đề cương chi tiết học phần kỹ thuật điện lạnh

6 865 3
đề cương chi tiết học phần kỹ thuật điện lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Kỹ thuật điện lạnh (Refrigeration Electrical Engineering) - Mã số học phần : CN278 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 40 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: 3. Điều kiện tiên quyết: CN139 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Trang bị những kiến thức cơ bản về ý nghĩa của việc làm lạnh trong công nghiệp, các phương pháp làm lạnh cơ bản trng các hệ thống lạnh hiện nay, cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của các thiết bị chính (như máy nén, thiết bị ngưng tụ, tiết lưu, thiết bị bay hơi) và các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh và nguyên lý làm lạnh. 4.1.2. Kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đấu nối, vận hành và công dụng các các thiết bị điện dùng trong hệ thống lạnh như động cơ điện, CB, rờ le nhiệt, công tắc tơ, nút ấn, công tắc chuyên mạch, rờ le áp suất, rờ le nhiệt độ, timer, van điện từ, các loại cảm biến, các loại động hồ hiển thị,… 4.1.3. Kiến thức về nguyên lý điều khiển điện cho hệ thống lạnh như; các thiết bị điện trong hệ thống lạnh, nguyên lý điều khiển tự động hóa hệ thống máy nén, hệ thống thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, các mạch điện của các thiết bị lạnh cụ thể như tủ lạnh, kho lạnh công nghiệp, máy lạnh, điều khiển lạnh trung tâm VRV, … 4.1.4. Có kiến thức về tính toán phụ tải điện, lựa chọn các loại khí cụ điện hạ thế cho một mạch điện công nghiệp, kiến thức về lắp đặt, đấu nối, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạch điện trang bị cho hệ thống lạnh. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. vận hành được một hệ thống lạnh trong công nghiệp; 4.2.2. g đọc được sơ đồ mạch điện công nghiệp, hiểu được nguyên tắc hoạt động, công dụng và nhận dạng được các thiết bị trong tủ điện công nghiệp; 4.2.3. Có khả năng phân tích, tìm sự cố trong hệ thống lạnh, đặc biệt sự có liên quan đến mạch điện trang bị cho hệ thống lạnh. 4.2.4. thí nghiệm, 4.3. Thái độ: 4.3.1. Có trách nhiệm, đạo đức, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; 4.3.2. Sinh viên cần phải tham dự lớp đầy đủ để nắm vững kiến thức môn học, tạo nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học cho sinh viên. 4.3.3. Nhận thức được sự cần thiết của việc học suốt đời; 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Trang bị những kiến thức cơ bản về các phương pháp làm lạnh cơ bản trng các hệ thống lạnh hiện nay, cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của các thiết bị chính và các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh và nguyên lý làm lạnh. Đồng thời học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức về thiết bị điện dùng trong hệ thống lạnh, … Những kiến thức về nguyên lý điều khiển điện cho hệ thống lạnh như; các thiết bị điện trong hệ thống lạnh, nguyên lý điều khiển tự động hóa hệ thống máy nén, hệ thống thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, các mạch điện của các thiết bị lạnh cụ thể như tủ lạnh, kho lạnh công nghiệp, máy lạnh, điều khiển lạnh trung tâm, … Từ đó sinh viên có kiến thức về tính toán phụ tải điện, lựa chọn các loại khí cụ điện hạ thế cho một mạch điện công nghiệp, kiến thức về lắp đặt, đấu nối, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạch điện trang bị cho hệ thống lạnh. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chƣơng 1. Đại cƣơng hệ kỹ thuật lạnh 2 1.1. Ứng dụng của kỹ thuật lạnh 0.25 4.1.1; 4.3 1.2. Các phương pháp làm lạnh cơ bản 0.5 4.1.1; 4.3 1.3. Môi chất lạnh 0.5 4.1.1; 4.3 1.4. Chất tải lạnh 0.5 4.1.1; 4.3 1.5. Các đơn vị trong hệ thống lạnh 0.25 4.1.1; 4.3 Chƣơng 2. Các bộ phận chính của máy lạnh nén hơi 6 2.1. Đại cương về máy lạnh nén hơi 1 4.1.1; 4.2.1; 4.3 2.2. Máy nén pittong 1 4.1.1; 4.2.1; 4.3 2.3. Thiết bị ngưng tụ 1 4.1.1; 4.2.1; 4.3 2.4. Thiết bị bay hơi 1 4.1.1; 4.2.1; 4.3 2.5. Van tiết lưu 1 4.1.1; 4.2.1; 4.3 2.6. Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh 1 4.1.1; 4.2.1; 4.3 Chƣơng 3. Thiết bị điện thƣờng sử dụng trong hệ thống lạnh 4 3.1. Cầu dao tự động, công tắc tơ, rờ le nhiệt, khởi động từ 1 4.1.2; 4.2.2; 4.3 3.2. Cầu chì, rơ le bảo vệ áp, rờ le bảo vệ dòng 0.25 4.1.2; 4.2.2; 4.3 3.3. Rờ le điện từ, rờ le thời gian, rờ le nhiệt độ 0.5 4.1.2; 4.2.2; 4.3 3.4. Rờ le áp suất, rờ le mức nước 1 4.1.2; 4.2.2; 4.3 3.5. Cảm biến áp suất, cảm biến nhiệt 1 4.1.2; 4.2.2; 4.3 3.6. Van điện từ 0.25 4.1.2; 4.2.2; 4.3 Chƣơng 4. Khởi động mềm và biến tần 2 4.1. Khởi động mềm 1 4.1.2; 4.2.2; 4.3 4.2. Biến tần 1 4.1.2; 4.2.2; 4.3 Chƣơng 5. Nguyên lý điều khiển điện hệ thống lạnh 2 5.1. Điều khiển điện máy nén lạnh; khởi động, điều khiển, bảo vệ 0.5 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 5.2. Điều khiển điện thiết bị ngưng tụ 0.25 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 5.3. Điều khiển điện thiết bị bay hơi 0.25 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 5.4. Điều khiển điện lạnh công nghiệp 0.5 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 5.5. Điều khiển điện lạnh thương nghiệp 0.5 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 Chƣơng 6. Mạch điện trang bị hệ thống lạnh 4 6.1. Mạch khởi động máy nén 1 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.2. Mạch giảm tải 0.5 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.3. Mạch bảo vệ theo áp suất 1 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.4. Mạch điều khiển quạt, bơm giải nhiệt dàn ngưng 0.25 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.5. Mạch điều khiển quạt, bơm cấp dịch dàn lạnh 0.5 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.6. Mạch xả tuyết dàn lạnh 0.5 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.7. Mạch đèn, chuông báo sự cố 0.25 4.1.3; 4.1.4; 4.2; 4.3 6.2. Thực hành Nội dung Số tiết Mục tiêu Bài 1. Mở đầu 2 1.1. Hướng dẫn nội quy phòng thí nghiệm 1 4.3 1.2. Hướng dẫn phương pháp thực hành 1 4.3 1.3. Giới thiệu sơ lược thiết bị phòng thí nghiệm 1 4.1; 4.2 1.4. Hướng dẫn phương pháp tự học của sinh viên trong phòng thí nghiệm 1 4.3 Bài 2. Thực hành mô hình lạnh cơ bản 5 2.1. Mục đích thí nghiệm 1 4.1; 4.2; 4.3 2.2. Mô tải thiết bị 1 4.1; 4.2; 4.3 2.3. Nội dung thực tập 2 4.1; 4.2; 4.3 2.4. Báo cáo thực tập 1 4.1; 4.2; 4.3 Bài 3. Thực hành mô hình tủ lạnh 5 3.1. Mục đích thí nghiệm 1 4.1; 4.2; 4.3 3.2. Mô tải thiết bị 1 4.1; 4.2; 4.3 3.3. Nội dung thực tập 2 4.1; 4.2; 4.3 3.4. Báo cáo thực tập 1 4.1; 4.2; 4.3 Bài 4. Thực hành mô hình lạnh thƣơng nghiệp 5 4.1. Mục đích thí nghiệm 1 4.1; 4.2; 4.3 4.2. Mô tải thiết bị 1 4.1; 4.2; 4.3 4.3. Nội dung thực tập 2 4.1; 4.2; 4.3 4.4. Báo cáo thực tập 1 4.1; 4.2; 4.3 Bài 5. Thực hành mô hình lạnh công nghiệp 5 5.1. Mục đích thí nghiệm 1 4.1; 4.2; 4.3 5.2. Mô tải thiết bị 1 4.1; 4.2; 4.3 5.3. Nội dung thực tập 2 4.1; 4.2; 4.3 5.4. Báo cáo thực tập 1 4.1; 4.2; 4.3 7. Phƣơng pháp giảng dạy: - Khái quát kiến thức lý thuyết của môn học, đặt ra các vấn đề liên quan, giải quyết các thắc mắc của sinh viên. - Tổng kết lại kiến thức và đánh giá. - Sinh viên được thực tập trên phòng thực hành. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập thực hành và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.3 2 Điểm đánh giá thực hành - Bài báo cáo thực hành - Vấn đáp 25% 4.1; 4.2, 4.3 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi trắc nghiệm + tự luận (60 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 70% 4.1; 4.2; 4.3; 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Trần Đức Ba, “Kỹ thuật lạnh đại cương”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2007. CN.014964 CN.015126 CN.015127 [2] Nguyễn Văn Tài, “Kỹ thuật điện lạnh”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2006. CN.010987 CN.010986 CN.010985 [3] Nguyễn Đức Lợi, “Tự động hóa hệ thống lạnh”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2006. CN.011855 CN.011856 CN.011857 11. Hƣớng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chƣơng 1: Đại cƣơng hệ kỹ thuật lạnh 1.1. Ứng dụng của kỹ thuật lạnh 1.2. Các phương pháp làm lạnh cơ bản 1.3. Môi chất lạnh 1.4. Chất tải lạnh 1.5. Các đơn vị trong hệ thống lạnh 4 -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 1, Chương 2 1, Chương 2, 2 Chƣơng 2: Các bộ phận chính của máy lạnh nén hơi 2.1. Đại cương về máy lạnh nén hơi 2.2. Máy nén pittong 4 -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 3, Chương 4, Chương 5, Chương 6, Chương 7 3, Chương 4 3 2.3. Thiết bị ngưng tụ 2.4. Thiết bị bay hơi 4 -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 3, Chương 4, Chương 5, Chương 6, Chương 7 3, Chương 4 4 2.5. Van tiết lưu 2.6. Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh 4 -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 3, Chương 4, Chương 5, Chương 6, Chương 7 3, Chương 4 5 Chƣơng 3: Các chu trình nhiệt của máy 4 -Nghiên cứu trước: lạnh nén hơi 3.1. Chu trình nén hơi 1 cấp 3.2. Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp 3.3. Nguyên lý cấu tạo của các thiết bị lạnh thông dụng 3.4. Tính toán hệ thống lạnh + Tài liệu [2]: Chương 5, Chương 6 3, Chương 4, 6 Chƣơng 4: Khí cụ điện trong hệ thống lạnh 4.1. Khí cụ đóng cắt, điều khiển thông dụng 4.2. Rờ le áp suất 4.3. Van điện từ 4.4. Bộ điều khiển xả tuyết 4 0 - Nghiên cứu trước: 7 Chƣơng 5 : Nguyên lý điều khiển điện hệ thống lạnh 5.1. Điều khiển điện máy nén lạnh; khởi động, điều khiển, bảo vệ 5.2. Điều khiển điện thiết bị ngưng tụ 5.3. Điều khiển điện thiết bị bay hơi 5.4. Điều khiển điện lạnh công nghiệp 5.5. Điều khiển điện lạnh thương nghiệp 4 -Nghiên cứu trước: : Chương 6, Chương 7, Chương 8, Chương 9 8 Chƣơng 6: Mạch điện trang bị hệ thống lạnh 6.1. Mạch khởi động máy nén 6.2. Mạch giảm tải -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [2]: Chương 8 10 9 6.3. Mạch bảo vệ theo áp suất 6.4. Mạch điều khiển quạt, bơm giải nhiệt dàn ngưng 6.5. Mạch điều khiển quạt, bơm cấp dịch dàn lạnh 4 -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [2]: Chương 8 10 10 6.6. Mạch xả tuyết dàn lạnh 6.7. Mạch đèn, chuông báo sự cố 4 -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [2]: Chương 8 10 Cần Thơ, ngày 20 tháng 3 năm 2014 TL. HIỆU TRƢỞNG TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN . Engineering) - Mã số học phần : CN278 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 40 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : -. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Kỹ thuật điện lạnh (Refrigeration Electrical. tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chƣơng 1: Đại cƣơng hệ kỹ thuật lạnh 1.1. Ứng dụng của kỹ thuật lạnh 1.2. Các phương pháp làm lạnh

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan