Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

70 953 15
Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH YAHO, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010

Tác giả

LỮ UY VŨ

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tận tâm Ban Giám Hiệu trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản Trị Kinh Doanh và các thầy cô đã dạy em trong thời gian qua.

Đặc biệt, trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp với sự giúp đỡ của khoa Quản Trị Kinh Doanh và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Phú Tụ đã giúp em hoàn thành tốt được đề tài của mình.

Đồng thời, với môi trường làm việc năng động, nhiệt tình và đoàn kết của công ty TNHH YAHO đã tạo điều kiện cho em tiếp cận với môi trường làm việc thực tế của công ty Trong đó, phòng kế toán và phòng kinh doanh đã cung cấp số liệu, giúp em tìm hiểu thực tế làm việc của công ty.

Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của nhà trường, của khoa Quản Trị Kinh doanh, Thầy Nguyễn Phú Tụ và toàn thể Giám đốc, nhân viên công ty đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trong thời gian qua.

Sinh viên LỮ UY VŨ

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010

Chữ ký của giảng viên

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010

Chữ ký của giảng viên

Trang 7

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG 2

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính 7

1.1 Tổng quan về phân tích tài chính của công ty 7

1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính 7

1.1.2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính 7

1.1.3 Mục đích của việc phân tích tài chính 7

1.2 Nội dung phân tích tài chính 8

1.2.1 Phân tích khái quát về tài chính của công ty 8

1.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 8

1.2.1.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh 9

1.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính 9

1.2.2.1 Phân tích khả năng thanh toán 9

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động 11

1.2.2.3 Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính 13

1.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 14

Chương 2 : Phân tích tài chính của công ty TNHH YAHO 16

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH YAHO 16

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 16

2.1.2 Quyền hạn chức năng và nhiệm vụ 17

2.1.2.1 Quyền hạn 17

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 17

2.1.3 Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty 17

2.1.3.1 Quy trình công nghệ 17

2.1.3.2 Tổ chức sản xuất và kinh doanh tại công ty 18

2.1.4 Sản phẩm và thị trường 19

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 20

2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức quản lý 20

2.1.5.2 Chức năng của các phòng ban 21

2.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 23

2.1.6.1 Thuận lợi 23

2.1.6.2 Khó khăn và phương hướng khắc phục 24

2.1.7 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 24

2.1.7.1 Phạm vi hoạt động kinh doanh 24

2.1.7.2 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh 25

2.1.7.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2010 26

2.2 Phân tích tài chính của công ty TNHH YAHO 26

2.2.1 Phân tích khái quát tài chính 26

2.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 26

2.2.1.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh 38

Trang 8

2.2.2.1 Phân tích khả năng thanh toán 44

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động 49

2.2.2.3 Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính 51

2.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 54

Chương 3 : Nhận xét – Kiến nghị 57

3.1 Nhận xét 57

3.2 Kiến nghị 58

3.2.1 Đối với công ty 58

3.2.2 Đối với Nhà nước 60

KẾT LUẬN 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WTO : World Trade Organization ĐVT : Đơn vị tính.

VND : Việt Nam đồng.

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp.

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG

1 Bảng 1.1 : Các đối tượng quan tâm đến tài chính của công ty 2 Bảng 2.1 : So sánh Doanh thu – Lợi nhuận năm 2007-2008-2009 3 Bảng 2.2 : Biến động của tài sản theo quy mô (năm 2007-2008) 4 Bảng 2.3 : Biến động của tài sản theo quy mô (năm 2008-2009) 5 Bảng 2.4 : Biến động của nguồn vốn theo quy mô (năm 2007-2008) 6 Bảng 2.5 : Biến động của nguồn vốn theo quy mô (năm 2008-2009) 7 Bảng 2.6 : Kết cấu của tài sản năm 2007-2008.

8 Bảng 2.7 : Kết cấu của tài sản năm 2008-2009 9 Bảng 2.8 : Kết cấu của nguồn vốn năm 2007-2008 10 Bảng 2.9 : Kết cấu của nguồn vốn năm 2008-2009.

11 Bảng 2.10 : Biến động về Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2007-2008 12 Bảng 2.11 : Biến động về Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 13 Bảng 2.12 : Tổng hợp Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2007-2008 14 Bảng 2.13 : Tổng hợp Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 15 Bảng 2.14 : Kết cấu của Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2007-2008 16 Bảng 2.15 : Kết cấu của Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 17 Bảng 2.16 : Các khoản phải thu năm 2007-2008.

18 Bảng 2.17 : Các khoản phải thu năm 2008-2009 19 Bảng 2.18 : Các khoản phải trả năm 2007-2008 20 Bảng 2.19 : Các khoản phải trả năm 2008-2009 21 Bảng 2.20 : Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền 22 Bảng 2.21 : Tỷ số thanh toán hiện thời.

23 Bảng 2.22 : Tỷ số thanh toán nhanh 24 Bảng 2.23 : Vòng quay hàng tồn kho 25 Bảng 2.24 : Vòng quay khoản phải thu 26 Bảng 2.25 : Vòng quay tài sản ngắn hạn 27 Bảng 2.26 : Vòng quay tài sản dài hạn 28 Bảng 2.27 : Vòng quay tổng tài sản 29 Bảng 2.28 : Tỷ số nợ trên tổng tài sản 30 Bảng 2.29 : Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.

Trang 11

31 Bảng 2.30 : Tỷ số khả năng trả lãi 32 Bảng 2.31 : Số liệu đòn bẩy tài chính 33 Bảng 2.32 : Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu.

34 Bảng 2.33 : Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản 35 Bảng 2.34 : Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản.

36 Bảng 2.35 : Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.

Trang 12

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Sơ đồ 2.2 : TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Hiện nay, nền kinh tế thế giới vừa trải qua thời kỳ khủng hoảng toàn cầu và đang trên đà phục hồi Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng là do tình hình tài chính của các công ty trên thế giới không được quản lý chặt chẽ để cho nợ quá nhiều dẫn đến mất khả năng chi trả Điều đó cho thấy được nền tài chính của công ty quyết định sự phát triển hay suy yếu của một công ty

Ngày nay, Việt Nam đã và đang là một thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng không thoát khỏi sự ảnh hưởng của toàn thế giới, và Việt Nam muốn nền kinh tế của mình từng bước phát triển bền vững đòi hỏi tiềm lực kinh tế của mình phải mạnh để hạn chế được những thiệt hại do khủng hoảng kinh tế gây ra.

Và với chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư từ nước ngoài, ở Việt Nam ngày càng có nhiều công ty với vốn nước ngoài hoặc liên doanh với nhau Điều này đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty với nhau, đồng thời các công ty cũng muốn thu hút vốn đầu tư này vào công ty mình để cho công ty ngày càng phát triển tốt hơn.

Với những lý do trên đã cho thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá được tình hình tài chính của công ty, vì vậy em chọn đề tài “Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO” làm đề tài nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Thông qua báo cáo tài chính cụ thể là Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá về tình hình tài chính của công ty như :

- Sự hình thành của tài sản, vốn vay từ đâu - Khả năng thanh toán

- Hiệu quả hoạt động - Cơ cấu tài chính - Hiệu quả sử dụng vốn.

Từ đó, ta có những kiến nghị nhằm giúp cho tình hình tài chính của công ty ngày càng tốt hơn.

Trang 14

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

a Đối tượng nghiên cứu.

- Số liệu được tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty như : Bảng cân đối kế toán, Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Từ đó ta tính toán phân tích so sánh các số liệu đó.

b Phạm vi nghiên cưu.

- Phân tích báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm 2007, 2008, 2009 để đánh giá tình hình tài chính của công ty.

4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thống kê mô tả (Bảng thống kê).

- Phương pháp so sánh (so sánh tuyệt đối, so sánh các tỷ số) - Trừu tượng hóa.

5 Kết cấu của đề tài.

Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần :

- Phần 1 : Cơ sở lý luận về phân tích tài chính.

- Phần 2 : Phân tích tài chính của công ty TNHH YAHO - Phần 3 : Nhận xét – Kiến nghị.

Trang 15

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính

1.1 Tổng quan về phân tích tài chính của công ty.1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính.

Phân tích tài chính là quá trình tính toán, xem xét, tìm hiểu các số liệu được lập trên các báo cáo tài chính và so sánh các số liệu đó giữa tình hình hiện tại với quá khứ Từ đó đánh giá được tình hình tài chính của công ty và đưa ra những kế hoạch cho tương lai.

1.1.2 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính.

Tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vì vậy, phân tích tài chính giúp các nhà quản lý của công ty thấy rõ được tình hình tài chính của công ty, các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp ổn định tài chính phát triển công ty ngày càng vững mạnh Việc phân tích tài chính phải đạt những yêu cầu sau :

- Cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin về tài chính để giúp chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư nắm bắt kịp thời, giúp họ có những quyết định đúng đắn.

- Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp nhằm ổn định tình hình tài chính để đạt được mục tiêu công ty đề ra.

- Cung cấp thông tin về việc sử dụng tài chính với mục đích tăng lợi nhuận.

1.1.3 Mục đích của việc phân tích tài chính.

Phân tích tài chính nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng Tùy vào từng đối tượng mà sự quan tâm của họ đối với thông tin có nhiều khía cạnh khác nhau Dưới đây là bảng về đối tượng quan tâm tới thông tin về tài chính của công ty.

Bảng 1.1 : Các đối tượng quan tâm đến tài chính của công ty.

Đối tượng Thông tin cần biết Quyết định trong tương lai Chủ sở hữu Lợi nhuận, khả năng trả

nợ, hoạt động của nguồn vốn.

Có nên tiếp tục thuê nhà quản trị nữa hay không.

Trang 16

Nhà quản trị Quan tâm đến các tỷ số tài chính.

Nên tiếp tục hay thay đổi hoạt động kinh doanh, mở rộng đầu tư hay thu hẹp Chủ nợ Khả năng trả nợ Tiếp tục cho vay hay

không, bán chịu sản phẩm Nhà đầu tư Sự an toàn của vốn, lợi

nhuận, thời gian hoàn vốn

Có nên đầu tư hay không, đầu tư như thế nào.

Cơ quan Nhà Nước Lợi nhuận, hoạt động kinh doanh.

Đưa ra mức thuế phù hợp

1.2 Nội dung phân tích tài chính.

1.2.1 Phân tích khái quát về tài chính của công ty.1.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.

Phân tích bảng cân đối kế toán giúp ta thấy được sự biến động của tài sản và nguồn vốn Ta sử dụng hai phương chính là phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc.

a Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn (theo quy mô) a-1 Khái niệm.

Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn (phân tích theo chiều ngang) là đánh giá sơ bộ một khoản mục nào đó trong báo cáo tài chính để thấy được tổng quát sự thay đổi về lượng và tỷ lệ của khoản mục đó giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.

Trang 17

b Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn (theo kết cấu) b-1 Khái niệm.

Phân tích sự biến động của nguồn vốn (phân tích theo chiều dọc) giúp ta dễ dàng thấy được sự thay đổi của từng khoản mục so với tổng thể Từ đó, ta có thể so sánh được với kỳ gốc để đánh giá tài chính của doanh nghiệp như thế nào.

b-2 Cách tính - Số tương đối :

1.2.1.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh.

- Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh cũng tương tự như phân tích bảng cân đối kế toán, ta cũng đi phân tích theo chiều ngang và chiều dọc nhưng ở đây ta phân tích sự biến động của thu nhập, chi phí và lợi nhuận.

1.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính.

Công việc phân tích bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh chỉ là mới thực hiện việc đánh giá khái quá về tình hình tài chính của công ty chứ chưa nêu rõ được hiện trạng nền tài chính của công ty như thế nào Để hiểu rõ được thực trạng của tài chính công ty ta phải đi phân tích các chỉ số tài chính, từ đó ta mới có những nhận định chính xác về nền tài chính của công ty

- Phân tích các chỉ số tài chính của công ty gồm có : + Phân tích khả năng thanh toán.

+ Phân tích hiệu quả hoạt động.

+ Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính + Phân tích hiệu quả sử dụng vốn + Phân tích khả năng sinh lời.

1.2.2.1 Phân tích khả năng thanh toán.

Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá sự biến động của khoản phải thu, khoản phải trả nhằm tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ trong việc thanh toán để có những biện pháp giúp cải thiện khả năng thanh toán.

Yi x 100 (3) Yi

Trang 18

a Phân tích các khoản phải thu.

- Phân tích các khoản phải thu nhằm đánh giá chính xác được các khoản nợ cần thu hồi để tránh thất thoát và bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài.

- Cách tính :

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho thấy sự biến động từng khoản mục của các khoản phải thu so với tổng nguồn vốn cho thấy được sự tiến bộ của việc thu hồi công nợ.

b Phân tích các khoản phải trả.

- Phân tích các khoản phải trả là đánh giá tình hình các khoản nợ mà công ty phải thanh toán.

- Cách tính :

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho thấy được tài sản hình thành có bao nhiêu đồng là tiền nợ c Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tiền.

- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền cho biết lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền hiện có tại công ty có đáp ứng được nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả hay không.

- Cách tính : Tỷ số thanh toán

nhanh bằng tiền =

Tiền + Các khoản tương đương tiền

(6) Nợ phải trả ngắn hạn

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết được lượng tiền mặt tại quỹ của công ty có đủ để chi trả cho các công việc cần gấp hay không

d Phân tích khả năng thanh toán hiện thời.

- Phân tích khả năng thanh toán hiện thời là xem xét tài sản ngắn hạn có đủ trả nợ ngắn hạn không.

- Cách tính :

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu so với nguồn vốn =

Các khoản phải thu

X 100 (4) Tổng nguồn vốn

Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trảTổng nguồn vốn X 100 (5)

Trang 19

Tỷ lệ nợ = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn (7) - Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty thì có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể thanh toán được.

e Phân tích khả năng thanh toán nhanh.

- Tỷ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán thực sự của công ty trước những khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ số này cho biết sau khi loại trừ lượng hàng tồn kho thì khả năng thanh toán của công ty như thế nào bởi vì hàng tồn kho là mặt hàng có khả năng thanh khoản kém.

1.2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động.

Phân tích hiệu quả hoạt động là đi đánh giá việc sử dụng tài sản có đem lại hiệu quả hay không hay nói cách khác là việc quản lý tài sản có hiệu quả không.

a Vòng quay hàng tồn kho.

- Vòng quay hàng tồn kho cho biết khả năng quay vòng của hàng tồn kho

Trang 20

- Vòng quay khoản phải thu thể hiện khả năng quản lý công nợ của công

Tỷ số này cho biết khả năng thu hồi nợ của công ty có tốt không c Vòng quay tài sản ngắn hạn.

- Vòng quay tài sản ngắn hạn đánh giá việc quay vòng các khoản tiền mặt, khoản phải thu và hàng tồn kho Nói chung đây là tỷ số khái quát cho biết hiệu quả hoạt động của tài sản ngắn hạn.

- Cách tính : Vòng quay tài

sản ngắn hạn =

d Vòng quay tài sản dài hạn.

- Vòng quay tài sản dài hạn thể hiện hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định cũng như các khoản đầu tư dài hạn.

- Cách tính : Vòng quay tài

sản dài hạn =

e Vòng quay tổng tài sản.

- Vòng quay tổng tài sản thể hiện hoạt động của tài sản nói chung - Cách tính :

Trang 21

Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

1.2.2.3 Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính.

- Phân tích đầu tư và cơ cấu tài chính là phân tích tình hình quản trị nợ và hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.

a Tỷ số nợ trên tổng tài sản.

- Tỷ số này cho biết tài sản của công ty có bao nhiêu phần trăm được đầu tư từ tiền vay.

- Cách tính : Tỷ số nợ so với

tổng tài sản =

Tổng nợ

(14) Giá trị tổng tài sản

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa tài sản và nợ phải trả b Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu.

- Tỷ số này cho biết mối tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu - Cách tính :

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =

Tổng nợ

(15) Giá trị vốn chủ sở hữu

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết được vốn đầu tư của công ty được hình thành từ bao nhiêu là nợ và bao nhiêu là vốn chủ sở hữu.

c Tỷ số khả năng trả lãi.

- Tỷ số này cho biết khả năng trả lãi vay của công ty như thế nào, cao hay thấp.

- Cách tính :

Trang 22

Tỷ số khả năng trả lãi vay =

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

(16) Chi phí lãi vay

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết được mối quan hệ giữa lãi vay và lợi nhuận d Phân tích đòn bẩy tài chính.

- Đòn bẫy tài chính thể hiện mối liên hệ giữa lợi nhuận ròng và lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

- Cách tính :

Đòn bẩy tài chính = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (17) Lợi nhuận trước thuế

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết hiệu quả hoạt động của việc sử dụng vốn vay.

1.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

- Việc sử dụng vốn có đạt hiệu quả hay không cũng góp phần nâng cao hình ảnh của công ty và đây cũng là một chỉ số quan trọng để nhà đầu tư đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không.

a Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu.

- Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu Đây là mối quan tâm của các nhà đầu tư, chủ sở hữu.

- Cách tính : Tỷ số lợi nhuận

trên doanh thu =

Lợi nhuận ròng

X 100 (18) Doanh thu

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì đem lại cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận.

b Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản.

- Tỷ số này cho biết lợi nhuận đem lại cho công ty mà chưa tính đến sự ảnh hưởng của thuế và đòn bẫy tài chính.

- Cách tính :

Tỷ số EBIT so = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) X 100 (19)

Trang 23

với tài sản Tổng tài sản - Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết bình quân cứ 100 đồng tổng tài sản thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

c Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản.

- Tỷ số này thể hiện mức lợi nhuận tạo ra từ tài sản của công ty - Cách tính :

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =

Lợi nhuận ròng

X 100 (20) Tổng tài sản

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết cứ bình quân 100 đồng tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

d Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.

- Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của công ty - Cách tính :

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận ròng

X 100 (21) Vốn chủ sở hữu

- Ý nghĩa :

Tỷ số này cho biết cứ bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

Chương 2 : Phân tích tài chính của công ty TNHH YAHO.

Trang 24

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH YAHO.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

- Vào những năm đầu thế kỷ 21 đất nước đang trên đà phát triển trong cơ chế thị trường, Việt Nam ngày càng khẳng định được đây là một thị trường đầy tiềm năng cho các thành kinh tế của các nước đầu tư, nhất là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng Đặc biệt do mức sống của người dân trong và ngoài nước được nâng cao, vì vậy hàng tiêu dùng chất lượng cũng như đảm bảo vệ sinh là những sản phẩm được người tiêu dùng quan tâm trong thời gian này.

- Trước những nhu cầu ngày càng lớn của người tiêu dùng, Công ty Wedison Enterprise Co., trụ sở đặt tại 5F-3, số 238 Khu 1, đường Ho-Ping East, thành phố Đài Bắc, Đài Loan xin đầu vào Việt Nam, thành lập một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với tên gọi Công Ty TNHH YAHO theo quyết định số 406/GP-HCM vào ngày 23-08-2002.

- Ban đầu trụ sở chính đặt tại 10/44A An Dương Vương, Bình Hưng Hòa, Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh, nay thuộc 119 Bình Long, Bình Hưng Hòa A, Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh.

- Công ty có chức năng và nhiệm vụ là tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng sử dụng một lần phucï vụ cho nhu cầu tiêu dùng như: Khăn giấy ướt, khăn giấy hộp, khăn ướt Baby, băng vệ sinh phụ nữ, bông trang điểm, quần lót miễn giặt….

- Trải qua 3 năm hoạt động đến năm 2005, sản phẩm của công ty đã phát triển mạnh trên thị trường trong và ngoài nước, nhằm nâng cao bộ mặt cũng như để thuận lợi cho việc kinh doanh ngày càng đi lên, vì thế công ty xin thành lập văn phòng trụ sở đặt tại 211 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận (nay đổi thành 168 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận).

- Từ ngày thành lập đến nay, trong thời gian ngắn, công ty đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, được tính nhiệm của người tiêu dùng, và luôn tạo ra những sản phẩm mới, chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng cũng như hợp vệ sinh của người tiêu dùng.

2.1.2 Quyền hạn chức năng và nhiệm vụ.2.1.2.1 Quyền hạn.

Trang 25

- Công ty với tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, công ty được quyền huy động vốn từ nước ngoài, vay vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước.

- Công ty được quyền nhập máy móc thiết bị dùng cho sản xuất theo dạng nhập đầu tư cũng như hợp đồng mua của các cá nhân, thành phần kinh tế ở nước ngoài.

- Được thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế thị trường trong nước và thế giới.

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ

- Nguồn vốn công ty hoàn toàn do công ty WeDiSon từ Đài Loan đầu tư vào Công ty có nhiệm vụ hoạt động theo đúng chức năng của mình là sản xuất kinh doanh các mặt hàng sử dụng một lần bằng giấy, vải không dệt, bông… may gia công cụ thể như sau :

- Công ty nhận may gia công, cũng như sản xuất gia công các mặt hàng như quần lót, khăn lau, khăn ướt, khăn giấy…

- Sản xuất xuất khẩu các mặt hàng sử dụng một lần.

- Sản xuất kinh doanh nội địa các mặt hàng sử dụng một lần.

- Để thực hiện và hoàn thành được các chỉ tiêu đã đề ra, công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh theo công nghệ sản xuất, áp dụng những khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng cũng như số lượng về sản phẩm nhưng cũng phải phù hợp với thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay.

- Biết tổ chức lao động hợp lý, tận dụng được năng xuất của máy móc thiết bị để năng cao hiệu qủa của lao động.

- Tổ chức kinh doanh hiệu qủa nhằm đưa sản phẩm của công ty ngày càng được người tiêu dùng trong và ngoài nước tinh dùng.

2.1.3 Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty.2.1.3.1 Quy trình công nghệ

Do tính chất của ngành là hàng tiêu dùng hợp vệ sinh, cho nên mức độ tiêu chuẩn chất lượng là hàng đầu, mỗi sản phẩm có một công nghệ riêng nhưng nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty như sau.

Sơ đồ 2.1 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Trang 26

Khách hàng đặt hàng

Yêu cầu sản xuất

Xưởng sản xuất

Kiểm tra chất lượng

Nhập kho thành phẩm

Xuất hàng

Kiểm tra hàng xuất

Giao cho khách hàng

Nhập kế toán bán hàng

Thu tiền khách hàng

2.1.3.2 Tổ chức sản xuất và kinh doanh tại công ty.

a Tổ chức sản xuất.

- Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, tất cả các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì đồng nghĩa là phải kinh doanh có lãi và luôn xác định mục tiêu hàng đầu là tối đa hoá lợi nhuận Bởi có lợi nhuận mang lại, công ty mới có thể tích luỹ tái đầu tư và mở rộng sản xuất nhằm đứng vững trên thị trường, từng bước đưa công ty ngày càng phát triển trên quy mô lớn.

- Do vậy cũng như mọi công ty khác khác, công ty TNHH YAHO đã định ra cho mình một phương hướng là muốn công ty ngày càng vững mạnh và phát triển thì điều quan trọng hàng đầu là phải tổ chức sản xuất, phải có một quy trình công nghệ hợp lý, để có thể giảm thiểu được những chi phí không đáng phát sinh, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

- Hiện nay mô hình tổ chức sản xuất công ty được thống nhất trong các phòng ban Công đoạn trong mô hình sản xuất may hàng quần lót, còn những sản phẩm như khăn giấy, khăn ướt, bông trang điểm… được tổ chức theo lệnh sản xuất và tuân thủ theo quy trình sản xuất sản phẩm, từ cắt cho đến đóng gói bao bì luôn tuân thủ theo quy trình khép kín.

Trang 27

- Công ty tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng, cho tới hiện nay công ty có 5 phân xưởng sản xuất cho tất cả sản phẩm tiêu thụ trong thị trường hiện nay.

- Phân xưởng may - Phân xưởng khăn ướt.

- Phân xưởng bông trăng điểm - Phân xưởng khăn giấy.

- Phân xưởng đống gói bao bì b Tổ chức kinh doanh tại công ty.

- Vấn đề sống còn ở tất cả các công ty hiện nay là phần tiêu thụ sản phẩm, một công ty thành công hay thất bại tùy thuộc rất nhiều vào bộ phận kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Trước tầm quan trọng đó công ty luôn đề ra cho mình những đường lối kinh doanh hợp lý, nhằm đem lại kết qủa tiêu thụ sản phẩm.

- Công ty tổ chức kinh doanh tiêu thụ luôn được triển khai theo kế hoạch của phòng kế hoạch kinh doanh và phòng kinh doanh đề xuất.

- Hiện nay công tổ chức kinh doanh theo dạng trực tuyến cho các kênh phân phối cụ thể như sau :

- Nhà phân phối - Hệ thống siêu thị - Các đại lý tỉnh - Hệ thống chợ.

- Kinh doanh xuất khẩu.

2.1.4 Sản phẩm và thị trường.

- Sản phẩm công ty từ ngày thành lập đến nay ngày càng được đa dạng, hiện nay sản phẩm công ty được chia theo nhóm với những nhãn hiệu như sau :

- Khăn ướt bàn tiệc gồm :

+Khăn WUNA màu xanh, màu đỏ + Khăn WUNA bạch ngọc.

- Trong các sản trên bao gồm nhiều kích cỡ, trọng lượng khác nhau như : WUNA super kích thước 20*20 trọng lượng 60 gram, như WUNA 25*25 super super trọng lượng 90 gram …

- Khăn ướt BaBy mang nhãn hiệu NUNA bao gồm : + Khăn NUNA hộp.

Trang 28

+ Khăn NUNA gói bổ sung + Khăn NUNA rút kéo + Khăn NUNA du lịch.

- Khăn giấy mang nhãn hiệu LET GREEN + Khăn giấy hộp LET GREEN.

+ Khăn giấy vệ sinh đa năng, khăn giấy bỏ túi LET GREEN.

- Quần lót miễn giặt mang nhãn hiệu BODY MATE, TRAVEL MATE + Quần lót Cotton.

+ Quần lót TC + Quần lót PP.

- Bông trang điểm, bông tẩy trang với nhãn hiệu POP PUF, SOF PUF - Băng vệ sinh SISTER, khăn lau, khăn lông nén …

- Trải qua 6 năm đi vào hoạt động, thị trường sản phẩm của công ty ngày càng được mở rộng, cho tới hiện nay sản phẩm của công ty đã xuất khẩu cho các thị trường như : Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, CaNaDa, Pháp, CamBoDia Còn thị trường trong nước công ty đã phân phối ở cả ba miền Bắc-Trung-Nam…

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức quản lý.

- Công ty tổ chức quản lý theo hướng trực tuyến, Giám Đốc là người trực tiếp quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh tại công ty.

- Hiện nay công ty có 7 phòng ban, có quan hệ tương trợ qua lại lẫn nhau và có 3 phân xưởng sản xuất, tất cả được chỉ đạo trực tiếp bởi ban Giám Đốc

- Tổ chức quản lý của công ty thể hiện rõ ở sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.2 : TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Trang 29

Tổng Giám Đốc

2.1.5.2 Chức năng của các phòng ban.

a Tổng Giám Đốc công ty.

- Tổng Giám Đốc là người trực tiếp lãnh đạo, điều hành công ty, quyết định các phương hướng kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh.

- Quyết định biện phát, phương thức trong sản xuất kinh doanh.

- Quyết định mở rộng cũng như phát triển dài hạn, ngắn hạn của công ty - Tổ chức xắp xếp các phòng ban, phân xưởng tuỳ theo yêu cầu phát triển - Quản lý cán bộ công nhân viên theo hợp đồng lao động.

- Quyết định về bổ nhiệm hay bãi miễm các giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng và các chức danh khác trong công ty theo phân cấp quản lý.

- Quyết định các biện pháp an toàn lao động, bảo vệ an ninh môi trường, an ninh trật tự của công ty.

- Chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật b Giám Đốc.

Trang 30

- Giám Đốc là người trợ lý cho Tổng Giám Đốc, được ủy nhiệm hay uỷ quyền một số vấn đề thuộc quyền hạn của Giám Đốc.

- Giúp tổng giám đốc trong việc vạch ra những kế hoạch kinh doanh và quản lý công ty.

- Hiện nay công ty có 2 giám đốc : + Giám Đốc hành chính.

Giúp tổng giám đốc về công tác tài chính, kinh doanh, quản lý các hoạt động nội chính của công ty.

+ Giám Đốc xưởng.

Giúp tổng giám đốc về công tác chỉ đạo sản xuất, điều hành quá trình sản xuất của công ty.

- Các Giám Đốc chịu trách nhiệm trực tiếp với tổng giám đốc về phầm mà phần việc mà mình phụ trách.

c Phòng tổ chức nhân sự.

Gồm 3 người thực hiện các chức năng sau :

- Phụ trách nhân sự trong công ty, quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên, giải quyết các thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng và giải quyết các chế độ nghĩ việc.

- Tham mưu cho giám đốc về đề bạt, phân công việc cho các nhân viên, xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.

- Quản lý về nhân sự, chấm công, giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ thai sản, ốm đau.

- Quản lý các thủ tục hành chính, kiểm tra duy trì các kỷ luật nội qui lao động của công ty Thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ, bảo vệ tài sản chung.

d Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Gồm có 5 người thực hiện những công việc sau :

- Tham mưu cho Giám Đốc về đường lối và phương hướng phát triển của công ty ở hiện tại cũng như tương lai.

- Tham mưu cho Giám Đốc kí kết các hợp đồng kinh tế, tham gia tổ chức xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, nhằm định hướng cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu qủa.

Trang 31

- Tham mưu Giám Đốc đưa ra những phương án đầu tư hiệu quả nhất e Phòng tài chính kế toán

Gồm 5 người thực hiện những công việc như sau :

- Thực hiện quản lý các nguồn vốn và các quỹ của công ty, cung cấp kịp thời đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh.

- Theo dõi sự luân chuyển vốn, phân tích đề ra những biện pháp quay vòng vốn nhanh, có hiệu qủa xử lý nguồn vốn bị chiếm dụng và ứ động.

- Thực hiện công tác nghiệp vụ thanh toán, thu hồi vốn bị nợ ở các đơn vị cá nhân trong quá trình kinh doanh.

- Tổ chức nghiệp vụ kế toán, lập báo cáo quyết toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính cuối năm.

- Chấp hành đầy đủ chế kế toán, chế độ thu nộp ngân sách, thực hiện nộp nhanh các khoản phải nộp cho nhà nước.

f Phòng xuất nhập khẩu

Gồm 3 người thực hiện các nghiệp vụ sau :

- Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho công ty.

- Trách nhiệm đăng ký kê khai chứng từ nhập khẩu cũng như xuất khẩu - Thực hiện các kê khai thuế xuất nhập khẩu và làm thủ tục hoàn thuế nhập khẩu

g Phòng quản lý sản xuất.

- Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của Giám Đốc về vấn đề phân bổ sản xuất - Triển khai và lên kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng.

- Thực hiện và phát hành các đơn hàng sản xuất theo đúng tiến độ khách hàng yêu cầu.

2.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty.2.1.6.1 Thuận lợi.

- Công ty được đầu tư từ một công ty mạnh là công ty WeDiSon ở Đài

Loan, luôn tạo điều kiện vốn hoạt động cho công ty.

- Luôn được công ty mẹ WeDiSon cung cấp các chuyên gia giỏi về sản xuất cũng như quản lý kinh doanh, tiếp cận những công nghệ mới về quy trình sản xuất.

- Ban lãnh đạo công ty đã định hướng đúng cho các hoạt động kinh doanh trong giai đoạn hiện nay Công ty có bộ máy điều hành sản xuất cùng với đội

Trang 32

ngũ công nhân lành nghề, đã có lòng quyết tâm để đảm bảo chất lượng kỷ thuật, điều này chứng tỏ công ty đủ khả năng để sản xuất những sản phẩm có chất lượng hàng đầu

-Ban giám đốc nắm sâu sát về tình hình sản xuất cũng như kinh doanh của công ty, mạnh dạn đầu tư mua sắm những dây chuyền công nghệ sản xuất

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn được cũng cố, bồi dưỡng chuyên môn Các phòng ban nghiệp vụ công ty thường xuyên được kiểm tra chỉ đạo đôn đốc, giúp tháo gỡ những vướng mắc phát sinh trong công việc một các kịp thời Tập thể cán bộ công nhân viên có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công việc.

2.1.6.2 Khó khăn và phương hướng khắc phục.

- Những năm gần đây do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, sản phẩm của công ty luôn có sự cạnh tranh khóc liệt của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước Chính vì vậy việc kinh doanh ngày càng khó khăn Vì thế công ty luôn thay đổi mẫu mã sản phẩm, chủng loại phù hợp với người tiêu dùng hơn.

- Sản phẩm của công ty là hàng tiêu dùng luôn phải đảm bảo vệ sinh, thay đổi mẫu mã sản phẩm nhằm thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, vì vậy luôn cập nhật công nghệ mới, trang bị dụng cụ lao động đảm bảo cho sản phẩm, dẫn đến giá thành sản phẩm luôn cao, ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình cạnh tranh Vì lẽ đó công ty khắc phục với máy móc luôn phải hoạt động với công suất cao.

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên tuy phấn đấu tích cực nhưng một số vẫn chưa theo kịp trào lưu phát triển của xã hội, đòi hỏi trình độ quản lý ngày càng cao Công ty phải khắc phục bằng cách luôn cũng cố và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

2.1.7 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gầnđây

- Từ khi thành lập đến nay, công ty TNHH YAHO ngày càng mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh, nhanh chống hòa nhập vào thị trường kinh tế thị trường, đã trụ lại trước những khó khăn và từng bước phát triển đi lên.

2.1.7.1 Phạm vi hoạt động kinh doanh.

Trang 33

a Về kinh doanh nội địa.

- Về mặt kinh doanh nội địa công ty đã hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn quốc, tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối lớn như sau :

- Nhà phân phối.

- Hệ thống phân phối siêu thị - Các đại lý ở các tỉnh thành.

- Kênh trực tiếp thông qua các nhà hàng khách sạn, quán ăn, các shop, chợ cửa hàng ở khắp tỉnh thành.

b Về kinh doanh xuất khẩu

- Trong những năm qua công ty không ngừng tìm các đối tác khách hàng nước ngoài tiêu thụ sản phẩm của công, để thương hiệu của sản phẩm ngày càng phát triển rộng rãi ở thị trường ngoài nước, cho đến hiện nay sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu qua các thị trường sau : Đài Loan, Pháp, Canada, Nhật, Singapore, Cambodia

2.1.7.2 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.1 : So sánh Doanh thu – Lợi nhuận năm 2007-2008

- Nhìn vào bảng trên ta thấy : doanh thu của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 47.15% tương ứng tăng thêm 26,370,788,673 đồng và lợi nhuận của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 121.06% tương ứng tăng 315,529,041 đồng Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh tốt thu lợi nhuận cao

- Nhìn vào bảng so sánh trên ta thấy được doanh thu năm 2009 so với năm 2008 của công ty tăng 84,09% tương ứng tăng 69.205.366.797 đồng và lợi nhuận của công ty năm 2009 so với năm 2008 cũng tăng 143,38% tương ứng tăng 826.116.119 đồng Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là tốt và có đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

 Tóm lại : dựa vào hai bảng so sánh trên ta có nhận xét chung là hoạt động kinh doanh của công ty phát triển nhanh doanh thu năm sau tăng gần gấp

Trang 34

đôi năm trước (84,09% so với 47,15%) và lợi nhuận cũng tăng dần (tăng từ 121,06% lên 143,36%) Điều này chứng tỏ công ty đang có những định hướng đúng trong hoạt động kinh doanh.

2.1.7.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2010.

- Sau đây là một số kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2010 +Dự kiến doanh thu: 200 tỷ

+ Dự kiến lợi nhuận: 2.1 tỷ + Kế hoạch mở rộng kinh doanh: - Dự kiến mở chi nhánh tại Hà Nội.

- Dự kiến nhập máy mới về sản phẩm băng vệ sinh - Dự kiến mở rộng nhà xưởng sản xuất.

 Phần trên là giới thiệu khái quát về công ty TNHH YAHO, để hiểu rõ hơn tình hình tài chính của công ty ta đi phân tích sâu tài chính thông qua Bảng cân đối kết toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ở phần sau.

2.2 Phân tích tài chính của công ty TNHH YAHO.

- Trước tiên, phân tích tài chính của công ty ta phải đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh để thấy rõ được sự thay đổi về quy mô và kết cấu của từng khoản mục.

2.2.1 Phân tích khái quát tài chính.

2.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.

a-1 Phân tích sự biến động của tài sản (theo quy mô).

- Từ công thức (1) và (2) thông qua bảng cân đối kế toán ta có được bảng

A Tài sản ngắn hạn 56.310.038.591 21.118.116.214 35.191.967.377 166,64 I Tiền và các khoản

II Các khoản phải thu 30.097.274.191 10.206.346.691 19.890.927.500 194,89

Trang 35

ngắn hạn

1 Phải thu khách hàng 13.688.236.968 4.308.735.238 9.379.501.730 217,69 2 Trả trước cho người

3 Các khoản thu khác 298.364.681 473.496.724 -175.132.043 -36,99 III Hàng tồn kho 24.829.517.640 9.690.288.429 15.139.229.211 156,23 1 Hàng tồn kho 24.829.517.640 9.690.288.429 15.139.229.211 156,23 IV Tài sản ngắn hạn

-B Tài sản dài hạn 31.737.085.522 17.353.228.449 14.383.857.073 82,89 I Tài sản cố định 31.733.090.802 17.353.228.449 14.379.862.353 82,87 1 Tài sản cố định hữu

-Tổng cộng tài sản 88.047.169.113 38.471.344.633 49.575.824.450 128,86

Bảng 2.3 : Biến động của tài sản theo quy mô (năm 2008-2009).

ĐVT : VND

TÀI SẢN20092008Chênh lệchtuyệt đốităng (%)Tỷ lệ

A Tài sản ngắn hạn 96.302.305.756 56.310.083.591 39.992.222.165 71,02 I Tiền và các khoản

tương đương tiền 3.792.381.213 1.005.978.645 2.786.402.568 276,98 1 Tiền 3.792.381.213 1.005.978.645 2.786.402.568 276,98 II Các khoản phải thu

ngắn hạn 61.568.220.400 30.097.274.191 31.470.946.209 104,56 1 Phải thu khách hàng 25.283.847.787 13.688.236.968 11.595.610.819 84,71 2 Trả trước cho người bán 35.411.073.650 16.110.672.542 19.300.401.108 119,80

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

Hình ảnh liên quan

Phân tích bảng cân đối kế toán giúp ta thấy được sự biến động của tài sản và nguồn vốn - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

h.

ân tích bảng cân đối kế toán giúp ta thấy được sự biến động của tài sản và nguồn vốn Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hiện nay mô hình tổ chức sản xuất công ty được thống nhất trong các phòng ban. Công đoạn trong mô hình sản xuất may hàng quần lót, còn những  sản phẩm như khăn giấy, khăn ướt, bông trang điểm… được tổ chức theo lệnh sản  - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

i.

ện nay mô hình tổ chức sản xuất công ty được thống nhất trong các phòng ban. Công đoạn trong mô hình sản xuất may hàng quần lót, còn những sản phẩm như khăn giấy, khăn ướt, bông trang điểm… được tổ chức theo lệnh sản Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.1.3.2. Tổ chức sản xuất và kinh doanh tại công ty. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

2.1.3.2..

Tổ chức sản xuất và kinh doanh tại công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.1.7. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.  - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

2.1.7..

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2 : Biến động của tài sản theo quy mô (năm 2007-2008). - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.2.

Biến động của tài sản theo quy mô (năm 2007-2008) Xem tại trang 34 của tài liệu.
hình 28.206.998.776 20.212.555.869 7.994.442.907 39,55 - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

hình 28.206.998.776.

20.212.555.869 7.994.442.907 39,55 Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Từ công thức (1) và (2) thông qua bảng cân đối kế toán ta có được bảng sau : - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

c.

ông thức (1) và (2) thông qua bảng cân đối kế toán ta có được bảng sau : Xem tại trang 37 của tài liệu.
6 39,67 I. Nợ ngắn hạn - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

6.

39,67 I. Nợ ngắn hạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
hình 20.212.555.869 - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

hình 20.212.555.869.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
hình 28.206.998.776 20.212.555.869 20,53% 22,96% -2,42% - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

hình 28.206.998.776.

20.212.555.869 20,53% 22,96% -2,42% Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Kết cấu của nguồn vốn năm 2007-2008. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.8.

Kết cấu của nguồn vốn năm 2007-2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Kết cấu của nguồn vốn năm 2008-2009. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.9.

Kết cấu của nguồn vốn năm 2008-2009 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.1.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

2.2.1.2..

Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Qua hai bảng phân tích trên ta thấy : - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

ua.

hai bảng phân tích trên ta thấy : Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.13 : Tổng hợp Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.13.

Tổng hợp Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 Xem tại trang 48 của tài liệu.
b. Phân tích sự biến đổi về kết cấu của bảng kết quả hoạt động kinh doanh. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

b..

Phân tích sự biến đổi về kết cấu của bảng kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.15 : Kết cấu của Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.15.

Kết cấu của Doanh thu-Chi phí-Lợi nhuận năm 2008-2009 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.17 : Các khoản phải thu năm 2008-2009. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.17.

Các khoản phải thu năm 2008-2009 Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Từ công thức (5) ta lập được bảng số liệu sa u: - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

c.

ông thức (5) ta lập được bảng số liệu sa u: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.18 : Các khoản phải trả năm 2007-2008. - Phân tích tài chính công ty TNHH YAHO.doc

Bảng 2.18.

Các khoản phải trả năm 2007-2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan