Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

80 4.7K 117
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.

Luận văn tốt nghiệp 1 GVHD: ThS. Lê Đình TháiLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Ngày nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường cùng với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra không ít khó khăn và đầy thử thách cho các doanh nghiệp. Chính vì thế, mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là luôn luôn tối đa hóa lợi nhuận hay gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Để đạt được, các nhà doanh nghiệp và các bên liên quan đến doanh nghiệp đều muốn biết tình tài chính của doanh nghiệp đó về cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán … Quá trình phân tích tài chính sẽ giúp cho nhà đầu đánh giá tổng quan tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó thể so sánh về rủi ro và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.Mỗi một khả năng sinh lời đều đi kèm theo một mức độ rủi ro nhất định. Thông thường mức sinh lời cao thể sẽ mức độ rủi ro cao. Chính vì thế, việc đánh giá khả năng tài chính của một doanh nghiệp đều phải đánh giá và phân tích trên hai khía cạnh này. Nguyên tắc lựa chọn là hài hòa mức sinh lời và rủi ro trong khả năng chịu đựng rủi ro của mình. Nếu khả năng chịu đựng rủi ro cao thì thể chọn những doanh nghiệp khả năng mang lại lợi nhuận cao trong tương lai và ngược lại.Từ quan điểm trên, tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là bảng Báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là các chứng từ cần thiết trong kinh doanh. Các nhà quản lý sử dụng chúng để đánh giá năng lực thực hiện và xác định các lĩnh vực cần thiết phải được can thiệp. Các nhà cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu của mình đang được quản lý như thế nào. Các nhà đầu bên ngoài dùng chúng để xác định hội đầu tư. Còn người cho vay và nhà cung ứng lại thường xuyên kiểm tra báo cáo tài chính để xác định khả năng thanh toán của những doanh nghiệp mà họ đang giao dịch.Báo cáo tài chính gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho phép so sánh việc kinh doanh các năm hoạt động liền kề của doanh nghiệp hoặc so sánh giữa doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác. SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 2 GVHD: ThS. Lê Đình TháiNhận thức rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Phú Hưng Gia” cho luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu:Mục tiêu nghiên cứu là nêu rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp, từ đó chỉ ra những điểm mạnh hay những điểm yếu của doanh nghiệp. Đồng thời giúp doanh nghiệp nhìn thấy được khả năng tình hình tài chính của mình sự biến động lớn hoặc nhỏ để đưa ra những biện pháp giải quyết khắc phục thích hợp. 3. Phương pháp nghiên cứu:- Thu thập các dữ liệu, số liệu từ công ty.- Thu thập từ các tài liệu từ sách báo, website- Phương pháp được dùng phân tích số liệu: Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, ngoài ra còn dùng các phương khác như phương pháp số chênh lệch, phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp liên hệ cân đối.4. Phạm vi ngiên cứu: Giới thiệu khái quát và phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Phú Hưng Gia từ năm 2007 đến 2009 và đưa ra biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính của công ty.5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề:Kết cấu chuyên đề luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm các thành phần chính như sau:Chương I: Tổng quan về phân tích tình hình tài chínhChương II: Giới thiệu khái quát về Công CP ĐT XD Phú Hưng GiaChương III: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP ĐT XD Phú Hưng GiaChương IV: Biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại Công ty CP ĐT XD Phú Hưng GiaSV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 3 GVHD: ThS. Lê Đình TháiPhụ lục:- Bảng cân đối kế toán- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ- Bảng thuyết minh báo cáo tài chínhTrong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, không tránh khỏi những thiếu sót, lập luận chưa thấu đáo, kinh nghiệm thực tế chưa thông còn mang nặng tính lý thuyết. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Qúy Thầy để thực hiện luận văn được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn!SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 4 GVHD: ThS. Lê Đình TháiCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính:1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính:Báo cáo tài chính là các chứng từ cần thiết trong kinh doanh. Các nhà quản lý sử dụng chúng để đánh giá năng lực thực hiện và xác định các lĩnh vực cần thiết phải được can thiệp. Các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu của mình đang được quản lý như thế nào. Các nhà đầu bên ngoài dùng chúng để xác định hội đầu tư. Còn người cho vay và nhà cung ứng lại thường xuyên kiểm tra báo cáo tài chính để xác định khả năng thanh toán của những công ty mà họ đang giao dịch. Theo quyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bao gồm 4 loại báo cáo sau đây:- Bảng cân đối kế toán- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính1.1.2. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính:Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm giúp họ đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tại và tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động và cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế . Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán thì việc cung cấp những thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác và đầy đủ cho các nhà đầu là một vấn đề ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp họ lựa chọn và ra các quyết định đầu hiệu quả nhất.SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 5 GVHD: ThS. Lê Đình Thái1.1.3. Nội dung báo cáo tài chính:Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng và ý nghĩa thiết thực đối với mọi đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán. Nội dung bản khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là phân tích các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chínhphân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp.1.1.4. Phân tích các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính:Việc phân tích trên từng báo cáo tài chính, bao gồm các nội dung bản sau đây:a. Phân tích ngang trên từng báo cáo tài chính để thấy rõ sự biến động về quy mô của từng chỉ tiêu, kể cả số tuyệt đối và số tương đối. b. So sánh dọc trên từng báo cáo tài chính (đặc biệt bảng cân đối kế toán) để thấy rõ sự biến động về cấu của từng chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính. c. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính nhằm đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp.Việc phân tích chi tiết trên từng báo cáo tài chính cho phép các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá cụ thể sự biến động của từng chỉ tiêu Kinh tế - Tài chính. Trên sở đó, các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh các hoạt động tài chính, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển bền vững.1.1.5. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính:Việc phân tích mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính nhằm rút ra các kết luận về thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất cần thiết. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một nội dung căn bản của phân tích báo cáo tài chính, nhằm cung cấp những thông tin đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Nội dung bao gồm những vấn đề sau đây: - Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho việc dự trữ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 6 GVHD: ThS. Lê Đình Thái- Phân tích khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình rủi ro tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích giá trị doanh nghiệp.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính:1.2.1. Sự cần thiết của việc phân tích báo cáo tài chính:- Báo cáo tài chính tóm tắt về tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh vào cuối mỗi kỳ kế toán, không chỉ giúp nhận biết được hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ mà còn chứa đựng những thông tin hướng dẫn về triển vọng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.- Các báo cáo tài chính không biểu hiện mối quan hệ giữa các báo cáo hoặc từng báo cáo tài chính cũng không biểu hiện các mối quan hệ giữa nhiều kỳ liên tiếp nên không thể kết luận đúng bản chất hoạt động. Đồng thời, báo cáo tài chính cần thông tin so sánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp với những định mức hoặc của doanh nghiệp khác nên cần phải thiết lập những hệ số, tỷ lệ…để nói lên ý nghĩa các mối quan hệ thể so sánh, đánh giá được bản chất của hoạt động.+ Đối với các nhà đầu trong doanh nghiệp: Báo cáo tài chính giữ vai trò quan rất quan trọng đối với các nhà đầu tài chính trong doanh nghiệp. Các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu của mình đang được quản lý như thế nào. Còn các chuyên gia quản lý tài chính doanh nghiệp sẽ phân tích các số liệu thu chi để nắm bắt được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó sẽ đưa ra các quyết định chính xác về các lĩnh vực cần thiết để can thiệp, các hội đầu kinh doanh mang lại thành công cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng của các khoản nợ với việc cân bằng thu chi lâu dài và việc khả năng phát sinh sau khi vay tiền đầu tư.+ Đối với nhà đầu ngoài doanh nghiệp: Đọc hiểu một báo cáo tài chính của một hay nhiều doanh nghiệp để nắm rõ được tình hình thực tế nền tảng doanh nghiệp, mức độ phát triển hoạt động hệ thống tài chính, khả năng thanh toán . Các SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 7 GVHD: ThS. Lê Đình Tháinhà đầu ngoài doanh nghiệp lại quan tâm đến báo cáo tài chính ở khía cạnh khác để xác định hội đầu như là thực hiện dự án kinh doanh sản xuất hay đầu cổ phiếu hoặc góp vốn vào doanh nghiệp đã chọn.1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính:Phân tích báo cáo tài chính thường bao gồm việc nghiên cứu các mối quan hệ, hay tỷ suất giữa các mục nêu trong các báo cáo tài chính. Những tỷ suất này giúp mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp, năng suất hoạt động, khả năng sinh lợi tương ứng, cũng như nhận thức của các nhà đầu được thể hiện thông qua hành vi của doanh nghiệp trên thị trường tài chính. Các tỷ suất này cũng giúp chuyên viên phân tích hoặc những người ra quyết định khái niệm chung về nguồn gốc của một doanh nghiệp, hiện trạng và tiềm năng trong tương lai của doanh nghiệp đó. Qua đó, việc phân tích báo cáo tài chính giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin cần thiết để đưa ra những quyết định đầu tư, cung ấp tín dụng, quản trị và điều tiết doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc phân tích báo cáo tài chính ý nghĩa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài liên quan đến tài chính của doanh nghiệp.1.3. Phương pháp phân tích và các công cụ phân tích chủ yếu1.3.1. Phương pháp phân tích:Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường sử dụng các phương pháp phân tích sau đây:1.3.1.1. Phương pháp phân tích tỷ lệ:Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ như: + Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Được sử dụng đểđánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 8 GVHD: ThS. Lê Đình Thái + Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này phản ánh mức độổn định và tự chủ tài chính. + Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh : Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp. + Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp.1.3.1.2. Phương pháp phân tích so sánh:- So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính. Như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán. Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. - Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước) và thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. - Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch. - Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian. Trên sở đó, nội dung của phương pháp so sánh bao gồm: + So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó nhận xét về xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp. + So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp được hay chưa được. + So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng và về tỷ lệ của các khoản mục theo thời gian.1.3.1.3. Phương pháp phân tích thay thế liên hoàn (loại trừ):- Sử dụng để xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.- Nguyên tắc thực hiện:SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 9 GVHD: ThS. Lê Đình Thái Sắp xếp thứ tự các nhân tố của chỉ tiêu theo trình tự nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng (từ trái sang phải). theo qui luật “lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi”. Xác định ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố theo trình tự trên. Xác định ảnh hưởng của một nhân tố thì phải cố định trị số các nhân tố còn lại:+ Nhân tố chưa được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích thì cố định theo trị số gốc.+ Nhân tố đã được xác định ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích thì cố định theo trị số thực tế.1.3.1.4. Phương pháp phân tích số chênh lệch:Phương pháp phân tích số chênh lệch là hình thức rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn khi xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.1.3.1.5. Phương pháp phân tích liên hệ cân đối:- Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng.- Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp người phân tích được đánh giá toàn diện về tình hình tài chính. - Phương pháp cân đối là sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong doanh nghiệp. Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh.1.3.2 Công cụ phân tích chủ yếu:Hiện nay, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chínhphân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một số tổ chức đang được xem xét. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính. Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của ngành. thể những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dịch vụ thương mại như của tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông qua các hiệp hội thương mại trong trường hợp không sẵn, các tiêu chuẩn ngành cho ngành đã biết hoặc do tổ chức mà ta đang xem xét không SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: ThS. Lê Đình Tháithể dễ dàng gộp lại được thành một loại hình ngành “tiêu chuẩn”. Các nhà phân tích thể đưa ra một tiêu chuẩn riêng của họ bằng cách tính toán các tỷ lệ trung bình cho các công ty chủ đạo trong cùng một ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và quy mô tài sản xấp xỉ.1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính:1.4.1. Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính:1.4.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán:Bảng cân đối kế toán là một phương pháp kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại là kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn hiện của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Vì vậy, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm. Mỗi đối tượng quan tâm với một mục đích khác nhau. Vì thế, việc nhìn nhận, phân tích bảng cân đối kế toán đối với mỗi đối tượng cũng những nét riêng. Tuy nhiên, để đưa ra quyết định hợp lý, phù hợp với mục đích của mình, các đối tượng cần xem xét tất cả những gì thể thông qua bảng cân đối kế toán để định hướng cho việc nghiên cứu, phân tích tiếp theo. Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và được sắp xếp theo trật tự phù hợp với yêu cầu quản lý. Để làm được việc đó, khi phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét, xác định và nghiên cứu các vấn đề bản sau: - Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối của tổng số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy được sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. - Thứ hai: Xem xét sự hợp lý cấu vốn (vốn được phân bổ cho từng loại), ảnh hưởng của cấu vốn tác động nhanh đến quá trình kinh doanh. Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cấu vốn. Kết hợp với việc xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 [...]... và phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần ĐầuXây dựng Phú Hưng Gia từ năm 2007 đến 2009 và đưa ra biện pháp hồn thiện tình hình tài chính của công ty. 5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề: Kết cấu chuyên đề luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm các thành phần chính như sau: Chương I: Tổng quan về phân tích tình hình tài chính Chương II: Giới thiệu khái quát về Công CP ĐT XD Phú Hưng. .. tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thơng qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tơi đã chọn đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu Xây dựng Phú Hưng Gia” cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu là nêu rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp, từ đó chỉ ra những điểm mạnh hay những điểm yếu của doanh nghiệp.... Xét q trình đầu đã hoàn thành: T dt = TS : B (II) Tổng tài sản - Xét q trình đầu nói chung của Công ty: T dt = TS : B(II,III,IV,V) Tổng tài sản Bảng 3.2. Bảng phân tích tỷ số đầu của Cơng ty Phú Hưng Gia, ta thấy: Đơn vị tính: % Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tỷ suất đầu đã hoàn thành Tỷ suất đầu chung 0.0227 0.2231 0.0222 0.1470 Thực tế Công ty Phú Hưng Gia là công ty chuyên về... pháp phân tích: Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường sử dụng các phương pháp phân tích sau đây: 1.3.1.1. Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác hiệu quả những số liệu và phân tích. .. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP ĐT XD Phú Hưng Gia Chương IV: Biện pháp hồn thiện tình hình tài chính tại Cơng ty CP ĐT XD Phú Hưng Gia SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 16 GVHD: ThS. Lê Đình Thái nợ của công ty được thể hiện qua các hệ số: hệ số nợ; hệ số thu nhập trả lãi định kỳ; hệ số trang trải chung. Hệ số nợ hay tỷ lệ nợ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài. .. thấy rõ sự biến động về cấu của từng chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính. c. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính nhằm đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích chi tiết trên từng báo cáo tài chính cho phép các đối ng sử dụng thông tin đánh giá cụ thể sự biến động của từng chỉ tiêu Kinh tế - Tài chính. Trên sở đó, các giải... các hoạt động tài chính, thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển bền vững. 1.1.5. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính: Việc phân tích mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính nhằm rút ra các kết luận về thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất cần thiết. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp... Thái nhà đầu ngoài doanh nghiệp lại quan tâm đến báo cáo tài chính ở khía cạnh khác để xác định hội đầu như là thực hiện dự án kinh doanh sản xuất hay đầu cổ phiếu hoặc góp vốn vào doanh nghiệp đã chọn. 1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính: Phân tích báo cáo tài chính thường bao gồm việc nghiên cứu các mối quan hệ, hay tỷ suất giữa các mục nêu trong các báo cáo tài chính. ... việc phân tích báo cáo tài chính giúp cho các đối ng sử dụng thông tin cần thiết để đưa ra những quyết định đầu tư, cung ấp tín dụng, quản trị và điều tiết doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc phân tích báo cáo tài chính ý nghĩa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và các đối ng bên ngoài liên quan đến tài chính của doanh nghiệp. 1.3. Phương pháp phân tích và các cơng cụ phân tích. .. Hành chính – Nhân sự: - Trách Nhiệm: Chịu trách nhiệm với Ban Giám Đốc về công tác sắp xếp bộ máy hoạt động và hoạch định nguồn nhân lực của cơng ty; xây dựng hệ thống lương và chính sách tiền lương và phụ trách công tác hành chánh của Công ty, cụ thể : SV: Hồ Ngọc Hảo MSSV: 05QT2_25 Luận văn tốt nghiệp 38 GVHD: ThS. Lê Đình Thái CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG . và phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia từ năm 2007 đến 2009 và đưa ra biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính. trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:16

Hình ảnh liên quan

Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều ngang sẽ giúp cho doanh nghiệp so sánh giá trị từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai năm 2008 và 2009 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

h.

ân tích bảng cân đối kế toán theo chiều ngang sẽ giúp cho doanh nghiệp so sánh giá trị từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai năm 2008 và 2009 Xem tại trang 38 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

3.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP ĐT XD PHÚ HƯNG GIA Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân tích tỷ số đầu tư của Công ty Phú Hưng Gia, ta thấy: - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

Bảng 3.2..

Bảng phân tích tỷ số đầu tư của Công ty Phú Hưng Gia, ta thấy: Xem tại trang 41 của tài liệu.
A. Tài sản ngắn hạn - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

i.

sản ngắn hạn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng số liệu phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

Bảng 3.3..

Bảng số liệu phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán Xem tại trang 43 của tài liệu.
Theo số liệu Bảng 3.3: năm 2008 Công ty đã đầu tư 390.198.329.657 đồng tương đương 77.69% tổng tài sản vào tài tài sản ngắn hạn trong khi đó Tài sản dài  hạn là 112.056.505.269 đồng tương đương 22.31% và năm 2009 đầu tư vào tài ngắn  hạn và dài hạn tương  - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

heo.

số liệu Bảng 3.3: năm 2008 Công ty đã đầu tư 390.198.329.657 đồng tương đương 77.69% tổng tài sản vào tài tài sản ngắn hạn trong khi đó Tài sản dài hạn là 112.056.505.269 đồng tương đương 22.31% và năm 2009 đầu tư vào tài ngắn hạn và dài hạn tương Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân tích chỉ tiêu Vốn luân chuyển - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

Bảng 3.4..

Bảng phân tích chỉ tiêu Vốn luân chuyển Xem tại trang 46 của tài liệu.
xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, ta thường đi sâu vào phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

xem.

xét tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, ta thường đi sâu vào phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Theo bảng số liệu Bảng 3.5 cho thấy doanh thu thuần năm 2009 tăng hơn năm trước   180.185.224.351   đồng   với   tỷ   lệ   tăng   189.56%,   giá   vốn   hàng   bán   tăng  162.376.781.909 với  tốc  độ tăng  tương  ứng 202.09%, doanh thu có tăng nhưng  kho - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

heo.

bảng số liệu Bảng 3.5 cho thấy doanh thu thuần năm 2009 tăng hơn năm trước 180.185.224.351 đồng với tỷ lệ tăng 189.56%, giá vốn hàng bán tăng 162.376.781.909 với tốc độ tăng tương ứng 202.09%, doanh thu có tăng nhưng kho Xem tại trang 47 của tài liệu.
Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc là xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu, chỉ ra quan hệ tỷ lệ của chi phí và lợi nhuận với doanh thu thuần, xu  hướng biến động của từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận, giúp nhận biết hiệu quả  trong ki - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

h.

ân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc là xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu, chỉ ra quan hệ tỷ lệ của chi phí và lợi nhuận với doanh thu thuần, xu hướng biến động của từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận, giúp nhận biết hiệu quả trong ki Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua số liệu Bảng 3. 6, ta thấy giá vốn hàng bán từ 84.53% tăng lên 88.19%, đây cũng là do sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh  từ 3.74% doanh thu đến  8.24% doanh thu - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

ua.

số liệu Bảng 3. 6, ta thấy giá vốn hàng bán từ 84.53% tăng lên 88.19%, đây cũng là do sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh từ 3.74% doanh thu đến 8.24% doanh thu Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.1.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ: - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

3.1.3..

Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Theo bảng số liệu Bảng 3.7 ta thấy rằng, nguồn tiền chính trong năm 2009 của Công ty là từ hoạt động kinh doanh, còn năm 2008 chủ yếu là hoạt động tài chính. - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

heo.

bảng số liệu Bảng 3.7 ta thấy rằng, nguồn tiền chính trong năm 2009 của Công ty là từ hoạt động kinh doanh, còn năm 2008 chủ yếu là hoạt động tài chính Xem tại trang 52 của tài liệu.
Dựa vào Bảng 3.8, dễ nhận thấy ROE của Công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là do cả ROA và EM tăng - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

a.

vào Bảng 3.8, dễ nhận thấy ROE của Công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là do cả ROA và EM tăng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua số liệu Bảng 3.9, ta thấy Công ty tìm nguồn vốn bằng cách giảm bớt vay ngắn hạn, tăng tiền mặt dự trữ, tăng khấu hao, tăng nợ ngắn hạn, tăng lợi nhuận để  lại…Vốn   tổng   cộng   so   các   nguồn   trên   cung   ứng   tổng   cộng   nguồn   vốn   là  4 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

ua.

số liệu Bảng 3.9, ta thấy Công ty tìm nguồn vốn bằng cách giảm bớt vay ngắn hạn, tăng tiền mặt dự trữ, tăng khấu hao, tăng nợ ngắn hạn, tăng lợi nhuận để lại…Vốn tổng cộng so các nguồn trên cung ứng tổng cộng nguồn vốn là 4 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng phân tích này cho thấy những trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn chủ yếu nào được hình thành để tài trợ cho việc sử dụng vốn - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Hưng Gia.doc

Bảng ph.

ân tích này cho thấy những trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn chủ yếu nào được hình thành để tài trợ cho việc sử dụng vốn Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan