Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua giảng dạy âm nhạc dân gian trong chương trình trường THCS

19 484 1
Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua giảng dạy âm nhạc dân gian trong chương trình trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Nhuấn đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài này. Quảng Ninh, ngày 30 tháng 5 năm 2009 sinh viên Trần Thị Nguyệt Mục lục các phần chính Trang Lời Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục Nội dung Chương I: Giới thiệu sơ lược về các bài dân ca trong chương trình ở trường THCS 1.1. Sơ lược về các bài hát dân ca trong chương trình phổ thông 1.2. Cơ sở lí luận 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.4. Thực trạng ở Trường THCS Điền Công Uông Bí Quảng Ninh Chương II: Các giải pháp thực hiện 2.1. Đối tượng áp dụng 2.2. Các biện pháp thực hiện 2.2.1. Hướng dẫn học sinh chọn chủ đề 2.2.2. Hướng dẫn cách đặt câu 2.2.3. Hướng dẫn cách đặt lời cho khớp với nhạc Chương III: Kết quả và bài học kinh nghiệm qua quá trình dạy học. 3.1. Kết quả cụ thể trong thời gian áp dụng và đến năm học 20082009. 3.2. Bài học kinh nghiệm 3.3. Đề xuất với các cấp. Kết luận chung tài liệu tham khảo 4 4 6 6 6 6 6 8 8 9 10 10 13 13 13 13 14 15 17 17 18 19 20 22 Lời mở đầu 1.Lí do chọn đề tài Ngày nay, học sinh tiếp xúc với nhiều thể loại âm nhạc qua các phương tiện khác nhau . Hầu hết các em đã quên đi những làn điệu dân ca đậm đà bản sắc dân tộc chính vì thế trong nghị quyết trung ương II khoá VIII của ban chấp hành trung ương Đảng, có đề cập đến vấn đề: “Cần phải giáo dục toàn diện, giáo dục Đức –Trí – Thể – Mĩ trong nhà trường phổ thông”. Để góp phần đưa những đường lối, phương hướng của Đảng vào thực tiễn giáo dục.Tôi mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và việc làm của mình, những suy nghĩ về một phần nhỏ trong một mặt của giáo dục toàn diện, đó là vấn đề giáo dục âm nhạc trong vấn đề giáo dục thẩm mĩ. Hơn nữa lại là âm nhạc dân gian, nhạc cụ dân gian, đó là cái hồn của dân tộc, là tài sản vô giá, là bản sắc văn hoá dân tộc. Hội nghị trung ương V khoá VIII đã thông qua nghị quyết “Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc” và đây cũng là nền tảng tinh thần của xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh: “Văn hoá văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoá, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của đời sống nhân dân, đó là cuộc sống lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt và xây dựng cuộc sống mới. Văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn vừa hướng cho nhân dân thúc đẩy sự phát triển của thực tiễn ấy theo qui luật của cái đẹp. Văn nghệ phát triển sao cho xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc, phải phục vụ cho quần chúng và được quần chúng yêu thích, đem lại những chuyển biến tích cực trong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của con người”. Bước vào thế kỉ XXI khi đất nước chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trường, qua khảo sát thực tế thì thanh thiếu niên chiếm từ 50 đến 60% chỉ thích nghe nhạc ngoại, bài hát ngoại, nhạc mới. Nhưng cũng có những hội diễn “Hát dân ca” của sinh viên, hội trường nhiều hôm chật kín người xem mà hầu hết là thanh niên. Và đặc biệt hơn nữa trên truyền hình cũng tổ chức cuộc thi hát dân ca cũng được giới trẻ quan tâm và chú ý đến. Vậy qua các thông tin đều cho một đáp số chung là thanh thiếu niên của chúng ta “đói âm nhạc” lại không được giáo dục về thị hiếu nên gặp “món gì” cũng chấp nhận. Dù “món ngon” ăn mãi cũng sẽ chán nên phải có “nhiều món” nhiều cách “chế biến”, lại còn phải tuỳ thuộc vào “khẩu vị”. Giáo dục âm nhạc trong nhà trường phải làm cho các em biết được điều đó, biết được sự đa dạng, phong phú, tính hấp dẫn, nhiều màu, nhiều vẻ của mọi hình thức, thể loại âm nhạc của cộng đồng Việt Nam và nước ngoài. Phải cho các em biết rằng: Không có thể loại âm nhạc nào là “độc tôn” cũng như không có thể loại âm nhạc nào là “thống soái”. Nhưng trước hết phải làm cho âm nhạc Việt Nam ngấm vào máu thịt của các em, dù có nghe nhạc nào của Tây, Tầu gì đó cũng không được quên âm nhạc của dân tộc Việt Nam, thể hiện tâm hồn con người Việt Nam. Tất cả những điều đó đều phải được giảng dạy, được giáo dục ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong nền âm nhạc của mỗi nước, mỗi dân tộc, mảng âm nhạc dân gian và nhạc cụ dân gian có một vị trí rất quan trọng, đó là bản sắc văn hoá dân tộc, tính đa dạng được thể hiện rõ nét trong âm nhạc và các nhạc cụ dân gian của mỗi nước. Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tạo ra trong quá trình làm việc, nó được lưu truyền từ đời này sang đời khác, được sàng lọc và trở thành di sản văn hoá của dân tộc, ngoài ra bằng những công cụ lao động như: ống tre, nứa, trúc, quả bầu, da của các con thú… trong quá trình làm việc người dân đã tạo ra được những loại nhạc cụ mà âm thanh của nó có sức hấp dẫn, lôi cuốn người nghe. Đó cũng là tiếng nói tình cảm, là tâm tư nguyện vọng của quần chúng, nó có sức sống mạnh mẽ và đọng lại lâu bền trong tâm hồn mọi người và đặc biệt nó dễ đi vào lòng người vì vật liệu dễ kiếm, tính chân thực, sự giản dị, mộc mạc và sức truyền cảm sâu sắc. Âm nhạc dân gian góp phần tích cực trong việc xây dựng tâm hồn, tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc và thị hiếu âm nhạc đối với mọi người, đặc biệt là đối với lứa tuổi thiếu niên, học sinh . Nước ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có nét dân ca và những loại nhạc cụ riêng của dân tộc mình như: Dân ca quan họ Bắc Ninh; dân ca Mường; hát Chầu Văn ở Nam Định; hát dặm Nghệ Tĩnh; các điệu hò, lí của miền Trung, miền Nam; ca Huế; Bài chòi; dân ca Chăm; dân ca Tày; Nùng… Dân ca Việt Nam đa dạng và phong phú, nhưng phần nhiều là dành cho người lớn, khó hát, không phù hợp với giọng của các em. Trong chương trình học các nhà nghiên cứu đã lựa chọn 20 đến 30% các bài dân ca để dạy cho các em. Từ các vấn đề nêu trên, trong quá trình giảng dạy và áp dụng tôi thấy cần phải khắc sâu hơn nữa mảng “Âm nhạc dân gian” cho các em học sinh để các em hiểu rõ hơn nữa về bản sắc văn hoá dân tộc, một tài sản tinh thần qua đề tài “Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua giảng dạy âm nhạc dân gian trong chương trình trường THCS ”. ở đây sẽ bao gồm cả phần dạy các bài dân ca và phần âm nhạc thường thức giới thiệu về dân ca và nhạc cụ dân tộc phổ biến, bài đọc thêm.

Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội lời cảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Nhuấn đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài này. Quảng Ninh, ngày 30 tháng 5 năm 2009 sinh viên Trần Thị Nguyệt Mục lục các phần chính Trang Trần thị Nguyệt Lớp: K48 1 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội Lời Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tợng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Bố cục Nội dung Chơng I: Giới thiệu sơ lợc về các bài dân ca trong chơng trình ở trờng THCS 1.1. Sơ lợc về các bài hát dân ca trong chơng trình phổ thông 1.2. Cơ sở lí luận 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.4. Thực trạng ở Trờng THCS Điền Công- Uông Bí- Quảng Ninh Chơng II: Các giải pháp thực hiện 2.1. Đối tợng áp dụng 2.2. Các biện pháp thực hiện 2.2.1. Hớng dẫn học sinh chọn chủ đề 2.2.2. Hớng dẫn cách đặt câu 2.2.3. Hớng dẫn cách đặt lời cho khớp với nhạc Chơng III: Kết quả và bài học kinh nghiệm qua quá trình dạy học. 3.1. Kết quả cụ thể trong thời gian áp dụng và đến năm học 2008-2009. 3.2. Bài học kinh nghiệm 4 4 6 6 6 6 6 8 8 9 10 10 13 13 13 13 14 15 17 17 Trần thị Nguyệt Lớp: K48 2 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội 3.3. Đề xuất với các cấp. Kết luận chung tài liệu tham khảo 18 19 20 22 Trần thị Nguyệt Lớp: K48 3 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội L i m u 1.Lí do chọn đề tài Ngày nay, học sinh tiếp xúc với nhiều thể loại âm nhạc qua các phơng tiện khác nhau . Hầu hết các em đã quên đi những làn điệu dân ca đậm đà bản sắc dân tộc chính vì thế trong nghị quyết trung ơng II khoá VIII của ban chấp hành trung ơng Đảng, có đề cập đến vấn đề: Cần phải giáo dục toàn diện, giáo dục Đức Trí Thể Mĩ trong nhà trờng phổ thông. Để góp phần đa những đờng lối, phơng hớng của Đảng vào thực tiễn giáo dục.Tôi mạnh dạn đa ra những suy nghĩ và việc làm của mình, những suy nghĩ về một phần nhỏ trong một mặt của giáo dục toàn diện, đó là vấn đề giáo dục âm nhạc trong vấn đề giáo dục thẩm mĩ. Hơn nữa lại là âm nhạc dân gian, nhạc cụ dân gian, đó là cái hồn của dân tộc, là tài sản vô giá, là bản sắc văn hoá dân tộc. Hội nghị trung ơng V khoá VIII đã thông qua nghị quyết Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc và đây cũng là nền tảng tinh thần của xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh: Văn hoá văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoá, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của đời sống nhân dân, đó là cuộc sống lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt và xây dựng cuộc sống mới. Văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn vừa hớng cho nhân dân thúc đẩy sự phát triển của thực tiễn ấy theo qui luật của cái đẹp. Văn nghệ phát triển sao cho xứng đáng với thời đại mới của đất nớc và dân tộc, phải phục vụ cho quần chúng và đợc quần chúng yêu thích, đem lại những chuyển biến tích cực trong t tởng, tình cảm, tâm hồn của con ngời. Bớc vào thế kỉ XXI khi đất nớc chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trờng, qua khảo sát thực tế thì thanh thiếu niên chiếm từ 50 đến 60% chỉ thích nghe nhạc ngoại, bài hát ngoại, nhạc mới. Nhng cũng có những hội diễn Hát dân ca của sinh viên, hội trờng nhiều hôm chật kín ngời xem mà hầu hết là thanh niên. Và c bi t h n n a trên truy n hình c ng tổ ch c cu c thi hát dân ca c ng c gi i tr quan tâm và chú ý n. Vậy qua các thông tin đều cho một đáp số chung là thanh thiếu niên của chúng ta đói âm nhạc lại không đợc giáo dục về thị hiếu nên gặp món gì cũng chấp nhận. Dù món ngon ăn mãi cũng sẽ chán nên phải có nhiều món nhiều cách chế biến, lại còn phải tuỳ thuộc vào khẩu vị. Giáo dục âm nhạc trong nhà trờng phải làm cho các em biết đợc điều đó, biết đợc sự đa dạng, phong phú, tính hấp dẫn, nhiều màu, nhiều vẻ của mọi hình thức, thể loại âm nhạc của cộng đồng Việt Nam và nớc ngoài. Phải cho các em biết rằng: Không có thể loại âm nhạc nào là độc tôn cũng nh không có thể loại âm nhạc nào là thống soái. Nhng trớc hết phải làm cho âm nhạc Việt Nam ngấm vào máu thịt của các em, dù có nghe nhạc nào của Tây, Tầu gì đó cũng không đợc quên âm nhạc của dân tộc Việt Nam, thể hiện tâm hồn con ngời Việt Nam. Tất cả những điều đó đều phải đợc giảng dạy, đợc giáo dục ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trờng. Trong nền âm nhạc của mỗi nớc, mỗi dân tộc, mảng âm nhạc dân gian và nhạc cụ dân Trần thị Nguyệt Lớp: K48 4 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội gian có một vị trí rất quan trọng, đó là bản sắc văn hoá dân tộc, tính đa dạng đợc thể hiện rõ nét trong âm nhạc và các nhạc cụ dân gian của mỗi nớc. Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tạo ra trong quá trình làm việc, nó đợc lu truyền từ đời này sang đời khác, đợc sàng lọc và trở thành di sản văn hoá của dân tộc, ngoài ra bằng những công cụ lao động nh: ống tre, nứa, trúc, quả bầu, da của các con thú trong quá trình làm việc ngời dân đã tạo ra đợc những loại nhạc cụ mà âm thanh của nó có sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời nghe. Đó cũng là tiếng nói tình cảm, là tâm t nguyện vọng của quần chúng, nó có sức sống mạnh mẽ và đọng lại lâu bền trong tâm hồn mọi ngời và đặc biệt nó dễ đi vào lòng ngời vì vật liệu dễ kiếm, tính chân thực, sự giản dị, mộc mạc và sức truyền cảm sâu sắc. Âm nhạc dân gian góp phần tích cực trong việc xây dựng tâm hồn, tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc và thị hiếu âm nhạc đối với mọi ngời, đặc biệt là đối với lứa tuổi thiếu niên, học sinh . Nớc ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có nét dân ca và những loại nhạc cụ riêng của dân tộc mình nh: Dân ca quan họ Bắc Ninh; dân ca Mờng; hát Chầu Văn ở Nam Định; hát dặm Nghệ Tĩnh; các điệu hò, lí của miền Trung, miền Nam; ca Huế; Bài chòi; dân ca Chăm; dân ca Tày; Nùng Dân ca Việt Nam đa dạng và phong phú, nhng phần nhiều là dành cho ngời lớn, khó hát, không phù hợp với giọng của các em. Trong chơng trình học các nhà nghiên cứu đã lựa chọn 20 đến 30% các bài dân ca để dạy cho các em. Từ các vấn đề nêu trên, trong quá trình giảng dạy và áp dụng tôi thấy cần phải khắc sâu hơn nữa mảng Âm nhạc dân gian cho các em học sinh để các em hiểu rõ hơn nữa về bản sắc văn hoá dân tộc, một tài sản tinh thần qua đề tài Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua giảng dạy âm nhạc dân gian trong chơng trình trờng THCS . ở đây sẽ bao gồm cả phần dạy các bài dân ca và phần âm nhạc thờng thức giới thiệu về dân ca và nhạc cụ dân tộc phổ biến, bài đọc thêm. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các bài dân ca trong chơng trình THCS qua đó giúp cho các em hiểu rõ hơn về bản sắc dân tộc . 3. Đối tợng nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu về chơng trình âm nhạc dân gian ở trờng THCS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về chơng trình, tác dụng học hát dân ca ở trờng THCS, một số bài dân ca của các vùng miền. 5. Phơng pháp nghiên cứu Tìm kiếm thông tin Tham khảo tài liệu và đi tìm thực tế. 6. Bố cục Bố cục của đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu Nội dung: Gồm 3 chơng: Trần thị Nguyệt Lớp: K48 5 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội Chơng I : Giới thiệu sơ lợc về các bài dân ca trong chơng trình ở trờng THCS. 1.1. Sơ lợc về các bài hát dân ca trong chơng trình phổ thông 1.2. Cơ sở lí luận 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.4 Thực trạng ở trờng THCS Điền Công Uông Bí Quảng Ninh Chơng II : Giải pháp thực tiễn. 2.1 Đối tợng áp dụng 2.2Các biện pháp thực hiện Chơng III : Kết quả và đề xuất 3.1 Kết quả thực hiện 3.2 Bài học kinh nghiệm 3.3 Dề xuất cấp trên Kết luận. Phần II- nội dung Chơng I Trần thị Nguyệt Lớp: K48 6 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội Giới thiệu sơ lợc về các bài dân ca trong chơng trình ở trờng thcs. 1.1. Sơ lợc về các bài hát dân ca trong chơng trình phổ thông. Trong 4 năm học trở lại đây tôi đã nghiên cứu và thực hiện vấn đề này, mục đích ban đầu chỉ đơn giản là hớng cho các em có thái độ trân trọng với nền âm nhạc dân gian. Nhng ngay sau đó phần lớn các em lại rất thích nghe và hát dân ca. Bởi vì dân ca đợc lựa chọn để đa vào trong chơng trình cho các em là phù hợp theo lứa tuổi và năng lực tiếp thu theo từng lớp học, cấp học. Cụ thể nh sau: Lớp 6: Bài Vui bớc trên đờng xa dân ca Nam Bộ - đặt lời mới Bài Đi cấy dân ca Thanh Hoá Sơ lợc về dân ca Việt Nam, sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc nổi tiếng; Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vơng Lớp 7: Bài Lí cây đa dân ca quan họ Bắc Ninh Bài Đi cắt lúa dân ca Hrê Cây đàn bầu, Tiếng sáo Việt Nam, Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời. Lớp 8: Bài Lí dĩa bánh bò dân ca Nam Bộ Bài Hò ba lí dân ca Quảng Nam Một số nhạc cụ dân tộc. Lớp 9: Bài Lí kéo chài dân ca Nam Bộ. Một số ca khúc mang âm hởng dân ca. Các bài hát trên đều là những bài hát dễ nhớ, dễ thuộc, hấp dẫn và mang tính khái quát cao, nhng điều cần phải chú ý ở đây, là lứa tuổi của các em rất dễ tiếp nhận nhng lại cũng rất dễ quên, đặc biệt các loại nhạc cụ chỉ là giới thiệu để các em nhận biết. Vì vậy trong quá trình dạy tôi có cách riêng của mình để hớng cho các em từ việc không thích, đến thích nghe và tìm hiểu về âm nhạc dân gian. Có ngời cho rằng không phải dạy các em về âm nhạc dân gian, cần dạy các em các bài hát mới, cho các em tiếp cận với các nhạc cụ phơng tây, âm nhạc dân gian chỉ để nghe là đủ. Số ngời này cho rằng dân ca là cái gì đó cũ kĩ, hoài cổ. Đối với bản thân tôi, tôi không phải lạc hậu hay bảo thủ, nhng trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và bớc vào nền kinh tế thị trờng, bằng các phơng tiện nghe, nhìn hiện đại, các loại âm nhạc từ nớc ngoài ồ ạt xâm nhập vào nớc ta thì việc bảo vệ và phổ biến âm nhạc dân gian Việt Nam lại càng cần thiết. Và chính vì thế trong quá trình giảng dạy tôi th- ờng chú ý cho các em nghe các bài hát mới mang âm hởng dân ca, cho các em đợc hát Trần thị Nguyệt Lớp: K48 7 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội và sáng tạo dân ca, bằng cách đặt lời mới cho bài dân ca, nh thế các em sẽ nhớ lâu hơn và hiểu rõ hơn về dân ca. Trong phần âm nhạc thờng thức hay bài đọc thêm về nhạc cụ dân tộc tôi đều chú ý tới đồ dùng dạy học giới thiệu để các em quan sát. Và từ đó các em cũng thấy rõ vai trò, trách nhiệm của các em trong việc trân trọng, giữ gìn, bảo vệ và phát triển dân ca- tài sản tinh thần vô giá của cha ông ta để lại. 1.2. Cơ sở lí luận Trên quan điểm mở rộng vốn hiểu biết về âm nhạc truyền thống của dân tộc Việt Nam, góp phần bồi dỡng tình cảm đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tơi, lành mạnh, làm phong phú thế giới tinh thần, nhằm phát triển hài hoà, toàn diện nhân cách học sinh. Ưu điểm của học sinh THCS là sự sẵn sàng với mọi hoạt động học tập, dễ thích ứng với hoạt động học tập, tìm tòi cũng nh hoạt động tập thể, dễ bị lôi cuốn theo những hoạt động có hình thức hấp dẫn, sôi nổi. Ưa thích khám phá bài học bằng những hình thức mới mẻ, mà qua đó phát huy đợc tính tích cực hoạt động của t duy, tính tự lập, tự suy nghĩ . Các em có phản xạ nhanh nhạy với âm nhạc, ở độ tuổi này các em có khả năng ghi nhớ, thực hiện có chủ định, có hệ thống, hớng sự chú ý vào những điều có nội dung, có ý thức t duy. Quan trọng là các em rất thích hoạt động âm nhạc, chính ở độ tuổi này, các em có thể thu nhận những cơ sở của giáo dục thẩm mĩ, có thể giữ đợc những cảm xúc, ấn tợng về cái đẹp trong cuộc đời, hiểu biết và đánh giá nghệ thuật, hớng tới sáng tạo trong nghệ thuật, tự chế tạo các nhạc cụ dân tộc bằng vật liệu có sẵn ở địa phơng nh: Tre, nứa, vỏ dừa, quả bầu khô. 1.3. Cơ sở thực tiễn Học sinh THCS từ khối lớp 6 đến khối lớp 9, đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có em đã thể hiện giọng điệu của ngời lớn, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút, bên cạnh đó sự phát triển mạnh mẽ của các dòng nhạc trong nớc cũng nh nớc ngoài, do vậy các em còn thích âm nhạc theo cách nhìn bắt chớc ngời lớn hoặc theo các thị hiếu của thị trờng. Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khi trình bày một bài hát về thể loại dân ca, quan họ, hò, vè trớc tập thể hoặc những chỗ đông ngời và trớc các bạn cùng lớp cùng lứa tuổi vì vậy việc này có thể đợc xem là cổ hủ hay là không cập nhật với thời đại . Từ thực tế nh vậy tôi xin mạnh dạn trình bày về ý tởng Gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc qua việc giảng dạy âm nhạc dân gian chơng trình âm nhạc trờng THCS để các thầy, cô và các bạn tham khảo. 1.4. Thực trạng ở Trờng THCS Điền Công Uông Bí Quảng Ninh Học sinh của địa phơng hầu hết là con em gia đình nông nghiệp thuần tuý, có những em khi tới trờng đi học còn thiếu sách vở, quần áo xộc xệch, hay có những em học sinh lớp 6, đang còn bỡ ngỡ với sự thay đổi của cấp học. Nhng khi đợc học hát thì các em rất phấn khởi và chú ý tiếp thu, đặc biệt là các bài dân ca, bởi dân ca có đặc điểm riêng đó là dễ nhớ, dễ thuộc ngắn gọn, lời ca chân thật, mộc mạc, giản dị, sát với cuộc sống hàng ngày của ngời dân lao động. Hay nh việc tự tạo cho mình một cây sáo trúc, một chiếc mõ, cây đàn Ring Rơng, đàn TRng mặc dù cao độ không đợc chuẩn so với thanh mẫu, nhng cũng thể hiện sự say mê âm nhạc của các em. Trần thị Nguyệt Lớp: K48 8 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội Từ thuận lợi là học sinh a ca hát, các bài hát lại ca ngợi công việc hàng ngày của các em nh: Đi cấy, Đi cắt lúa, Hò ba lí sau khi học hát, để các em nhớ lâu hơn giai điệu của bài và có thể ngấm luôn bài hát, tôi đã hớng dẫn các em cách đặt lời mới cho bài dân ca đó. Ban đầu thật là khó khăn, bởi các em cho rằng: Đó là vấn đề cao siêu, các em không có khả năng, chỉ các nhạc sĩ mới làm đợc việc này. Khi tôi giải thích và bằng thực tế của bản thân, ngay trên lớp tôi đặt lời mới cho bài Vui bớc trên đờng xa theo Lí con sáo Gò Công do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời (năm học 2006 -2007). Các em nhận thấy phần lời rất gần gũi, không có gì là cao siêu, là khó thực hiện và các em đã bắt tay vào công việc sáng tạo dân ca theo ý thích của mình. Thế nhng kết quả ban đầu lại không theo ý muốn đó là: Phần lời các em đặt chỉ xoay quanh nội dung thầy giáo đa ra. Phần lời ca không khớp với giai điệu (cao độ) của bài. Câu văn các em đặt quá ngô nghê, không logic trong toàn bài. Trần thị Nguyệt Lớp: K48 9 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội Qua phần áp dụng với học sinh khối 7năm học 2007 2008 tôi thu đ ợc kết quả nh sau: Lớp Số học sinh tham gia % đạt yêu cầu % không đạt yêu cầu 7A 35% 15% 20% 7B 38% 10% 28% 7C 40% 9% 31% 7D 42% 10% 32% Chơng II giảI pháp thực hiện Từ những thực tế nêu trên, tôi vừa động viên, khuyến khích các em tiếp tục đặt lời, vừa hớng dẫn các em cách viết và sửa lời cho các em ngay tại lớp. Đối với phần âm nhạc thờng thức, có 5 bài giới thiệu cho các em về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến trong cả chơng trình học THCS và trong số đó nhiều nhạc cụ chỉ mang tính chất giới thiệu nh: Trống đồng, Cồng, Chiêng, đàn Nguyệt, đàn Tranh nhng vẫn có nhiều nhạc cụ các em có thể tự chế tạo đợc bằng vật liệu sẵn có xung quanh nhà, hoặc dễ su tầm nh: Sáo ngang, Sáo dọc, đàn Ring Rơng, đànTrng, Mõ, Trống, đàn BầuThông qua các vật mẫu do tôi tự làm và su tầm để hớng dẫn cho các em. 2.1. Đối tợng áp dụng Trần thị Nguyệt Lớp: K48 10 [...]... quý Âm nhạc dân gian qua học hát dân ca, từ đó có ý thức gìn giữ, phát huy và bảo tồn nền Âm nhạc dân gian nói riêng và bảo tồn phát huy nền văn hoá của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế của đất nớc Vì vậy, giảng dạy Âm nhạc nói chung cũng nh giảng dạy Âm nhạc dân gian cần chịu khó đầu t thời gian tìm hiểu về kiến thức, phơng pháp truyền đạt thì các giáo viên sẽ giảng dạy tốt bộ môn Âm nhạc. .. nghiêm túc trong lĩnh vực giáo dục và s phạm, văn hoá và nghệ thuật Trong âm nhạc nói chung và âm nhạc dân gian nói riêng có một vị trí quan trọng trong chiến lợc xây dựng nền âm nhạc của một đất nớc, trong giáo dục âm nhạc ở trờng phổ thông cần phải coi trọng nền âm nhạc dân gian vì nó là nguồn sữa mẹ nuôi dỡng tâm hồn trẻ em để các em gắn bó với cội nguồn, với truyền thống văn hoá dân tộc 3.2 Bài... học bên cạnh việc dạy và học môn Âm nhạc thì một việc quan trọng hơn đó là học sinh cũng đã một phần nào đợc giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thởng thức âm nhạc; các em phần nào đã hình thành ý thức, thái độ biết yêu, gìn giữ nền Âm nhạc truyền thống của quê hơng đất nớc Quá trình xây dựng, thiết kế một giáo án giảng dạy về một tiết học Âm nhạc dân gian ( học hát dân ca, Âm nhạc thờng thức giới... thiếu niên và các em học sinh THCS hiểu đợc những giá trị của nền âm nhạc dân gian từ đó các em có ý thức bảo vệ, xây dựng, phát huy nền âm nhạc dân gian nớc nhà Nhằm đóng góp vào việc bảo tồn và lu giữ văn hoá phi vật thể của đất nớc thì chúng ta cần phải có những việc làm thiết thực ngay từ khi các em đang ngồi trên ghế nhà trờng Do vậy, việc dạy học nói chung và việc dạy âm nhạc nói riêng cần phải trang... thức giới thiệu về một số nhạc cụ, một vài âm hởng dân ca các vùng miền) là một quá trình vất vả, cần phải có sự chuẩn bị về t liệu bài giảng, phơng án và phơng pháp truyền đạt phù hợp với giáo án Phải có công tác chuẩn bị điều kiện: Đài đĩa, đàn Organ, bảng phụ, tranh ảnh, băng nhạc Lĩnh vực Âm nhạc dân gian rất rộng lớn và phức tạp Tuy nhiên, giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc cần làm cho giới trẻ... khám phá và ham học hỏi về âm nhạc dân gian và tìm hiểu rất nhiều về việc áp dụng nhiều phơng pháp vào việc giảng dạy âm nhạc dân gian trong trờng THCS Thực tế đã chứng minh là chất lợng các giờ học Âm nhạc dân gian nhất là giờ học hát các bài thuộc dân ca đem lại hiệu quả rất cao Sự hứng thú trong học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, ngời giáo viên có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lợng kiến... tôn Về hình dáng, kích thớc, âm thanh, thẩm mĩ cha có hiệu quả cao song tôi thiết nghĩ nh vậy cũng thể hiện đợc khả năng âm nhạc, lòng yêu thích, tìm tòi, sáng tạo của các em đối với nền âm nhạc dân gian Bởi mục tiêu của tôi chỉ dừng lại ở phần giới thiệu để các em nhận biết về hình dáng bên ngoài và một số tính năng cơ bản của các loại nhạc cụ đó mà thôi Giảng dạy âm nhạc trong trờng học cho tất cả... 3.2 Bài học kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy, kết quả đạt đợc qua việc áp dụng các biện pháp nói trên, bản thân tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm nh sau: Để tạo hứng thú đối với việc học hát dân ca cũng nh học phần học âm nhạc dân gian cho học sinh thì trớc hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy... hát, học âm nhạc thờng thức có thể minh họa bằng hình ảnh để cho học sinh nắm vững và hiểu rõ hơn về dân ca của vùng, miền mà các em đang đ ợc học, làm đợc nh vậy chúng ta sẽ giảm bớt đợc sự nhàm chán, sự thụ động của học sinh Trần thị Nguyệt Lớp: K48 16 Trờng Đại học Hải Phòng Khoa Khoa học xã hội Bản thân là một giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, với sự khám phá và ham học hỏi về âm nhạc dân gian và... hội tài liệu tham khảo Các tài liệu đợc sử dụng để tham khảo trong đề tài 1 Tuyển tập dân ca chọn lọc của nhà xuất bản văn hoá thông tin 2 Tài liệu tham khảo về giáo dục âm nhạc trong nhà trờng 3 Dân ca Thanh Hoá 4 Bài tập đặt lời mới cho các bài dân ca của học sinh 5 Sách giáo khoa Âm nhạc 6 7 8 9 của Bộ giáo dục và đào tạo 6 Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1,2 của Bộ giáo dục và đào tạo ***************************** . Việt Nam, Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời. Lớp 8: Bài Lí dĩa bánh bò dân ca Nam Bộ Bài Hò ba lí dân ca Quảng Nam Một số nhạc cụ dân tộc. Lớp 9: Bài Lí kéo chài dân ca Nam Bộ. . Ninh; dân ca Mờng; hát Chầu Văn ở Nam Định; hát dặm Nghệ Tĩnh; các điệu hò, lí của miền Trung, miền Nam; ca Huế; Bài chòi; dân ca Chăm; dân ca Tày; Nùng Dân ca Việt Nam đa dạng và phong phú, nhng phần. Khoa học xã hội tài liệu tham khảo Các tài liệu đợc sử dụng để tham khảo trong đề tài. 1. Tuyển tập dân ca chọn lọc của nhà xuất bản văn hoá thông tin. 2. Tài liệu tham khảo về giáo dục âm nhạc

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan