MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

104 1.1K 5
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ  CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ em luôn là tâm điểm của cuộc sống chúng ta. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MƠN TƯ PHÁP ---  --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA 2004- 2008 Đề Tài : QUAN HỆ CHA MẸ NI - CON NI TRONG LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH GV HƯỚNG DẪN SV THỰC HIỆN Th.s Đồn Thị Phương Diệp Lê Thế Trung MSSV: 5044146 Lớp: Tư pháp_ K 30 Cần Thơ, Tháng 5/2008 Mục lục ---  ---- Trang Lời mở đầu . 1 I. do chọn đề tài 1 II. Mục tiêu của nghiên cứu 2 III. Phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3 IV. Kết cấu của đề tài . 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CHA MẸ NI I. KHÁI NIỆM CHUNG .4 1.1.Khái niệm .4 1.2 Ý nghĩa .6 1.3 Phân loại con nuôi .7 1.4 Nguyên nhân của việc cho và nhận con nuôi .9 II. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ NUÔI CON 10 2.1 Bản chất xã hội –lịch sử 10 2.2 Bản chất pháp .11 III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI 3.1.Lịch sử thế giới .16 3.2.Lịch sử Việt Nam 18 3.2.1.Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 18 3.2.1.1 Pháp luật về nuôi con nuôi trong triều đại Nhà Lê (1428 -1788) 18 3.2.1.2 Pháp luật về nuôi con nuôi trong triều đại Nhà Nguyễn (1802-1858) .22 3.2.1.3 Pháp luật về nuôi con nuôi dười thời Pháp thuộc (1858-1945) .25 3.2.2. Giai đoạn sau cách mạng tháng 8/1945 32 3.2.2.1 Thời kỳ từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959 .33 3.2.2.2 Thời kỳ từ Hiến pháp 1959 đến Hiến pháp 1980 .34 3.2.2.3 Thời kỳ từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992 .36 3.2.2.4 Thời kỳ từ Hiến pháp 1992 đến nay 40 CHƯƠNG II QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI- CON NUÔI KHÔNG YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I. CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NUÔI CON NUÔI 42 II. XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI, CON NUÔI 44 2.1 Điều kiện về nội dung . 44 2.1.1 Điều kiện liên quan đến người nuôi 44 2.1.1.1 Đối với người nuôi là cá nhân độc thân 44 2.1.1.2 Đối với người nuôi là vợ chồng . 47 2.1.2 Điều kiện liên quan đến người nuôi 50 2.1.3 Mối quan hệ giữa người nuôi và người được nuôi 52 2.2 Điều kiện về hình thức 53 2.2.1 Nộp hồ . 53 2.2.2 Xem xét hồ . 55 2.2.3 Đăng ký và giao nhận 56 2.2.4 Trường hợp ngoại lệ 56 2.3 Hiệu lực của việc nuôi con nuôi 58 2.3.1 Quan hệ với gia đình của người nuôi . 58 2.3.1.1 Quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi 58 2.3.1.2 Quan hệ giữa người được nuôi và các thành viên khác trong gia đình 60 2.3.1.3 Họ tên dân tộc của con nuôi . 60 2.3.2 Quan hệ với gia đình gốc . 63 2.3.2.1 Quyền thừa kế 63 2.3.2.2 Cấm kết hôn . 64 2.3.2.3 Quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng 64 2.4 Chấm dứt việc nuôi con nuôi 64 2.4.1 Điều kiện và thủ tục 66 2.4.1.1 Các trường hợp chấm dứt việc nuôi con nuôi . 66 2.4.1.2 Người quyền yêu cầu . 67 2.4.1.3 Thủ tục chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi 68 2.4.2 Hiệu lực 68 2.4.2.1Chấm dứt bằng con đường Tư pháp . 68 2.4.2.2 Chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi, con nuôi theo thỏa thuận . 70 III.THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 70 3.1 Đối với việc vợ chồng nhận nuôi con nuôi 70 3.1.1 Vợ chồng trong quan hệ hôn nhân thực tế . 70 3.1.2 Đối với vợ hoặc chồng nhận nuôi con nuôi 71 3.2 Đối với việc hủy nuôi con nuôi . 72 3.3 Đối với vấn đề chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi 74 3.3.1 Căn cứ chấm dứt . 74 3.3.2 Hậu quả pháp của việc chấm dứt . 78 3.4 Thực tiễn nuôi con nuôi (không yếu tố nước ngoài) tại thành phố Cần Thơ . 80 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VỀ LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI 82 II. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP NUÔI CON NUÔI 84 III. XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM . 85 3.1 Điều kiện về nội dung 85 3.1.1 Điều kiện liên quan đến người nuôi 85 3.1.2 Điều kiện liên quan đến người được nuôi 86 3.2 Điều kiện về hình thức 88 3.2.1 Đối với trường hợp xin đích danh 88 3.2.2 Đối với trường hợp xin không đích danh . 95 3.2.3 Đăng ký nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới 97 IV. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 99 3.1 Tình hình giải quyết vấn đề nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài tại Việt Nam 3.1.1 Những mặt tích cực . 99 3.1.2 Những vướng mắc cần tháo gỡ 100 3.1.3 Sự cần thiết của việc quy định hình thức nuôi con nuôi trọn vẹn . 102 3.2 Công tác giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em làm con nuôi ở thành phố Cần Thơ . 103 3.2.1 Tình hình giải quyết cho người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam tại Cần Thơ làm con nuôi (2004 – 5/2008) . 103 3.2.2 Một số kiến nghị, đề xuất liên quan đến công tác giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam tại Cần Thơ làm con nuôi . 105 KẾT LUẬN 106 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 1 - Lời nói đầu ---  ---- I. DO CHỌN ĐỀ TÀI Trẻ em ln là tâm điểm của cuộc sống chúng ta. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình là tương lai của đất nước. Mọi trẻ em đều quyền được sống, phát triển, tham gia và được bảo vệ khơng bị xâm hại trong mơi trường sống an tồn lành mạnh và thân thiện khơng bị phân biệt đối xử. Chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân. Đây là một cơng tác quan trọng, lâu dài và ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với tư cách là một quốc gia thành viên của cơng ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em. Nhà nước ta ln chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, ln quan tâm đến trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhất là những trẻ em khơng mái ấm gia đình. Ni con ni là một chế định quan trọng trong pháp luật hơn nhân và gia đình. Góp phần vào việc ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc biệt là trẻ mồ cơi, bị tàn tật, cha mẹ bỏ rơi. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2010 quy mơ dân số nước ta đạt 86,44 triệu người trong đó trẻ em dưới 16 tuổi khoảng 29,27 triệu chiếm khoảng 34% dân sơ. Mặt khác với những tác động của nền kinh tế, sự biến đổi của văn hóa và xã hội đã và đang góp phần làm cho trẻ em bị bỏ rơi, bị xao nhãng, xâm hại, bạo lực và bóc lột sức lao động. Hiện nay trong số 1,2 triệu trẻ em khuyết tật mới chỉ 70.000 em được chăm sóc và hỗ trợ; trong số 153. 000 em mồ cơi mới chỉ 11.700 em được ni dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội; chiều hướng gia tăng HIV/AIDS đang ngày càng bức xúc cả về số lượng, địa bàn và trẻ hóa về độ tuổi. 8. 000 trẻ em đang lang thang kiếm sống dễ gặp nguy bị xâm hại và gia tăng khả năng nảy sinh các tệ nạn xã hội. 4. 900 trẻ em đang bươn chải kiếm sống với hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Trẻ em bị xâm hại thể chất và tinh thần, nhân phẩm, trẻ em vị thành niên tội phạm xu hướng gia tăng và phức tạp. Qua những số liệu trên cho thấy trẻ rất cần được giúp đỡ của cộng đồng xã hội. Và thực tế hiện nay rất nhiều các cá nhân, tổ chức đứng ra thực hiện việc ni dưỡng chăm sóc những đứa trẻ bất hạnh đó, khơng chỉ các cá nhân tổ chức trong nướccòn một khối lượng khơng nhỏ các cá nhân tổ chức nước ngồi đứng ra nhận trẻ làm con ni. Việc ni con ni phải xuất phát từ mục đích quan trọng lợi ích của người được nhận làm con ni, nhằm mang lại cho đứa trẻ được nhận làm con ni một mái ấm gia đình được u thương ni dưỡng chăm sóc và giáo dục. Bên cạnh đó Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 2 - việc ni con ni cũng xuất phát từ nhu cầu tình cảm của người nhận ni, nhằm thiết lập quan hệ tình cảm gắn bó giữa cha mẹcon cái. Xuất phát từ ý nghĩa xã hội và mục đích nhân đạo của việc ni con ni, mà bên cạnh khuyến khích nhận trẻ mồ cơi, trẻ lang thang nhỡ trẻ bị bỏ rơi bị tàn tật làm con ni. Nhà nước còn cho phép người đã thành niên là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự làm con ni hoặc được làm con ni của người già yếu đơn, để cha mẹ ni con ni nương tựa chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau và việc ni con ni đó là phù hợp với đạo đức xã hội. Ni con ni một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia và trong pháp luật quốc tế. Nhưng để hiểu và áp dụng đúng các quy định của pháp luật về vấn đề này khơng phải là một vấn đề dễ dàng. Với hi vong chia sẽ những khó khăn của những đứa trẻ bất hạnh đó, giúp mọi người cái nhìn chính xác hơn về chế định ni con ni cũng như góp phần xây dựng hồn thiện hơn hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quan hệ cha mẹ ni con ni trong pháp luật Việt Nam hiện hành” II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Như đã trình bày ở trên vấn đề quan hệ cha mẹ ni- con ni rất phức tạp bởi liên quan đến rất nhiều vấn đề như những điều kiện liên quan đến người ni và người được ni khơng những thế nó còn phải chải qua những điều kiện về trình tự thủ tục nhất định sau đó lại còn quan hệ với gia đình gốc và gia đình người ni trong các vấn đề phát sinh như thừa kế, hơn nhân. Đó là chưa kể đến việc quan hệ cha mẹ ni con ni phát sinh yếu tố nước ngồi liên quan đến luật trong nước và các điều ước quốc tế…Nghiên cứu đề tài này nhằm một số mục tiêu sau: - Đối với mọi người dân: góp phần tun truyền phổ biến pháp luật đến với người dân một cách cụ thể và dễ hiểu. Giúp người dân một cái nhìn khái qt về chế định cho nhận con ni như về điều kiện, quan thẩm quyền, trình tự và thủ tục. Bởi vì Luật hơn nhân gia đình quy định nhiều chế định khác nhau hơn nữa ngồi những quy định đó lại còn các văn bản hướng dẫn và các quy định liên quan nằm rải rác trong các quy phạm pháp luật khác. - Đối với các quan chức năng: Việc cho nhận con ni là một hoạt động phải theo một quy trình và phải chải qua những thủ tục hành chính nhất định. Do vậy nắm vững những quy trình này sẽ giúp cho các cán bộ pháp tránh được những sai lầm khi thực hiện giải quyết việc cho nhận ni con ni. - Nêu lên những điểm còn hạn chế và phương hướng khắc phục để hồn thiện hơn quy định của pháp luật trong lĩnh vực này. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 3 - - Qua nghiên cứu đề tài này góp phần củng cố lại các kiến thức đã được tích lũy trong thời gian là sinh viên của Khoa luật Trường Đại học Cần Thơ III. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Khái qt q trình phát triển của chế định ni con ni trong pháp luật Việt Nam. Trên sở đó tập trung và phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về quan hệ cha mẹ ni con ni trong nướcquan hệ cha mẹ ni con ni yếu tố nước ngồi (trong trường hợp trẻ em Việt Nam được xin nhận làm con ni hiện hộ khẩu thường trú ở trong nước) trên các vấn đề như các ngun tắc bản trong việc giải quyết ni con ni, điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ ni- con ni, quan hệ của con ni với gia đình cha mẹ ni, quan hệ cha me ni với gia đình gốc, cũng như những quy định của luật về chấm dứt quan hệ cha mẹ ni con ni. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp chủ yếu là phân tích luật viết thơng qua việc suy diễn dịch, quy nạp, tam đoạn luận và các thao tác khác tổng hợp, so sánh, liệt kê… tác giả hi vọng sẽ mang đến cho mọi người một cái nhìn tồn diện hơn, đầy đủ hơn về quan hệ cha mẹ ni con ni theo quy định của luật pháp hiện hành. Do giới hạn về thời gian và nguồn tài liệu tham khảo cũng như vẫn đề nhận thức của cá nhân chưa thật sâu sắc và đầy đủ nên chưa thể hồn tồn đáp ứng một cách tuyệt đối đầy đủ các u cầu đặt ra rất mong sự đóng góp ý kiến của q thầy các bạn!. IV. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm 3 chương: - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CHA MẸ NI- CON NI Nội dung của chương 1: Chỉ ra khái niệm ni con ni, phân loại con ni, nêu lên bản chất của vấn đề ni con ni. lược q trình phát triển của chế định ni con ni theo pháp luật thế giới và Việt Nam. - CHƯƠNG 2: QUAN HỆ CHA MẸ NI CON NI TRONG NƯỚC Nội dung của chương 2: tập trung giải quyết các vấn đề về mang tính quy định của pháp luật như ngun tắc của việc ni con ni, điều kiện xác lập, hiệu lực của việc ni con ni, và quy định về việc chấm dứt việc ni con ni. - CHƯƠNG 3: QUAN HỆ CHA MẸ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI. Nội dung của chương là việc khái qt các điều ước quốc tế về chế định ni con ni giữa Việt Nam và các nước. Nêu lên những quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ này. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 4 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CHA MẸ NI- CON NI I. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm: Ni con ni là việc xác lập quan hệ cha mẹcon giữa một người (người ni) nhận ni người khác (con ni) nhằm tạo ra tình cảm gắn bó giữa hai người, đảm bảo cho người được nhận làm con ni được trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. Nếu như quan hệ cha mẹ đẻcon đẻ được xác lập trên sở huyết thống thì quan hệ giữa con ni với cha mẹ ni được xác lập theo quyết định của quan Nhà nước thẩm quyền, trên cở sở đáp ứng nguyện vọng của các đương sự, sự tn thủ các quy định của luật về điều kiện xác lập quan hệ giữa cha mẹ ni con ni. Như vậy, quan hệ cha mẹ ni con ni là quan hệ ràng buộc một người vào một hoặc hai người khác, những người liên quan trong quan hệ này khơng mối liên hệ huyết thống với nhau như cha mẹ con ruột nhưng người ni vẫn được xem như là cha mẹ của người được ni dù khơng sinh ra người được ni. Người được ni về phần mình coi người ni như cha mẹ ruột của mình 1 Theo luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 Điều 67 khoản 1: “ Ni con ni là việc xác lập quan hệ cha mẹ con giữa người nhận ni con ni người được nhận làm con ni, bảo đảm cho người được nhận làm con ni được trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. ” Ni con ni yếu tố nước ngồi một thuật ngữ pháp thuộc chun ngành pháp quốc tế. Ni con ni yếu tố nước ngồi một trong nhóm các quan hệ hơn nhân và gia đình yếu tố nước ngồi. Đó việc ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngồi thường trú tại Việt Nam với nhau hoặc giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà căn cứ pháp làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngồi hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó tồn tại ở nước ngồi Hiểu theo nghĩa rộng, ni con ni yếu tố nước ngồi còn bao gồm việc ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà một hoặc cả hai bên định cư ở nước ngồi 2 1 Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 Trang 197 2 100 Câu hỏi về pháp luật ni con ni yếu tố nước ngồi, TS Nguyễn Cơng Khanh, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2004, Trang 9 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 5 - Theo luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 Điều 8 khoản 14 thì quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi bao gồm nhưng quan hệ sau: + Quan hệ ni con ni giữa người nước ngồi và trẻ em Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam. + Quan hệ ni con ni giữa người người nước ngồi và trẻ em Việt Nam ở nước ngồi. + Quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam và trẻ em nước ngồi ở nước ngồi. + Quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam và trẻ em nước ngồi cư trú trên lãnh thổ Việt Nam. + Quan hệ ni con ni giữa người nước ngồi với nhau phát sinh ở Việt Nam. * Những chủ thể tham gia vào quan hệ ni con ni + Cơng dân Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con ni. + Cơng dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngồi làm con ni. + Người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm con ni. + Người nước ngồi nhận trẻ em nước ngồi làm con ni (phát sinh tại Việt Nam). Như đã nêu ở trên thì chủ thể trong quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi được mở rộng hơn so với Pháp lệnh hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi ngày 02 tháng 12 năm 1993, khơng chỉ quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi mà yếu tố nước ngồi trong quan hệ ni con ni còn bao gồm quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với nhau ở nước ngồi và quan hệ ni con ni giữa người nước ngồi với nhau ở Việt Nam. * Áp dụng luật để giải quyết quan hệ ni con ni - Đối với quan hệ cha mẹ ni con ni khơng yếu tố nước ngồi – tức phát sinh giữa cơng dân Việt Nam với nhau. Thì các căn cứ làm phát sinh thay đổi và chấm dứt quan hệ đó tn thủ theo luật pháp Việt Nam. Một vấn đề thường gây sự hiểu lầm trong đại bộ phận nhân dân đó là việc ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với nhau được đăng ký tại quan đại diện Ngoại giao, quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi được coi là quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi hay khơng? theo luận của tư pháp quốc tế thì khơng được coi là quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi. Các quan hệ này phát sinh giữa cơng dân Việt Nam với nhau do quan thẩm quyền của Việt Nam cơng nhận và đăng ký trên sở pháp luật Việt Nam. Vì Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 6 - vậy quan hệ này khơng dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật 3 pháp luật Việt Nam là hệ thống pháp luật duy nhất được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ này. - Đối với quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi: Theo pháp luật Việt Nam thì xung đột pháp luật về điều kiện ni con ni được giải quyết theo ngun tắc nước sở tại, luật quốc tịch và luật nơi cư trú cụ thể như sau: + Người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam (hoặc trẻ em thường trú tại Việt Nam) làm con ni thì phải tn theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành và quy định trong pháp luật của nước nơi mà người đó là cơng dân về điều kiện ni con ni. + Cơng dân Việt Nam xin nhận trẻ em nước ngồi thường trú tại Việt Nam làm con ni phải tn theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước trẻ em đó mang quốc tịch. Nếu là vợ chồng xin nhận con ni thì mỗi người đều phải tn theo quy định này. + Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập mà các bên trong quan hệ cha mẹ ni con ni chịu ảnh hưởng hay thuộc sự điều chỉnh của điều ước quốc tế đó thì các bên tham gia quan hệ tn thủ các quy định trong điều ước quốc tế đó. 1.2 Ý nghĩa Ý nghĩa bản nhất của việc ni con ni chính là đảm bảo cho người được nhận làm con ni được trơng nom ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục phù hợp với đạo đức, với truyền thống văn hóa của dân tộc với bản chất xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng. Hiện nay, rất nhiều trẻ em khi sinh ra đã bị bố mẹ bỏ rơi, nhiều em bị dị tật bẩm sinh hoặc vì hậu quả của chiến tranh để lại . Các em đã phải sớm bươn chải kiếm sống khơng một mơi trường giáo dục tốt, một mái ấm để các em phát triển tồn diện về thể chất, tinh thần và còn biết bao gia đình vì q nghèo nên khơng đầy đủ những điều kiện để chăm sóc và giáo dục các em. Nếu như các em đó được nhận làm con ni, được hưởng sự chăm sóc và ni dưỡng tốt từ phía cha, mẹ ni thì sẽ bảo đảm được sự phát triển tồn diện tránh đi vào con đường lầm lỡ. Vì vậy trong bất cứ điều kiện và hồn cảnh nào thì việc ni con ni đều phải bảo đảm mục đích là làm cho người được nhận làm con ni được ni dưõng chăm sóc và giáo dục tốt. Nhà 3 Xung đột pháp luật trong quan hệ ni con ni là hiện tượng xảy ra do xuất hiện yếu tố nước ngồi. Nếu phát sinh quan hệ ni con ni yếu tố nước ngồi, tức là xuất hiện ít nhất hai hệ thống pháp luật liên quan của hai nước cùng thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ ni con ni đó. Một quan hệ yếu tố nước ngồi liên quan đến nhiều nước thì về ngun tắc pháp luật của bấy nhiêu nước cùng thể được áp dụng để điều chỉnh. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 7 - nước phải quan tâm đến vấn đề này một cách thường xun liên tục để phòng tránh tệ nạn bn bán trẻ em, xâm phạm sức khỏe và bóc lột sức lao động của trẻ. Bên cạnh việc khuyến khích nhận trẻ mồ cơi, trẻ em lang thang nhỡ, trẻ bị bỏ rơi bị tật nguyền làm con ni Nhà nước còn tạo mọi điều kiện thuận lợi để người đã thành niên là thương binh, người tàn tật, người bị mất năng lực hành vi dân sự được làm con ni. Hoặc những người điều kiện nhận ni dưỡng chăm sóc những người già yếu đơn. Pháp luật Việt Nam ghi nhận và khuyến khích việc ni con ni trong nước giữa cơng dân Việt Nam với nhau. Nhưng nếu giải pháp ni con ni quốc gia khơng thực hiện được (khơng hoặc khơng thể tìm được gia đình ni thích hợp tại nước mình) thì mới tính đến giải pháp ni con ni quốc tế. Bởi vì việc dịch chuyển trẻ em đến một mơi trường khác lạ về văn hóa, ngơn ngữ, điều kiện sống…khơng phải là việc làm tốt cho sự phát triển về tâm sinh của trẻ, nhất là đối với những trẻ em lớn tuổi. Do vậy giải pháp ni con ni quốc tế là giải pháp cuối cùng và giải pháp này lợi là đem lại một gia đình ổn định cho trẻ em trong trường hợp khơng thể tìm được gia đình thích hợp cho trẻ em ngay tại nước mình. Và để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em này luật pháp Việt Nam đã xây dựng hành lang pháp khá hồn chỉnh để bảo vệ quyền lợi cho các em. Bên cạnh đó nước ta cũng tích cực tham gia ký kết và phê chuẩn các điều ước quốc tế về bảo vệ trẻ em và hiệp ước song phương trong lĩnh vực ni con ni. 1.3 Phân loại con ni theo phong tục Việt Nam * ba loại con ni: Con ni chính thức, con ni danh nghĩa và con ni giả vờ. Con ni chính thức: hai loại - Con lập tự : Gia đình khơng con trai, ni con anh em ruột hoặc con anh em chú bác ruột. thể ni từ bé, hoặc lớn rồi mới ni, thậm chí người đã thành gia thất, con rồi mới nhận làm con ni. Người con ni lập tự đó chịu trách nhiệm săn sóc, ni dưỡng cha mẹ ni lúc tuổi già và hương khói tang tế sau khi mất, nên khi được hưởng quyền thừa kế gia tài hơn cả những người con gái do chính cha mẹ sinh ra, vì con gái "con người ta", sau khi gả chồng lo nghiệp nhà chồng. Con ni lập tự được hưởng ruộng hương hoả nếu cha ni tộc trưởng, được họ hàng chấp nhận là cùng huyết thống nội thân. Nếu người con ni lập tự là con thứ của ơng em thì con người con trưởng của ơng em vẫn phải gọi người con ni lập tự đó bằng bác (đáng lẽ gọi là chú) . Khi cha mẹ ni chết, tang chế của vợ chồng người lập tự cũng ba năm như cha mẹ đẻ. Trường hợp cha mẹ chết trước, phải xin phép cha mẹ ni mới được về chịu tang, nhưng khơng được phép mặc áo khâu gấu, khăn ngang Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 8 - khơng được để hai giải bằng nhau. Khi cha mẹ ni đã sinh con trai thì thơi quyền lập tự nhưng vẫncon ni được hưởng quyền thừa kế như các người con khác. - Con ni hạ phóng tử những trường hợp sau: + Con hoang thai ni từ lúc mới sinh: nhà hiếm hoi dặn từ trước, khi sinh nở thì đón về, sản phụ được bồi dưỡng một ít tiền và sau đó khơng được quyền nhận hay thăm con + Con mồ cơi hay con nhà nghèo khó, đem về ni là phúc, mặc dầu khơng hiếm hoi. Nếu ni thực sự từ lúc còn nhỏ cũng được hưởng mọi quyền lợi trong gia đình. Cha mẹ ni cũng trách nhiệm dựng vợ gả chồng, sống ni chết chơn, cũng được cha mẹ ni chia cho một phần gia tài khi ra ở riêng. Trường hợp cha mẹ ni khơng con trai cũng thể lập người con này làm thừa tự, song khơng được can dự vào phần hương hoả, tự điền cũng như việc họ, bởi lẽ khác dòng máu, khơng được họ chấp nhận. Tang chế đối với cha mẹ ni cũng ba năm như cha mẹ đẻ, đối với anh em ni cũng một năm như anh em ruột, nhưng đối với họ hàng bên bố mẹ ni thì khơng [...]... sinh quan hệ pháp luật về con ni Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 16 Vì vậy thể nói dưới góc độ sự kiện pháp lý, việc ni con ni bản chất là sự cấu thành sự kiện hay sự kiện pháp phức hợp đơn giản Xác định rõ bản chất pháp của việc ni con ni với tư cách là sự kiện pháp làm phát sinh quan hệ pháp. .. nước nhà, vấn đề ni con ni nhất là vấn đề ni con ni nhân tố nước ngồi chưa phải là một thực trạng bức xúc Vì vậy, luật hơn nhân và Gia đình 1959 nói riêng cũng như tổng thể hệ thống các văn bản pháp về hơn nhân và gia đình nói chung chưa đề cập đến một cách cụ thể và chi tiết vấn đề ni con ni nhân tố nước ngồi Nhưng trên ngun tắc bản của pháp luật về hơn nhân và gia đình nói chung và vấn đề. .. là một trong 10 tội thập ác gồm: tố cáo, rủa mắng ơng bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo, ni nấng thiếu thốn, tang cha mẹ mà lấy vợ chồng, vui chơi ăn mặc, nói dối là ơng bà cha mẹ chết con ni mà tố cáo cha mẹ thì bị đày đi một châu xa trừ ngoại lệ, cha mẹ mưu phản chống đối nhà Vua Con ni cũng như con đẻ chửi cha mẹ bị kết tội giảo (đoạn 146 Hồng Đức Thiện Chính Thư) Con ni khác họ đánh cha mẹ. .. Nội, Tr 450 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 12 sâu vào xem xét các sự kiện pháp cấu thành nên bản chất pháp của việc ni con ni, bao gồm sự thể hiện ý chí của người nhận ni con ni, của cha mẹ đẻ, người giám hộ của người con ni, của bản thân người con ni và sự cơng nhận của quan Nhà nước thẩm quyền... bảo về việc ni con ni giữa các nước vì lợi ích tốt nhất của trẻ và tơn trọng các quyền bản của trẻ em được pháp luật quốc tế cơng nhận; thiết lập hệ thống hợp tác giữa các nước ký kết những bảo đảm trên được tơn trọng và ngăn ngừa việc bắt cóc, bn bán trẻ em, đảm bảo sự cơng nhận tại các nước ký kết việc ni con ni được thể hiện phù hợp với cơng ước (Điều 1) Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi. .. cùng thỏa thuận cho con làm con ni) Hành vi pháp đơn phương này chỉ phát sinh hậu quả pháp khi sự tiếp nhận của chủ thể phía bên kia là người nhận ni con ni và được quan nhà nước thẩm quyền cơng nhận * Sự thể hiện ý chí của người được nhận làm con ni: Một quyền bản của trẻ em là quyền được tự do bày tỏ quan niệm của mình về “những vấn đề tác động đến trẻ em, nhưng quan điểm của trẻ... thành trên sở nhận thức được đầy đủ ý nghĩa và hậu quả pháp của việc cho làm con ni, phù hợp với mong muốn và tình cảm của cha mẹ đẻ, phù hợp với lợi ích của người con ni Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 14 + Khi cha mẹ đẻ còn sống và đủ năng lực hành vi dân sự thì phải sự đồng ý của cả cha mẹ đẻ... hoặc của đứa trẻ cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch Tòa án nhân dân thể hủy bỏ việc cơng nhận ấy, khi bản thân người con ni hoặc bất cứ người nào, tổ chức nào u cầu, vì lợi ích của người con ni Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 36 Đối với vấn đề ni con ni yếu tố nước ngồi: Trong hồn cảnh đất nước đang bị chia... cha mẹ ni do đó nếu khơng đích tử (con trai trưởng được chọn làm con thừa tự hương hỏa) thì được hưởng trọn tồn bộ di sản Nói cách khác con ni cũng nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ ni như con đẻ Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th S Đoàn Thò Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung -Trang 21 điều bội nghịch, thì cha bị tội; con làm trộm cướp thì cha bị tội biếm Nếu con. .. trọng của Pháp luật, là cở sở pháp để xây dựng hệ thống Pháp luật trong đó các quy định về ni con ni Trong Hiến pháp quy định các ngun tắc pháp bản nhất hình thành các quan hệ hơn nhân và gia đình Với truyền thống nhân đạo của dân tộc, ngay từ Hiến pháp đầu tiên (1946) Nhà nước Việt Nam đã cơng nhận và bảo vệ tất cả các quyền của cơng dân về chính trị, kinh tế, văn hóa trong đó quyền . CHƯƠNG 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VỀ LĨNH. QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI- CON NUÔI KHÔNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NUÔI CON NUÔI

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan