm tòi hình thức, phơng pháp dạy học phong phú để kÝch thÝch ngêi häc, lu«n t«n träng ý kiÕn cđa học sinh, không gò ép - Quá trình bồi dỡng tình yêu với tiếng Việt, bồi dỡng tâm hồn cảm nhận tốt thơ văn, tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp trình lâu dài, đòi hỏi ngời giáo viên lòng yêu nghề, kiên nhẫn bền bỉ - Vì thời gian có hạn, phần thực nghiệm đề tài thực thời gian ngắn nên chắn đề tài không tránh khỏi sai sót Rất mong đợc góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để việc dạy môn tập làm văn nói riêng môn tiếng Việt nói chung tiểu học ngày có hiệu 24 Trờng đại học s phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học Đề tài nghiệp vụ s phạm môn tiếng việt phơng pháp dạy học tiếng việt Một số biện pháp rèn luyện kỹ nói phân tập làm văn cho học sinh lớp Ngời thực : Hoàng Thị Tuyết Mai K8 Ngời hớng dẫn: Tiến sĩ Đặng Kim Nga Hà Nội, năm 2007 25 ... Chơng III Một số biện pháp rèn luyện kỹ nói phân môn tập làm văn cho học sinh lớp Một số nguyên tắc dạy tập làm văn cho học sinh lớp Qua thực tế yêu cầu phân môn, theo môn tập làm văn đặt cho giáo... nhiệm vụ cho phân môn tập làm văn Phân môn tập làm văn rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết Trong tập làm văn, học sinh đợc cung cấp kiến thức cách làm làm luyện tập (nói, viết), xây dựng loại văn phận... học sinh nên luận văn chọn nghiên cứu đề tài: Một só biện pháp rèn luyện kỹ nói phân môn tập làm văn cho học sinh lớp Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận đề tài Cơ sở lý luận: a Cơ sở triết học

Ngày đăng: 27/06/2015, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan