giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các KCN – KCX

46 380 0
giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các KCN – KCX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển các Khu Công nghiệp tập trung là một bước đi đúng đắn trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Chiến lược phát triển các Khu Công nghiệp tập trung là một bước đi đúng đắn trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Nó không những thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút nguồn vốn lớn cả trong nước và nước ngoài, tạo dựng các khu đô thị vệ tinh mới, tạo việc làm và nâng cao tay nghề cho nhiều lao động . mà còn mở ra cơ hội rất tốt để chúng ta sử dụng có hiệu quả những lợi thế tiềm nǎng đất đai và nguồn nhân lực. Đồng thời thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng trên lãnh thổ Việt Nam. Sau gần 16 nǎm hình thành và phát triển Viêt Nam Hiện nay, cả nước có trên 331 khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) với tổng diện tích 40.510,7 ha, thu hút 4.516 dự án, Đóng góp cho ngân sách nhà nước trên 2 tỷ USD và trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước/năm . Tuy chỉ sau hơn 16 năm xây dựng nhưng sự góp mặt của các KCN, KCX đã thực sự làm cho nền kinh tế Việt Nam sôi động hơn theo chiều hướng tích cực. Trong lúc nền kinh tế Việt Nam đang rất thiếu vốn thì đây thực sự là nguồn tiếp sức có ý nghĩa. Các KCN, KCX đã thực sự trở thành địa chỉ hấp dẫn của các nhà đầu thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài và vốn đầu trong nước…Hiện nay, nhiều dự án đầu tại các Khu Công nghiệp tập trung đã đi vào sản xuất một cách ổn định và có triển vọng rất lạc quan. Một thành công khác về mặt xã hội là các Khu Công nghiệp đã thu hút giải quyết công ǎn việc làm cho một số đông người lao động. Theo số liệu thống kê đến nay các doanh nghiệp trong KCN, KCX đã giải quyết việc làm cho hơn 900.000 lao động trực tiếp hơn 1 triệu lao động gián tiếp. Đó là chưa kể hàng vạn người tìm được việc làm thông qua các hoạt động dịch vụ liên quan. Thông qua làm việc tại các Khu Công nghiệp, người lao động Việt Nam không những đáp ứng được cuộc sống cho Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mình mà còn được đào tạo, rèn luyện kỹ nǎng và tác phong công nghiệp. Một điều đáng mừng và lạc quan là nếu trước kia cơ cấu vốn đầu phát triển vào các KCN, KCX chỉ có một số ít ngành thì giờ đây các doanh nghiệp tham gia đầu ngày càng đa dạng và phong phú vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất hoá chất, dệt may, da giầy, điện tử, lắp ráp ô tô xe máy…Điều này đã tạo nên một mô hình kinh tế đa dạng, làm tǎng sức cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, thu hút nhiều hơn các dự án đầu cả trong và ngoài nước vào các Khu Công nghiệp . Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt được, nhưng do mới chỉ được hình thành trong thời gian ngắn nên sự phát triển của các KCN, KCX vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Và để các KCN, KCX thực sự là một bộ phận không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước chúng ta cần phải khắc phục những khó khăn, vướng mắc để xây dựng hoàn thiện hơn nữa các KCN, KCX này. Qua phân tích ở trên nhận thấy được tầm quan trọng của các KCN, KCX trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam . Vì vậy em chọn đề tài “ giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu vào các KCN KCX ” Em xin chân thành cảm ơn cô giáo_Thạc sĩ Đinh Đào Ánh Thuỷ đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn thành được đề án của mình. Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên chắc chắn bài làm của em còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I :MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT 1. Khái niệm, đặc điểm của KCN, KCX 1.1 Khái niệm Theo Luật đầu 2005 Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của chính phủ Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới điạ lý xác định, được thành lập theo quy định của Chỉnh phủ. 1.2 Đặc điểm của KCN, KCX 1.2.1Về tính chất hoạt động KCN, KCX là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ mà không có dân cư (gọi chung là doanh nghiệp khu công nghiệp). KCN là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp. Theo điều 6 qui chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo NĐ 36 /CP thì doanh nghiệp KCN có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hoặc các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Các doanh nghiệp này được quyền kinh doanh trong các lĩnh vực cụ thể như sau: Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng. Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu dùng ở trong nước, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. 1.2.2 Về cơ sở hạ tầng kĩ thuật Các khu công nghiệp đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đường xá, hệ thống điện nước, điện thoại thông thường việc phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp do 1 công ty này là doanh nghiệp liên doanh , doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp trong nước thực hiện. 1.2.3 Về tổ chức quản lý Trên thực tế mỗi KCN đều thành lập hệ thống ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các KCN, KCX còn có các Bộ như bộ KH- ĐT ,bộ Thương Mại, bộ Công Nghiệp. 1.3 Sự khác nhau giữa KCN ,KCX KCN được xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, còn KCN được mở ra cho tất cả các ngành công nghiệp. KCN, KCX kể cả sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước do vậy KCN có thể bao gồm KCX. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp sẽ được hưởng một số ưu đãi nhất định trong đó đặc biệt ưu đãi với những hãng sản xuất hàng xuất khẩu do đó những hãng này mà nằm trong khu công nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi như trong KCN. Việc lựa chọn vị trí để xây dựng KCN, KCX là rất quan trọng đòi hỏi phát huy được thế mạnh tiềm năng của từng vùng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Vai trò của KCN, KCX 2.1- Điạ chỉ thu hút vốn đầu mạnh mẽ Chỉ sau hơn 16 năm xây dựng các KCN, KCX đã thực sự trở thành địa chỉ hấp dẫn của các nhà đầu thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài và vốn đầu trong nước…Nếu không tính các dự án đầu vào xây dựng cơ sở hạ tầng KCN cho đến năm 2005 đã có 4.516 dự án đầu còn hiệu lực trong các KCN, KCX trong đó có 2.202 dự án có vốn đầu nước ngoài đuợc cấp giấy phép ( chiếm 48.5% số dự án đầu nước ngoài được cấp giấy phép ở Việt Nam) và 2.314 dự án đầu trong nước. Các dự án đầu vào nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất hoá chất, dệt may, da giầy, điện tử, lắp ráp ô tô xe máy… Cho đến nay đã có hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu vào các KCN, KCX của Việt Nam với tổng số vốn đăng kí đạt khoảng 17,6 tỷ USD chiếm khoảng 37% vốn đăng kí của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài được cấp giấy phép của cả nước. Các dự án đầu trong KCN, KCX chủ yếu là hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm gần 80% tổng số dự án. Nhìn chung các dự án đầu vào KCN,KCX đều được triển khai nhanh chóng và thuận lợi hơn so với các dự án bên ngoài KCN, KCX do thời gian xây dựng ngắn nên tỉ lệ vốn thực hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài trong các KCN, KCX đạt khá cao, khoảng 40% cao hơn nhiều so với trung bình chung của cả nước. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của các dự án đầu nứơc ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành đòi hỏi nhiều lao động và có tỉ lệ xuất khẩu cao như dệt, sợi, may mặc, và công nghiệp chế biến thực phẩm… Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Không chỉ có vai trò quan trọng trong thu hút các nguồn vốn đầu nước ngoài mà trong những năm gần đây đặc biệt là từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực và đi vào thực tiễn, xu hướng đầu trong nước vào các KCN, KCX ngày càng gia tăng. Tính đến cuối năm 2005, cả nước có 2.314 dự án đầu trong nước được phê duyệt với tổng số vốn đầu trên 103 nghìn tỷ đồng. Mặc dù các dự án đầu trong nước có qui mô còn nhỏ chiếm tỉ trọng thấp trong tổng số vốn đầu vào KCN,KCX nhưng nguồn vốn này đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm gần đây. Năm 2003 tổng vốn đầu trong nước ở các KCN, KCX là 77 tỷ đồng thì đến năm 2005 con số này đã lên tới 103tỷ đồng gấp 1,3 lần 2.2-KCN,KCX góp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tuy thời gian phát triển chưa lâu, song các KCN, KCX đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra nhiều giá trị sản xuất công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước đưa nước ta tham gia vào phân công lao động quốc tế theo hướng tập trung hoá, chuyên môn hoá, khai thác tốt mọi nguồn lực hiện có, nâng cao sức cạnh tranh và đẩy nhanh tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Trong những năm qua, doanh thu và giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN, KCX liên tục tăng nhanh đều qua các năm. Doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN, KCX tăng trưởng bình quân gần 48%/năm, gấp 6,3lần tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước. Sự phát triển mạnh mẽ của các KCN, KCX đã làm tăng đáng kể tỉ trọng của toàn ngành công nghiệp của các nước (chuyển đổi 13.77 điểm phần trăm toàn ngành công nghiệp) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp KCN, KCX trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước đã tăng từ 8% (1996) lên 14% (2000) và 17% (2001) lên 28% (2005). Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, KCX từ 1996 đến 2005 ước đạt khoảng 28,5 tỷ USD. Các doanh nghiệp này đã đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước; thời kỳ 2001-2005, tổng giá trị nộp ngân sách đạt khoảng 2 tỷ USD, tăng 45%/năm và gấp 6 lần thời kỳ 1996-2000 Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong KCN, KCX trong giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước (đơn vị: %) 2.3-Góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và xoá đói giảm nghèo Theo số liệu thống kê đến nay các doanh nghiệp trong KCN, KCX đã tạo việc làm cho khoảng 900 nghìn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp. Nếu so với khả năng tạo việc làm thì những con số này chưa phải là lớn và chưa tưong xứng với tiềm năng. Nhưng điều quan trọng đáng nói ở chỗ phần lớn những lao động này là những lao động trẻ ( có đến 90% lao động có độ tuổi từ 18 đến 35) có khả năng nhanh chóng tiếp thu kĩ thuật mới. Đây là điều kiện quan trọng để xây dựng đội ngũ lao động mới có kỉ luật, có kỹ thuật và có năng suất cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo lại và tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trong thời gian qua nhiều KCN, KCX đã thành lập các cơ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sở đào tạo nghề ở địa phương. Điển hình như các khu công nghiệp Nghi Sơn, khu công nghiệp Dung Quất, KCN Việt Nam Singapo…Việc này đã góp phần rất nhiều vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong KCN nói riêng vàcho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đạihoá của ta nói chung Tạo việc làm đồng nghĩa với việc tạo thu nhập cho người lao động, tác động tích cực đến việc xoá đói, giảm nghèo và giảm tỉ lệ thất nghiệp đồng thời góp phần giảm các tệ nạn xã hộ do thất nghiệp gây ra. Theo điều tra có khoảng 40% số lao động làm việc trong các KCN,KCX là những người nghèo đến từ các địa phương. Tỷ lệ này cho thấy số thoát nghèo trực tiếp nhờ KCN,KCX là gần 30 vạn, nếu tính thêm số lao động gián tiếp thì con số thoát nghèo lên tới nửa triệu người. Như vậy mở mang các KCN, KCX không chỉ góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà còn góp phần đáng kể vào việc thực hiện xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động nước ta. 2.4-Nâng cao năng lực công nghệ quốc gia Cùng với dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài và hoạt động sản xuất tập trung trong 1 địa bàn tương đối thuận lợi với nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù các doanh nghiệp trong các KCN, KCX đã tiếp nhận nhiều công nghệ tiên tiến hiện đại trên thế giớí để tiến hành sản xuất kinh doanh. Theo thống kê nhìn chung các doanh nghiệp trong KCN, KCXcác thiết bị, trình độ công nghệ ở mức tiên tiến hiện đại hơn so với mặt bằng chung của cả nước 2.5. KCN đã góp phần nhất định vào việc bảo vệ môi trường sinh thái. KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, do đó có điều kiện tập trung các chất thải do các doanh nghiệp thải ra để xử lý, tránh tình trạng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khó kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp do phân tán về địa điểm sản xuất. KCN góp phần thực hiện mục tiêu di dời các cơ sở sản xuất từ nội đô; tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường trong việc kiểm soát ô nhiễm và có biện pháp xử lý kịp thời đối với hành vi gây ô nhiễm của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp ngoài KCN. Thực tế cho thấy một số KCN thực hiện rất tốt và hài hoà mục tiêu thu hút đầu với giải quyết vấn đề về môi trường, thực sự là những "công viên công nghiệp", là mẫu hình để các KCN khác tiếp tục triển khai áp dụng, điển hình là KCN Biên Hoà II, KCN Thăng Long. 2.6. Các KCN có tác dụng lan toả tích cực tới trình độ phát triển của các vùng, các ngành, lĩnh vực KCN mở rộng mối liên kết ngành và liên kết vùng tập trung xung quanh KCN. Liên kết ngành trong KCN bước đầu đã có những kết quả nhất định thực hiện trong phạm vi nội bộ KCN bởi những ngành nghề bổ trợ lẫn nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu trong KCN đã tạo điều kiện cho các ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp KCN hoặc bản thân các doanh nghiệp trong các KCN có điều kiện tiêu thụ sản phẩm tại các cơ sở kinh doanh xung quanh KCN. Các KCN ra đời đã tạo nên những vùng công nghiệp tập trung, tác động rất tích cực tới việc phát triển các cơ sở nguyên liệu, thúc đẩy phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ công nghiệp, nâng cao giá trị nông sản hàng hóa, nâng cao hiệu quả tổng hợp của các ngành sản xuất. Hiệu qủa này đặc biệt rõ nét ở các KCN thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các doanh nghiệp chế biến tại KCN tại Nam Định, Hà Nam, Bắc Giang, Cần Thơ .góp phần tiêu thụ nông sản của các hộ gia đình, cơ sở nông nghiệp ở vùng nông thôn xung quanh, cải thiện một bước đời sống nông dân. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 KCN góp phần mở rộng thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra tại các vùng lân cận, đặc biệt là những địa phương trình độ công nghiệp phát triển, có sức lan tỏa lớn tại thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh lân cận, chuyển các địa phương này từ cơ cấu kinh tế thuần nông sang cơ cấu kinh tế công nghiệp hiện đại. Trong thời gian tới, xu hướng lan tỏa từ các KCN, ở các địa phương này sẽ còn mở rộng hơn nữa sang các địa phương khác như Long An, Bình Phước . Đánh giá một cách chung nhất, có thể nói các KCN không chỉ trực tiếp thúc đẩy công nghiệp của địa phương và của vùng có KCN phát triển mạnh mẽ trong 16 năm qua, mà còn có tác động lan toả rộng rãi tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế từng địa phương và cả nước. Đó chính là hạt nhân của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. 2.7.Thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa phương và thúc đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá Nhờ sự phát triển của các KCN, KCX thời gian qua đã hình thành nhiều khu đô thị mới, mang lại văn minh đô thị, góp phần cải thiện đời sống kinh tế,văn hoá, xã hội cho khu vực rộng lớn được đô thị hoá. Ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đã đang dấn hình thành các đô thị mới như Long Biên, Đông Anh, Sóc Sơn, Nam Thăng Long của Hà Nội; đô thị Vật Cách, Đình Vũ của Hải Phòng… Khu đô thị Nam Thanh- Bắc Nghệ. Khu kinh tế Dung Quất với thành phố Vạn Tường sẽ tạo lực mới cho Quảng Ngãi nói riêng và cho các tỉnh Trung Trung Bộ nói chung. Tại thành phố HCM với 5 cụm đô thị dọc tuyến đường Bắc Nhà Bè- Nam Bình Chánh đô thị mới Nam Sài Gòn cũng đã xuất hiện góp phần cải thiện bộ mặt các vùng nông thôn nước ta. Qua những phân tích nêu trên ta có thể thấy được vai trò hết sức to lớn của các KCN, KCX trong sự phát triển của nền kinh tế nói chung và Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 [...]... riêng Vì vậy thu hút vốn để phát triển các KCN, KCX có vai trò vô cùng quan trọng Sau đây em xin trình bày qua thực trạng về thu hút đầu vào các KCN, KCX của Việt Nam thời gian qua và em cũng xin được đề xuất 1 một số giải pháp để khắc phục những mặt hạn chế để tăng cường, thu hút hơn nữa các nhà đầu trong và ngoài nước đến đầu tại các KCN, KCX CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG THUĐẦU VÀO CÁC KHU CÔNG... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO CÁC KCN, KCX TRONG THỜI GIAN TỚI Ở VIỆT NAM 1.Kinh nghiệm của nước ngoài thu hút đầu vào KCN, KCX Để tạo môi trường thu hút đầu hấp dẫn hơn, ngoài những khu kinh tế mở hay khu kinh tế, Thái Lan không ngừng tìm tòi, áp dụng các mô hình mới Thí dụ như ở 2 khu công nghiệp (KCN) của tập đoàn Amata là Amata Nakorn... các KCN đã vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy trên 70% Chỉ tính riêng trong 7 tháng đầu năm 2007, tính chung cả vốn đầu nước ngoài cấp mới và tăng thêm vào các KCN, KCX đạt 2.891 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn đầu cấp mới và tăng thêm của cả nước, tăng hơn 2 lần so với 7 tháng đầu năm ngoái Quy mô vốn trung bình của dự án đầu trong nước là 1,709 triệu USD/dự án, chiếm tỉ trọng vốn 28,3% tổng vốn đầu tư. .. trong nước đầu vào các KCN, thì đến 5 năm 2001 - 2005 thu hút được 1870 dự án, tăng gấp 4,16 lần so với kế hoạch 5 năm trước Đến cuối tháng 12/2005, tổng số có 2.367 dự án trong nước còn hiệu lực với tổng vốn đầu trên 117 nghìn tỷ đồng Tính đến 7/2007, các KCN cả nước đã thu hút được gần 2.600 dự án có vốn đầu nước ngoài với tổng vốn đầu trên 24,2 tỷ USD và trên 2.700 dự án đầu trong nước... Kế hoạch và Đầu tư, việc phát triển các KCN, KCX thời gian tới nhằm vào các mục tiêu cơ bản là: 1- Hình thành hệ thống các KCN, KCX vừa và nhở tạo điều kiện phát triển khu vực nông thôn; 2- Nâng cao tỷ lệ lấp đầy các KCN, KCX , phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản lấp đầy diện tích các KCN, KCX đã được thành lập mới và mở rộng một cách có chọn lọc các KCN, KCX tập trung trên các vùng lãnh thổ, các địa phương... nước (KCN Sài Đồng B), công ty 100% vốn nước ngoài (KCN Hà Nội- Đài Tư) Thế nhưng, thực tế chỉ có 3 KCN đi vào hoạt động, đón các nhà đầu vào sản xuất kinh doanh (KCN Thăng Long, Sài Đồng B, Nội Bài) Các KCN còn lại chưa triển khai được hoặc chậm triển khai do một số nguyên nhân như chủ đầu không có năng lực tài chính, thiếu kinh nghiệm xây dựng hạ tầng kỹ thu t nội bộ Hay để thu hút các dự án đầu. .. lĩnh vực có triển vọng hơn trong việc thu hút đầu vào các KCN, KCX trong 5 năm tới sẽ là ngành công nghiệp năng lượng(điện, than và dầu khí); tiếp đến là công nghiệp ô tô Dự báo, trong 5 năm tới, tổng vốn đầu nước ngoài thu hút mới và vốn tăng thêm dự kiến đạt khoảng 12 tỷ USD, với khoảng 1.550 dự án Riêng thu hút đầu trong nước, dựa trên cơ sở những cải cách về môi trường kinh doanh trong nước... chỉ tập trung tại các tỉnh, thành phố lớn, các KCN - KCX đã chuyển dần sang nhiều vùng địa bàn như Long An , Bà Rịa-Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương nhằm tận dụng lợi thế và tiềm năng của các địa phương 2.Thực trạng thu hút đầu vào các KCN, KCX KCN đã huy động được lượng vốn đầu lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phục vụ cho CNH, HĐH đất nước Việc áp dụng các chính sách... phân chia một cách hợp lý mục tiêu thu hút đầu giữa các địa phương để hạn chế tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh 3.1.3 Phát triển cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp một cách đồng bộ Cơ sở hạ tầng đảm bảo là một trong những điều kiện quan trọng nhằm tăng cường thu hút đầu vào các KCN Vì vậy cần đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, tập trung đầu hoàn thiện cơ sở hạ tầngthu t dịch vụ... sách ưu đãi và những điều kiện thu n lợi về hạ tầng kinh tế - kỹ thu t, các KCN ngày càng hấp dẫn các nhà đầu Số dự án ĐTNN và tổng vốn đăng ký vào KCN ngày càng được mở rộng Giai đoạn 5 năm 1991-1995, số dự án ĐTNN có 155 dự án, đến 5 năm 2001-2005 là 1.377 dự án với tổng vốn đầu tăng thêm đạt 8.080 triệu USD, tăng gấp 2,34 lần về số dự án và 12% về tổng vốn đầu so với kế hoạch 5 năm 1996 . vậy em chọn đề tài “ giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các KCN – KCX ” Em xin chân thành cảm ơn cô giáo_Thạc sĩ Đinh Đào Ánh Thu đã giúp đỡ em. của KCN, KCX 2.1- Điạ chỉ thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ Chỉ sau hơn 16 năm xây dựng các KCN, KCX đã thực sự trở thành địa chỉ hấp dẫn của các nhà đầu tư thu c

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan