skkn Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học

47 468 3
skkn Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học I. iu kin, hon cnh to ra sỏng kin. Nh chỳng ta ó bit Toỏn hc cú vai trũ rt quan trng i vi i sng v i vi cỏc ngnh khoa hc. Vic dy hc mụn Toỏn cú kh nng úng gúp tớch cc vo vic giỏo dc hc sinh, giỳp hc sinh nm c mt cỏch chớnh xỏc, vng chc v cú h thng nhng kin thc v k nng toỏn hc ph thụng c bn, hin i sỏt vi thc tin Vit Nam v cú kh nng vn dng nhng tri thc ú vo nhng tỡnh hung c th khỏc nhau nh: vo i sng, vo lao ng sn xut v vo vic hc tp cỏc b mụn khỏc. Trong chơng trình môn Toán bậc Tiểu học, việc dạy các yếu tố hình học giữ một trí tuệ, rèn luyện đợc nhiều đức tính và phẩm chất tốt nh cẩn thận, cần cù, chu đáo, khéo léo, a thích sự chính xác, làm việc có kế hoạch, đồng thời giúp học sinh hình thành những biểu tợng về hình học và đại lợng hình học. Đó là một điều hết sức quan trọng. Nó giúp các em định hớng trong không gian, gắn liền việc học với cuộc sống xung quanh là tiền đề để hỗ trợ các môn khoa học khác, là mảng kiến thức quan trọng cho học lên cao. Đồng thời có thể giải quyết những bài toán thực tế xung quanh mình. Riờng i vi hc sinh lp 5, lp cui cựng ca bc Tiu hc, cỏc em cn tng hp c h thng kin thc v hỡnh hc t cỏc lp di mi cú th tip thu c kin thc tip theo. Tuy nhiờn, a s cỏc em khi gp kin thc v hỡnh hc, cỏc em thng quờn hoc nh khụng chớnh xỏc kin thc c dn n cỏc em tip thu bi khú khn, chm, thiu vng chc. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả giảng dạy các yếu tố hình học ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng là một việc rất cần thiết của mỗi giáo viên giảng dạy trong mỗi nhà trờng để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Qua nghiờn cu sỏch v v tỡnh hỡnh thc t tụi v nhiu ng nghip thng trn tr, bn khon tỡm cỏc phng phỏp dy cho cỏc em d tip thu cỏc kin thc v hỡnh hc núi riờng v mụn Toỏn núi chung nhm nõng cao cht lng dy v hc mụn toỏn theo tinh thn i mi phng phỏp dy hc Xut phỏt t thc t v nhng lớ do c trỡnh by trờn tụi mun a : Sỏng kin: Mt s bin phỏp giỳp hc sinh lp 5 hc tt cỏc yu t hỡnh hc Trang 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Vi hi vng s giỳp cho cỏc bn ng nghip cú mt ti liu tham kho trong quỏ trỡnh dy hc, trang b thờm cho mỡnh nhng cỏch thc, nhng kinh nghim trong quỏ trỡnh hng dn hc sinh hc tt mụn Toỏn núi chung v cỏc yu t hỡnh hc núi riờng. Trờn c s ú gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc ton din nhm thc hin tt nhim v nm hc, giỳp hc sinh cú nhng tri thc vng chc tip tc hc lờn cỏc lp trờn ng thi gúp phn nõng cao cht lng dy v hc b mụn Toỏn v nõng cao cht lng hc sinh gii hng nm. II. Thc trng a)Thuận lợi. Đợc sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trờng trong các hoạt động, đặc biệt trong họat động chuyên môn, luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên phấn đấu, học tập và nghiên cứu, phát huy các phơng pháp dạy học đổi mới sáng tạo nhất. Cơ sở vật chất nhà trờng khá đầy đủ, đây là thuận lợi lớn nhất để giáo viên áp dụng các phơng pháp giảng dạy mới giúp học sinh hứng thú học tập. b) Tn ti: 1.V phớa giỏo viờn: a s u tn ty vi cụng tỏc ging dy, chm chỳt hc sinh nhng cng cú trng hp ch thnh cụng trong i tng l hc sinh khỏ tr lờn, cũn i vi hc sinh yu kộm thỡ cha hiu qu, hoc ngc li. Trong quỏ trỡnh dy hc cũn mc phi: H thng cõu hi gi m, dn dt cha logic, cha phự hp cho tng i tng; cú nhng tit giỏo viờn cũn núi lan man, ngoi l cha khc sõu kin thc trng tõm . Vic s dng dựng dy hc trc quan, tranh nh, cũn hn ch, cha khai thỏc ht tỏc dng ca DDH. Cha x lý ht cỏc tỡnh hung trong tit dy, vic t chc cỏc hot ng cũn mang tớnh hỡnh thc cha phự hp.Phng phỏp ging dy cha phự hp, nng lc t chc gi hc theo nhúm i tng cũn hn ch. Cha ng viờn tuyờn dng kp thi khi HS cú mt biu hin tớch cc hay sỏng to dự l rt : Trang 2 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc nhỏ. Chưa quan tâm đến tất cả HS trong lớp, GV chỉ chú trọng vào các em HS khá, giỏi và coi đây là chất lượng chung của lớp. 2.Về phía học sinh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp 5, được tiếp xúc và tâm sự với nhiều đối tượng học sinh, được dự giờ đồng nghiệp, tôi đã cập nhật và thu nhận rất nhiều thực trạng cũng như những sai sót, nhầm lẫn của học sinh khi thực hành giải các bài toán có có nội dung hình học như: • Chưa nắm chắc kiến thức về mạch kiến thức các yếu tố hình học ở lớp dưới hoặc còn nắm bắt kiến thức một cách mơ hồ. • Thụ động, lười suy nghĩ, thiếu đồ dùng học tập. • Kỹ năng thao tác khi vẽ hình còn hạn chế. • Chưa nắm chắc các bước vẽ, các bước giải toán mang nội dung hình học, các quy tắc – công thức tính chu vi, diện tích các hình hình học. • Không hiểu được bản chất, đặc điểm của các yếu tố hình học do đó trong học tập còn áp dụng máy móc, kém linh hoạt. • Một số học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học. Các lỗi sai của học sinh thể hiện rất nhiều trường hợp ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong phạm vi của đề tài tôi chỉ nêu ra các lỗi sai sót phổ biến mà đa số học sinh thường mắc trong thực hành giải toán có nội dung hình học để chúng ta tập trung giải quyết bao gồm : • Sai khi tóm tắt bài toán và minh hoạ sơ đồ, hình vẽ, đoạn thẳng ( học sinh thường bỏ sót các dữ liệu đề bài hoặc bỏ sót câu hỏi của bài toán trên sơ đồ tóm tắt; cũng có khi là sự biểu diễn sai hoặc chưa chính xác quan hệ toán học trên sơ đồ tóm tắt,…). • Sai khi lập luận thiếu chặt chẽ ( ngôn ngữ dài dòng, ngôn ngữ chưa phù hợp với tình huống ứng dụng thực tế, viết chưa đúng quy ước trình bày bài giải……). : Trang 3 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc • Sai khi thực hành các kĩ năng tính toán để tìm đáp số. • Sai đơn vị đo. * Nguyên nhân của thực trạng: - Do sự phát triển của xã hội, sự tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường, thời gian gần đây có nhiều hoạt động vui chơi giải trí ngoài trường học, ngoài giờ học như : phim ảnh, trò chơi điện tử nên các em bị chi phối mất nhiều thời gian và sức lực. - Một bộ phận phụ huynh chưa thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em mình học tập, còn phó thác cho nhà trường, cho thầy cô. Một số gia đình không hạnh phúc ảnh hưởng đến học tập của học sinh . Người lớn chưa làm gương về chuyện học . - Do đặc điểm của bộ môn Toán là học sinh phải học một luợng kiến thức nhiều, khó đòi hỏi các em phải thường xuyên rèn luyện, bên cạnh đó một số em ham chơi không tự mình rèn luyện nên kiến thức bị hổng, chính vì thế mà các em ngại học môn Toán. - Và đặc biệt là phần hình học có nhiều lí thuyết học sinh khó học thuộc, vận dụng khó, Từ đặc điểm đó dẫn đến tâm lí các em ngại học hình, không hứng thú khi phải tiếp xúc với các kiến thức hình học, kể cả những học sinh chăm học, có ý thức tốt. - Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh còn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin. Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên không bền - Trình độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới còn hạn chế, chưa biết phát huy khả năng của mình. Khả năng học tập của HS rất khác nhau, cùng một độ tuổi và 1 lớp nhưng trình độ các em có thể chênh nhau khá lớn . Không biết làm tính, yếu các kỹ năng tính toán cơ bản, cần thiết . : Trang 4 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc - Do khi tìm hiểu đề bài toán, học sinh đọc không kĩ, thường bỏ sót dòng dẫn đến bỏ sót các dữ liệu đề bài, bỏ sót câu hỏi của bài toán yêu cầu. - Do học sinh nhận dạng bài toán chưa đúng đã nêu trong đề bài. - Do kiến thức cơ bản ở các lớp dưới, hoặc trước đó học sinh nắm chưa bền vững, hoặc không nắm chắc mối tương quan giữa các đối tượng nêu trong bài toán. - Do kĩ năng tính toán chưa thành thạo hoặc thiếu cẩn thận khi viết số, khi tính toán trên số dẫn đến sai kết quả. - Do vốn hiểu biết, khả năng tư duy liên hệ thực tiễn còn hạn chế hoặc khả năng phân tích, tổng hợp bài toán thiếu chặt chẽ dẫn đến hiểu lầm, hiểu sai về ý nghĩa các thuật ngữ toán học, mối quan hệ giữa các đối tượng trong bài toán. - Việc sai tên đơn vị đo do không chú ý tới đơn vị đo ( bỏ mất tên đơn vị đo ở kết quả, viết nhầm tên đơn vị đo, không đổi đơn vị đo đưa về đơn vị cùng loại trước khi tính toán, nhầm mối quan hệ giữa các đơn vị đo khi đổi ). III. Các giải pháp Để giúp các đối tượng học sinh khắc phục và hoàn thiện những thực trạng nêu trên là một vấn đề không đơn giản. Với thực tiễn đặt ra hiện nay, đòi hỏi ngành giáo dục nói chung, mỗi thầy cô giáo chúng ta nói riêng, cần phải giúp học sinh hoàn thiện khi giải toán các bài toán có nội dung hình học. Để làm được điều đó tôi đề ra cho mình những giải pháp sau: Giải pháp 1: Giáo viên giúp học sinh nắm chắc các dạng bài toán có nội dung hình học ở Tiểu học. Ở Tiểu học các yếu tố hình học là một bộ phận gắn bó mật thiết với kiến thức số học, các yếu tố đại số, đo lường và giải toán, tạo thành môn toán thống nhất. Việc dạy học các yếu tố hình học hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học các kiến thức toán học khác ở Tiểu học và do đó cùng với các kiến thức số học, yếu tố đại số đo lường và giải toán góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học của học sinh .Với đặc thù riêng, các yếu tố hình học vừa có tính chất cụ thể, trực : Trang 5 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc quan trên mô hình vừa có tính chất trừu tượng của bài toán Tiểu học. Việc dạy học các yếu tố hình học góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh. Các yếu tố hình học sẽ giúp cho trẻ em nhận thức và phân tích tốt hơn thế giới xung quanh. Mục đích của việc dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học vừa cung cấp cho học sinh những hiểu biết cần thiết về dạng và vị trí, kích thước của các vật trong không gian khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống thường ngày vừa để chuẩn bị cho việc học môn hình học ở bậc phổ thông trung học.  Các dạng bài có nội dung hình học trong sách giáo khoa Toán 5. 1.1.Các bài toán có lời văn có liên quan tới việc tính chu vi các hình. * Cấu trúc của bài toán: a) + Biết cụ thể hoặc biết mối liên hệ giữa độ dài các cạnh hoặc các số đo cần thiết. + Tính chu vi? ( hoặc so sánh chu vi). b) Ngược lại: Biết chu vi, biết một số yếu tố độ dài ( hoặc cạnh). Tính độ dài cạnh còn lại. Ví dụ 1.II.1.1: (Bài 2 trang 22 sách giáo khoa Toán 5): Tính chu vi của mảnh đất hình chữ nhật, biết chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m. Ví dụ 2.II.1.1: (Bài 3 trang 51 sách giáo khoa Toán 5): Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m, chiều dài hơn chiều rộng 8,32m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. : Trang 6 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc Ví dụ 3. II.1.1: (Bài 3 trang 100 sách giáo khoa Toán 5): Hai hình tròn có cùng tâm O, có các kích thước như hình vẽ bên. Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là bao nhiêu xăng –ti- mét? 1.2. Các bài toán tính diện tích: * Cấu trúc của bài toán: a) - Biết cụ thể hoặc biết mối liên hệ giữa độ dài các cạnh hoặc các số đo cần thiết. - Tính diện tích các hình cần tìm ( hoặc so sánh diện tích) theo yêu cầu đề bài. b) Ngược lại: - Biết diện tích và một số yếu tố về cạnh ( độ dài ). - Tính số đo cạnh còn lại ( yếu tố chưa biết ) . Ví dụ 1. II.1.2 : ( Bài 3 trang 24 sách giáo khoa Toán 5): Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên ( được tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN) : Trang 7 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc Ví dụ 2. II.1.2: (Bài 2 trang 127 sách giáo khoa Toán 5 ): Cho hình bình hành MNPQ ( xem hình vẽ bên ) có MN = 12cm, chiều cao KH = 6cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. Ví dụ 3.II.1.2: ( Bài 2 trang 106 sách giáo khoa Toán 5): Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình vẽ dưới đây, biết : BM=20,8m. CN=38m AM=24,5m MN=37,4m ND=25,3m 1.3 Các bài toán liên hệ giữa chu vi và diện tích * Cấu trúc của bài toán : a) - Biết chu vi, biết một số yếu tố về cạnh. - Tính diện tích. b) – Biết diện tích, ( hoặc tính được), biết một số yếu tố về cạnh. – Tính chu vi. Ví dụ 1.II.1.3 (Bài 4 trang 70 sgk Toán 5): : Trang 8 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó. Ví dụ 2.II.1.3: ( Bài 4 trang 30 SGK Toán 5 ): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 12,5m và có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 25m. Tính chu vi thửa ruộng hình chữ nhật đó. 1.4. Các bài toán về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Cấu trúc bài toán: a) – Biết cụ thể hoặc biết các mối liên hệ có thể tính được các kích thước của hình hộp. - Tìm S xq hoặc S tp . b) - Biết S xq ; S tp , biết 2 kích thước. - Tìm kích thước còn lại. Ví dụ 1.II.1.4: (Bài 2 trang 110): Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 3dm. Ví dụ 2.II.1.4 : Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là 2m 4cm 1.5. Các bài toán về tính thể tích * Cấu trúc của bài toán : a) – Biết cụ thể hoặc biết các mối liên hệ có thể tính được độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật (3 kích thước) hoặc hình lập phương (1 kích thước). - Tính thể tích của hình hộp đó. +Biết a ;b ;c (hoặc tính được) +Tính V= ? : Trang 9 Mét sè biÖn ph¸p gióp häc sinh líp 5 häc tèt c¸c yÕu tè h×nh häc b) - Biết thể tích của hình hộp , biết 2 trong 3 kích thước của hình hộp. - Tính kích thước còn lại. + Biết V ; biết a; b +Tính c? Ví dụ 1.II.1.5 (Bài 3 trang 123 sách giáo khoa Toán 5): Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật b) Thể tích hình lập phương  Phương pháp giải các bài toán đã trình bày ở các dạng 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5. Nhìn chung cách trình bày bài giải của các bài toán có nội dung hình học tương tự cách trình bày các bài toán có lời văn thông thường. Tuy nhiên qua kinh nghiệm dạy học, tôi cũng xin nêu ra một số vấn đề quan trọng cần nhớ và chú ý khi dạy học sinh giải toán với nội dung hình học như sau: Về phương pháp giải: Cách trình bày các bài toán có nội dung hình học ở lớp 5 về cơ bản cần dựa vào công thức đã biết, hoặc nếu là các bài toán dạng vận dụng thì đưa về cách sử dụng các công thức tính ( trực tiếp hoặc gián tiếp). Vì vậy cần hiểu và nhớ các công thức tính chu vi (C); diện tích (S); diện tích xung quanh (Sxq); diện tích toàn phần (Stp) và thể tích (V) đúng lúc, đúng chỗ. Ngoài ra có những dạng toán cần phải phối hợp nhiều công thức, nhưng lại cũng có bài toán phức đòi hỏi người giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho học sinh giúp các em đưa về dạng cơ bản. Ví dụ1: Các bước giải bài toán về tính chu vi: Bài giải của Ví dụ 2.II.1.1( bài 3 trang 51 SGK Toán 5) : Trang 10 [...]... Trang 17 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học : Trang 18 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học : Trang 19 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học - Vi cỏch lm ny tụi ó giỳp cho cỏc em phn no hc tt hn v cỏc yu t hỡnh hc v nht l khi hc sinh gii cỏc bi toỏn tng hp m trong ú cú phn suy cụng thc (tớnh ngc) thỡ hc sinh d dng da... hỡnh v sau: : Trang 28 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Bc 4: Kim tra kt qu ct ghộp theo yờu cu bi ( GV hng dn HS t kim tra ) Ngoi ra ta cú th cú cỏc cỏch ct khỏc.( GV hng dn HS t tỡm thờm) 5. 2 Hng dn hc sinh k nng vn dng phơng pháp dùng tớ số: Trong một số bài toán hình học ngời ta có thể dùng t số các số đo đoạn thẳng, t số các số đo diện tích nh một phơng tiện để tính... v) 2,5dm Bc 2: Vỡ hp khụng cú np nờn phn bỡa lm bao gm cỏc mt xung quanh v mt mt ỏy : Trang 14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Vỡ tt c cỏc mt ca hỡnh lp phng u bng nhau v l cỏc hỡnh vuụng, vy ta cn s dng cỏch tớnh nh sau: S = 5 x a x a Bc 3: Bi gii Din tớch bỡa cn dựng lm hp theo bi l: 2 ,5 x 2 ,5 x 5 = 31, 25 ( dm2) Bc 4: kim tra kt qu ta thy chớnh xỏc ỏp s: 31, 25 dm2... = 52 ( cm) Trc khi tng thỡ chiu rng ca ming bỡa l: 52 7 = 45 ( cm) Chiu di ca ming bỡa l 52 +7 = 59 ( cm) Bc 4: Kim tra kt qu tớnh ta thy chớnh xỏc ỏp s: Chiu di: 59 cm Chiu rng: 45cm Vớ d : Gii bi toỏn v ct ghộp hỡnh Hóy ct mt hỡnh thang thnh 2 hoc 3 mnh ghộp thnh mt tam giỏc nờu cỏc cỏch cú th ? Bc 1: V hỡnh thang ó cho (tựy ý ) : Trang 27 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố. .. viờn cn hng dn t m, hng dn hc sinh cỏch dựng dng c thớch vi tng loi hỡnh Khi dy hỡnh thnh biu tng giỏo viờn cn khc sõu cho hc sinh cỏc yu t to thnh hỡnh hc tng ng ,ng thi bi dng cho hc sinh kh nng phõn tớch tng hp bng cỏch thit lp mi quan h cỏc yu t trong tng hỡnh b) Sai lm khi v hỡnh trong gii toỏn : Trang 25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Vớ d: Khi gii cỏc bi toỏn... tớch tng tng ng cm dm m km tng ng cm2 dm2 m2 km2 ng cm3 dm3 m3 : Trang 24 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học K nng hn ch cỏc li sai khi gi tờn cỏc hỡnh Vớ d: Hc sinh thng nhm ln tờn gi gia hỡnh trũn v ng trũn, on thng v ng thng, Nguyờn nhõn: Do kh nng ghi nh ca hc sinh cũn hn ch, khi quan sỏt hc sinh cha chỳ ý ti du hiu c trng, thut ng mụ t tng hỡnh, Bin phỏp khc phc:... cỏc bi toỏn hỡnh hc trong violympic nh : : Trang 29 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Bi gii : Theo bi BD gp ri BC hay BD = 3 BC 2 Hai tam giỏc ABC v ABD cú chung chiu cao h t nh A nờn : Din tớch tam giỏc ABD = 3 Din tớch tam giỏc ABC 2 Vy din tớch tam giỏc ABD l : 90 x 3 = 1 35 (cm2) 2 ỏp s : 1 35 cm2 Vi cỏch lm ny hc sinh cng s gii c cỏc bi toỏn hỡnh hc tng t trong cỏc... trong quỏ trỡnh hng dn hc sinh giỏo viờn cng cn lu ý yờu cu hc sinh c k bi, xỏc nh cỏch lm ca tng bi toỏn l khỏc nhau Vớ d : Vi bi toỏn ny GV cn lu ý hc sinh ý k bi, trỏnh nhm ln vi vớ d 1 dn n nhp kt qu sai C th ta s cú cỏch gii nh sau: Theo bi BD gp ri BC nờn BC = Vy CD = 2 1 BD v CD = BD 3 3 1 BC 2 : Trang 30 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Hai tam giỏc ABC v ACD... 13 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học chiu rng ca hỡnh ch nht Tớnh din tớch khn tri bn v din tớch hỡnh thoi c) Bi toỏn vn dng cỏch tớnh din tớch xung quanh, din tớch ton phn ca hỡnh hp ch nht, hỡnh lp phng Vớ d 3a.II.1.6 Mt cỏi thựng khụng np dng hỡnh hp ch nht cú chiu di 1 ,5 m, chiu rng 0,6m v chiu cao 8dm Ngi ta sn mt ngoi ca thựng Hi din tớch quột sn l bo nhiờu một. .. AB x BC = 72 cm2 Do ú : S = (d x d) : 4 x 3,14 = 72 : 4 x 3,14 = 56 ,52 (cm2) Tụi ó khen em Kiờn vỡ bit vn dng cụng thc : S = (d x d) : 4 x 3,14 tớnh din tớch hỡnh trũn qua din tớch hỡnh vuụng m khụng cn phi tớnh bỏn kớnh hỡnh trũn Tụi a tip bi tp s 2 khú hn : : Trang 21 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Cho hỡnh vuụng ABCD cú din tớch l 128cm2 Ly 4 im M, N, P, Q l im . tụi mun a : Sỏng kin: Mt s bin phỏp giỳp hc sinh lp 5 hc tt cỏc yu t hỡnh hc Trang 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học Vi hi vng s giỳp cho cỏc bn ng nghip cú. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt các yếu tố hình học I. iu kin, hon cnh to ra sỏng kin. Nh chỳng ta ó bit Toỏn hc. hình học ở Tiểu học. Ở Tiểu học các yếu tố hình học là một bộ phận gắn bó mật thiết với kiến thức số học, các yếu tố đại số, đo lường và giải toán, tạo thành môn toán thống nhất. Việc dạy học

Ngày đăng: 27/06/2015, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan