Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

46 724 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cạnh tranh là động lực của sự phát triển. Nền kinh tế nào có môi trường cạnh tranh tốt, lành mạnh, kinh tế đất nước đó phát triển bền vững

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Cạnh tranh động lực phát triển Nền kinh tế có mơi trường cạnh tranh tốt, lành mạnh, kinh tế đất nước phát triển bền vững Bước sang giai đoạn - giai đoạn hội nhập phát triển - Nền kinh tế nước ta có chuyển đổi lớn - mang diện mạo chế mở, tự cạnh tranh Nền kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nhiệp phải chủ động trình sản xuất kinh doanh mình, nâng cao lực cạnh tranh phạm vi ngành, phạm vi quiốc gia trường quốc tế Đặc biệt, Việt Nam thức thành viên thức tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO, việc tham gia vào sân chơi chung cua giới mở nhiều hội song không thách thức kinh tế Việt Nam Trong việc phải bắt buộc tuân thủ luật chơi chung với cạnh tranh khốc liệt tất kinh tế Quốc tế Chính thế, giai đoạn nay, việc nâng cao lực cạnh tranh tất loại hàng hoá "Made in Viêt Nam", trọng vào mặt hàng mạnh, vấn đề cấp thiết đặt ngành toàn kinh tế Tuy nhiên so với nhiều nước khu vực, lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam chưa cao, cần có giải pháp phát triển, cải thiện theo hướng hiệu để phát huy ưu thế, tiềm nước ta Đó lí tơi chọn đề tài: "Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO" Kết cấu đề tài gồm phần lớn: A Khái quát tổ chức thương mại giới WTO: I Tổng quan WTO II Quá trình gia nhập WTO Việt Nam B Một số vấn đề lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam: I Lý luận cạnh tranh kinh nghiệm số nước (ASEAN Trung Quốc) II Thực trạng lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá gia nhập WTO Việt Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO I Tổng quan WTO: WTO (World Trade Oganization) tổ chức thương mại giới thành lập vào năm 1995, tiền thân hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) bắt đầu thức có hiệu lực từ năm 1948 WTO tổ chức kinh tế nhiều bên có quy tắc kinh tế thương mại quốc tế chuẩn mực WTO Quỹ tiền tệ giới ngân hàng giới coi ba trụ cột lớn kinh tế giới Sau đại chiến giới GATT WTO phát huy tác dụng quan trọng việc mở cửa thị trường thương mại quốc tế, giải tranh chấp thương mại quốc tế, thu hút đông đảo nước phát triển tham gia thương mại nhiều bên, thúc đẩy phát triển kinh tế giới Từ thành lập (1948), số thành viên tổ chức 23, số không ngừng tăng lên qua năm Đến có 150 quốc gia tồn giới thm gia vào WTO Tơn chỉ: Nâng cao mức sống, bảo đảm có việc làm đầy đủ thu nhập thực tế, nhu cầu có hiệu nâng cao với biên độ ổn định lớn; mở rộng sản xuất thương mại hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích phát triển bền vững, mở rộng việc lợi dụng đầy đủ tài nguyên giới, bảo vệ mơi trường; cần phải cố gắng tích cực đảm bảo nước phát triển, đặc biệt nước chậm phát triển nhận phần tương ứng phát triển kinh tế họ tăng trưởng thương mại Quốc tế; thông qua xếp có lợi, giảm thấp thiết thực thuế quan hàng rào thương mại khác quan hệ thương mại quốc tế, loại bỏ phân biệt thương mại đối sử, xây dựng hệ thống thương mại nhiều bên hồn chỉnh, có sức sống lâu dài, tâm trì nguyên tắc thể chế thương mại, thành cố gắng tự hố thương mại trước vịng đàm phán Uruguay (1995) tiến đến tăng cường thực mục tiêu thể chế Chức địa vị pháp luật: a Chức năng: • Quản lý thực hiệp định thương mại nhiều bên hiệp định thương mại bên cấu tạo nên quy tắc WTO • Là trụ sở diễn đàn đàm phán thương mại nhiều bên đồng thời cung cấp khuôn khổ cho kết đàm phán thương mại nhiều bên Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Giải tranh chấp theo chế tranh chấp, tránh hạn chế cọ sát chiến tranh thương mại, có lợi cho cân đối phát triển cơng thương mại • Giám sát xem xét sách chế thương mại nước thành viên • Điều hồ mối quan hệ với tổ chức kinh tế có ảnh hưởng đến sách thương mại Tổ Chức Quỹ Tiền Tệ Thế Giới Ngân Hàng Thế Giới, nhằm đảm bảo tính thống sách kinh tế tồn cầu b Địa vị pháp luật: WTO có tư cách pháp nhân, thực chức trách có liên quan, có độc quyền cần thiết quyền miễn trừ Đây quan chuyên môn Liên Hợp Quốc, thành viên gồm quốc gia có chủ quyền, bao gồm khu vực thuế quan riêng lẻ Cơ cấu tổ chức: - Hội nghị trưởng (MC) :là quan quyền lực cao WTO, năm họp lần + Thực chức WTO, nêu lên định đối với việc hiệp định thương mạ nhiều bên + Gồm: Các trưởng, quan chức cấp thứ trưởng chuyên công tác kinh tế tài nước thành viên đại diện toàn quyền nước thành viên - Đại hội đồng (GC) : + Thực chức MC Ngoài thực chức hiệp định WTO định, đặt quy tắc trình tự + Gồm: Tất đại diện nước thành viên - Uỷ ban chuyên môn quan chuyên trách: Dưới MC Nguyên tắc: nguyên tắc: Kinh tế thị trường tự cạnh tranh: Mở cửa thị trường, tự hố thương mại Địi hỏi nước gia nhập phải thực kinh tế thị trường, lấy kinh tế thị trường làm tảng Không phân biệt đối sử: Ưu đãi hạn chế đòi hỏi hai bên thành viên phải thực hiện, đá tảng cốt lõi WTO Sự ràng buộc thuế quan cắt giảm thuế quan: Cơ sở ưu đãi sau đàm phán nhiều bên có sức ràng buộc thành viên Nguyên tắc loại bỏ hạn chế số lượng nói chung: Bất kì nước kí hiệp địmh ngồi thuế, khoản lệ phí khác ra, khơng lập trì hạn ngạch, giấy cho phép xuất nhập biện pháp khác nhằm hạn chế ngăn chặn nhập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nguyên tắc thương mại cộng đồng: Chủ yếu nhằm chống lại bán phá giá chống trợ giá Nguyên tắc minh bạch: Hải quan nước kí kết hiệp định thực có hiệu phân loại tin giá sản phẩm, tỷ xuất thu thuế loại lệ phí khác, hàng hoá xuất nhập quy chế ngăn cấmvề chuyển khoản toán Quyền nghĩa vụ thành viên: a Đối với thành viên nói chung: • Quyền lợi nghĩa vụ: Các mặt hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp nghị GAAT/WTO hưởng thụ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia điều kiện nhiều bên, lâu dài, ổn định Sử dụng quan giải tranh chấp WTO, đồng thời tiếp nhân giám sát quna giải tranh chấp mình, giải cơng bằng, tranh chấp thương mại Tham gia đàm phán tập thể hoạt động thể chế thương mại nhiều bên để có quyền chế định quyền định quy luật kinh tế thương mại quốc tế Được hưởng hiến pháp ngoại tệ, tự vệ nhằm đảm bảo an toàn kinh tế ổn định xã hội nước mình, đồng thời không lạm dụng nguyên tắc để thực chủ nghĩa độc quyền thực chất • Sự ràng buộc: Tự ràng buộc mình: Tuân theo cam kết mình, đặc biệt đảm bảo luật pháp nước không trái hiệp định, nguyên tắc WTO Ràng buộc tập thể: Giám sát việc chấp hành hiệp nghị thương mại nhiều bên Ràng buộc trả đũa: Nguyên tắc có lợi ưu đãi lẫn Đối phương thường muợn cớ người khác vi phạm, cuối hai đạt thoả hiệp, theo nguyên tắc bình thường tổ chức b Đối với nước phát triển (các nước chưa hồn thành cơng nghiệp hoá giai đoạn phát triển) Quy định thành viên nước phát triển cung cấp viện trợ, kĩ thuật mở cửa toàn diện, đơn phương thị trường hàng hoá dịch vụ nước phát triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Hiệp định chống bán phá giá quy định: Các nước phát triển thực bán phá giá cần xem xét đặc biệt tình hình đặc thù sản phẩm nước phát triển xuất • Hiệp nghị cho phép xuất khẩu: Những cục kí cấp giấy phép cần đặc biệt xem xét giấp phép phân phối đặc biệt nhà buôn nước phát triển chậm phát triển • Hiệp định hàng rào kĩ thuật cản trở thương mại: Sự đãi ngộ đặc biệt, không cản trở nước xuất • Hiệp nghị biện pháp y tế kiểm dịch: Các nước không áp dụng biện pháp kiểm dịch để hạn chế xuất nước phát triển II Quá trình gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam Bước đường gia nhập WTO: Theo thời báo kinh tế Việt Nam số Tết Đinh Hợi 2007 nhận xét: "Việt Nam thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Quá trình đàm phán 11 năm khép lại với bao kỉ niệm, linh hoạt trí tuệ , kiên trì nỗ lực Việt Nam đơm hoa thơm, kết trái ngọt" Các cột mốc đáng nhớ: - Tháng 01/1995: Việt Nam thức gửi đơn xin gia nhập WTO - Ngày 31/01/1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) Việt Nam thành lập - Đầu năm 2002: Việt Nam gửi chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành song phương số thành viên - Ngày 09/10/2004: Việt Nam EU đạt thoả thuận song phương - Ngày 09/06/2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thoả thuận song phương - Ngày 18/07/2005: Việt Nam Trung Quốc đạt thoả thuận xong phương - Ngày 31/05/2006: Kí thoả thuận kết thúc đàm phám song phương thoả thuận song phương với Mỹ - Ngày 13/10/2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương Cuộc đàm phán trước diễn căng thẳng tưởng chừng không kết thúc phút chót - Ngày 07/11/2006: Phiên họp đặc biệt đại hội đồng WTO thông qua định kết nạp WTO Bộ trưởng Trương Đình Tuyển thay mặt phủ Việt Nam kí nghị định thư gia nhập Theo quy định 30 ngầy sau ban thư kí WTO nhận văn phê chuẩn, quy chế thức có hiệu lực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Ngày 29/11/2006: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn kết thoả thuận - Ngày 06/12/2006: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết kí lệnh cơng bố nghị phê chuẩn nghị định thư - Ngày 11/12/2006: Phó thủ tướng kiêm trưởng ngoại giao Phạm Gia Khiêm gửi ban thư kí WTO thơng báo hồn tất thủ tục phê chuẩn Cùng ngày Đại diện Thương mại Việt Nam bên cạnh WTO Geneva chuyển tới chủ tịch đại hội đồng WTO - Ngày 11/01/2007: Quy chế thành viên thức có hiệu lực Tác động hội nhập WTO với Việt Nam: Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu: Trong bối cảnh tồn cầu hố, mở cửa kinh tế nội địa, tăng cường thể chế kinh tế quốc tế quyền lực công ty xuyên quốc gia đóng gáp vào việc thúc đẩy cấu trúc thị trường hội nhập phạm vi toàn cầu Thực tế phát triển nhờ lợi so sánh, khơng phải chìa khố vàng dẫn nước đến thịnh vượng Điều quan trọng phải nắm bắt lợi cạnh tranh qua tri thức, đổi mới, nguồn vốn để đạt tiêu tăng trưởng bền vững a Thuận lợi: • Mở rộng thị trường tăng xuất (do áp dụng việc cắt giảm hàng rào thuế quan) với nguồn tài nguyên phong phú chi phí lao động rẻ Hiện nay, hàng xuất Việt Nam phải chịu mức thuế quan phi tối huệ quốc(NonMFN) vào khoảng 40%,mức cao nhiều so với tỷ lệ thuế quan WTO VD: Thuế quan đánh vào dệt may Việt Nam vào Mỹ cao gấp lần mức thuế quan Việt Nam thành viên WTO • Thu hút nhiều vốn đầu tư trưc tiếp FDI, môi trường đầu tư lành mạnh, hệ thống pháp luật thuận lợi, hồn chỉnh, gọn gàng • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp dựa vào quan giải tranh chấp WTO, vụ kiện thương mại Trong năm qua, Việt Nam phải chịu nhiều tổn thất thương mại quốc tế với đối tác nước ngồi Việt Nam thành viên WTO, để dựa vào hệ thống nhằm bảo vệ quyền lợi đáng VD: Việc sản phẩm cá Basa Việt Nam phải chịu mức thuế bán phá giá Mĩ (bán mức chi phí thị trường, làm tổn hại đến nhà sản xuất Mĩ Do chưa gia nhập, việc đàm phán để trì xuất cá Basa sang Mĩ sở hiệp định-Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kì.Và kết ngăn Mĩ thực hàng bán phá giá vào sản phẩm cá Basa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Cơ hội việc làm: Đối với ngành cần nhiều lao động (dệt may thuỷ sản, hàng thủ công nông nghiệp) b Thách thức: Thách thức lớn việc đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp, ngành nói riêng tồn quốc gia nói chung Việc mở cửa tạo môi trường thuận lợi cho kimh doanh làm cho doanh nhân nước ngồi có tiếp cận rộng gơn với thị trường Việt Nam Nhiều ngành dịch vụ rơi vào bất lợi VD: Tại vòng đàm phán Đoha đạt yêu cầu khó khăn nghành nông nghiệp thành viên như: Xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu, thực chuẩn quốc tế đảm bảo an toàn thực phẩm, xoấ bỏ hàng rào thuế quan (Những vấn đề cụ thể đề cập đến phần sau) B NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO I Lý luận cạnh tranh kinh nghiệm số nước (Trung Quốc nước Asean) Lý luận cạnh tranh: a Quan niệm cạnh tranh kinh tế trị Mác-Lênin: • Khái niệm: Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hoá để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh diễn người sản xuất với người tiêu dùng VD:Người sản xuất muốn bán hàng hố với giá cao cịn người tiêu dùng lại muốn mua với giá rẻ; người tiêu dùng để mua hàng hoá rẻ hơn, chất lượng hơn; người sản xuất với người sản xuất nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, điều kiện vốn lao động, nguồn nguyên liệu thị trường, giành giật nơi đầu tư có lợi để thu nhiều lợi ích cho Trong cạnh tranh người ta dung nhiều biện pháp khác Chẳng hạn để gình giật thị trường tiêu thụ, họcó thể dùng biện pháp cạnh tranh giảm giá hàng hoá để đánh bại đối thủ, cạnh tranh phi dùng thông tin, quảng cáo sản phẩm, quảng cáo dây truyền sản xuất để kích thích tiêu dùng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vai trò cạnh tranh: • Mặt tích cực: Cạnh tranh có vai trị quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Nó buộc sản xuất phải thường xuyên động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kĩ thuật, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, nâng cao tay nghề, hồn thiện tổ chức quản lý để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Đó cạnh tranh lành mạnh Thực tế cho thấy, đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ bảo thủ, phát triển • Mặt tiêu cực: Đó cạnh tranh khơng lành mạnh dùng thủ đoạn vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật nhằm thu nhiều lợi ích cho mình, gây hai cho tập thể, cộng đồng, xã hội làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp quyền, tung tin phá hoại đối thủ, cạnh tranh làm phân hoá giầu nghèo tổn hại đối vơíu mơi trường sinh thái v.v b Quan điểm cạnh tranh dựa mơ hình năm lực lượng Michael Porter: • Khách hàng: Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tín nhiệm khách hàng coi phần thưởng vô giá doanh nghiệp Sự tín nhiệm có doanh nghiệp cung cáp sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng Trong trường hợp nhà cung cấp giữ vị trí độc quyền khách hàng lệ thuộc hồn tồn vào nhà cumg cấp Chính kinh tế thị trường, cần có luật chống độc quyền • Các đối thủ cạnh tranh theo nghành: Mức độ căng thẳng cạmh tranh đối thủ biến số dễ dàng đo Trong số ngành cạnh tranh "bóp nghẹt", số ngành khác mối quan hệ doanh nghiệp lại coi "lịch sử" hay "có trật tự", yếu tố xác định mức độ tranh giành: Tăng trưởng ngành, chi phí cố định chi phí lưu kho, vượt công suất không liên tục, khác biệt sản phẩm, xác định nhãn hàng chi phí chuyển khách hàng, số doanh nghiệp quy mô tương ứng chúng, đa dạng đối thủ cạnh tranh, lợi ích công ty, hàng rào rút khơi cao Trong thực tế nhà đầu tư đặc biệt khơng thích chiến cạnh tranh thơng qua giá làm giảm lợi nhuận co ngành • Các nhà cung cấp: Những nhà cugn cấp vật tư nguyên vật liệu thiết bị cho doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp việc tăng giá, giảm chất lượng vật tư Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cung cấp giảm dịch vụ kèm gây áp lực cho doanh nghiệp số lượng nhà cung cấp ít, khơng có loại thay chi phí cho việc chuyển sang nhà cung cấp khác tốn • Các doanh nghiệp tham gia thị trường (đối thủ tiềm ẩn): Các đói thủ tiềm ẩn thường xuất khu vực hình thành khu vực nhu cầu lớn, lợi nhuận cao khách hàgn chưa kịp làm quen với sản phẩm có uy tín Mối đe doạ phụ thuộc vào ba nhân tố: Độ hấp dẫn khu vực, độ lớn rào chắn vào khu vực, phản ứng từ phía nhà sản xuất khu vực đối thủ Quy mô rào cản khu vực bao gồm quy mô sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, quy mơ lớn gái thành thấp Chính mà daonh nghiệp nhảy vào khu vực quy mơ doanh nghiệp cần vượt qua ngưỡng: Giá thành sản phẩm cần thấp thị trường chấp nhận, có quy mơ phải vượt ngưỡng quy mô doanh nghiệp hoạt động khu vực Nhân tố định quy mô rào cản đầu vào khả liên kết doanh nghiệp hệ thống kênh tiêu thụ Một doanh nghiệp tham gia khu vực hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm cho phải dùng biện pháp giảm giá ưu đãi khác Quyết định quy mô rào cản đầu vào bao gồm hệ thống sách; thủ tục cấp giấy phép, thủ tục đăng kí chất lượng sản phẩm nhãn mác rào cản; sách thuế xuất nhập • Các sản phẩm thay thế: Nếu sản phẩm thay cho sản phẩm ngành sẵn có khách hàng chuyển sang sản phẩm thay doanh nghịêp tồn đạt giá cao Vì mối đe doạ sản phẩm thay lực lượng thị trường quan trọng tạo giới hạn mức mà doanh nghiệp đặt Tầm quan trọng mối đe doạ phụ thuộc vào ba yếu tố: giá công dụng sản phẩm thay thế, chi phí chuyển đổi khách hàng, khuynh hướng thay người mua, khả sản phẩm thay tăng lên già cõi, lạc hậu sản phẩm khu vực (khu vực gai đoạn suy thối) bên cạnh tiến khoa học công nghệ, xuất sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng c Thực tế cạnh tranh: Môi trường thường xuyên biến động thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy khơng có mơi trường trạng thái cạnh tranh hoàn hảo hồn tồn độc quyền, có ý nghĩa tương đối lực thực tế, điều kiện củ quan kể "cơ may" doanh nghiệp đồng Mọi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kinh tế thị trường có trạng thái cạnh tranh khơng hồn hảo, hai cực Cả hai lực lượng độc quyền cạnh tranh kết hợp với việc xác định phần lớn giá Vì khẳng định rõ hơn: Xác định kinh tế có tính cạnh tranh hay độc quyền trở nên có ý nghĩa tương đối Tuy nhiên khơng phải tính tương đối phức tạp cảu vấn đề mà khơng thể phân biệt rạch rịi tình trạng độc quyền tính cạnh tranh nguyên tắc, người ta coi kinh tế có nhiều yếu tố cản trở cạnh tranh kinh tế thiếu cạnh tranh ngược lại Cạnh trnanh tượng gắn liền với kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất tiền đề kinh tế pháp lý cụ thể Ngày kinh tế thị trường khẳng định sựphát triển tất yếu động lực phát triển nội kinh tế thị trường Cạnh tranh thẹc diễn pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, tự thương mại theo tự kinh doanh Cạnh tranh thực diễn khơng có quy định hay hành vi ngăn cản nhập daonh nghiệp tiềm - doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường Điều có nghĩa cạnh tranh xuất khơng có độc quyền hình thức Ngày nhu cầu cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế đòi hỏi phải tạo sở pháp lý cho tự kinh tế Có thể có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung, cạnh tranh hiểu ganh đua hay ganh đua thành viên thị trường hàng hố, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị trường thị phần thị trường Như phương diện kinh tế, cạnh tranh hình thành sở tiền đề là: Có diện thành viên thương trường có ự chạy đua mục tiêu kinh tế thành viên chúng diễn thị trường hàng hoá cụ thể Căn vào tính chất mức độ can thiệp công quyền đời sống kinh tế, người ta phân thị trường thành hai hình thái: Cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết Cạnh tranh tự tượng khơng thể có giới đại kinh tế thị trường đại ln có nhu cầu điều tiết nhà nước có sách kinh tế riêng ln tìm cách hướng hạot động kinh tế vào mục tỉêu kinh tế (vĩ mô) vào mục đích tính chất phơưng thức cạnh tranh người ta phân nhóm hành vi cạnh tranh dựa hình thái kin tế thị trờng gồm hai loại: Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên, bảo hộ nguyên tắc quyền tự 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tập đoàn: Dầu khí, Điện lực, Than Khống sản, Dệt - May Công tác đổi xếp lại DNNN tiếp tục đẩy mạnh, thực vượt kế hoạch 31,4% số lượng doanh nghiệp (46/35 DN) với tổng vốn điều lệ 5.973,5 tỷ đồng Các doanh nghiệp công nghiệp lên sàn chứng khoán đạt kỷ lục, chiếm tỷ trọng 14% số lượng doanh nghiệp 32,54% tổng giá trị niêm yết Việt Nam khai thác dầu thương mại nước từ mỏ Sendor (Malaysia) Việt Nam khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện nước (dự án thuỷ điện Sekaman Lào) Việt Nam đóng tầu chở dầu trọng tải lớn (13.500 tấn), Đăng kiểm Nhật Bản giám sát cấp chứng nhận Việt Nam có dự án cơng nghệ cao trị giá tỷ USD Tập đoàn Intel đầu tư Đây nhà máy lớn giới nhà máy lớn Intel Việt Nam đạt kỷ lục thu hút vốn FDI vào ngành Công nghiệp Trong 797 dự án cấp với số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD, ngành Công nghiệp chiếm 490 dự án (bằng 61,5% tổng số dự án), với số vốn 5,05 tỷ USD (bằng 66,8% tổng vốn đăng ký) Bên cạnh thành công đạt được, ngành Công nghiệp nhận rõ tồn tại, yếu cần khắc phục Phát triển công nghiệp đạt tốc độ cao, chưa thật vững chắc, biểu tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cơng nghiệp (10,18%) cịn thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (17%) Nguyên nhân phần kinh tế tiếp tục phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động phổ thông để giảm dần tỷ lệ thất nghiệp, góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn dệt may, da giày, lắp ráp hàng điện tử Đây ngành chủ yếu sản xuất theo phương thức gia cơng nên mức đóng góp cho GDP thấp Một số dự án trọng điểm quốc gia, có tác động đến tốc độ tăng trưởng Ngành tồn kinh tế cịn giai đoạn xây dựng, chưa vào hoạt động nên chưa tạo đòn bẩy cho phát triển Ngành Bên cạnh đó, tốc độ đổi chuyển giao cơng nghệ tồn Ngành năm 2006 chậm nên hiệu sản xuất chưa cải thiện nhiều Số dự án phát triển ngành công nghệ mới, sử dụng nhiều chất xám cịn ít, nhiều dự án giai đoạn nghiên cứu Xuất hàng nhiên liệu, khống sản thơ cịn chiếm tỷ trọng cao (23,4%) b Cơ hội thách thức: (Theo chuyên trang Vi ệt Nam đ ường hội nhập 16/05/2007) Q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng, liệt trở thành xu phát triển đảo ngược kinh tế giới 32 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong trình này, liên kết phụ thuộc lẫn kinh tế giới nói chung thành phần kinh tế quốc gia nói riêng ngày gia tăng, thể xu hướng tăng cường hoạt động hợp tác song phương, đa phương cấp độ liên kết khu vực Nhận thức rõ xu phát triển tất yếu nói kinh tế giới, Việt Nam xác định rõ cần thiết phải tham gia hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục khẳng định nội dung quan trọng công Đổi Việt Nam thực với quy mơ mức độ ngày cao Nhìn lại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành cơng nghiệp Việt Nam năm vừa qua, thực hàng loạt biện pháp nhằm tự hoá hoạt động kinh tế, chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước; xoá bỏ dần chế độ hai giá, bước tiến tới thiết lập chế độ giá; mở cửa thị trường, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nước, phát triển khu vực kinh tế quốc doanh; tiến hành sửa đổi bổ sung điều chỉnh kịp thời sách văn pháp quy; tăng cường việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Có thể nói rằng, hội lớn mà ngành cơng nghiệp Việt Nam đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 năm qua mở thêm nhiều thị trường Với việc ký kết Hiệp định Thương mại mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area-AFTA), Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường đánh giá động giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn trung bình hàng năm 7% Thơng qua Chương trình hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (ASEAN Industrial Cooperation Scheme-AICO), doanh nghiệp Việt Nam có ưu đãi hưởng mức thuế quan ưu đãi từ 0-5% việc buôn bán sản phẩm công nghiệp doanh nghiệp tham gia, công nhận tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm hưởng ưu đãi phi thuế quan khác nước nội khối quy định Đặc biệt, kiện Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (Bilateral Trade Agreement-BTA) năm 2001 góp phần tích cực vào việc mở rộng thị trường cho sản phẩm công nghiệp Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ngành công nghiệp Việt Nam có điều kiện làm quen, tiếp cận ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao phương thức, tác phong công nghiệp nước có cơng nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Nhờ mà doanh 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghiệp nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng, rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, đồng thời tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng mẫu mã từ nhà nhập khẩu, góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Việt Nam Về vấn đề nhân lực, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội nâng cao tay nghề cho người lao động trau dồi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm quản lý cho người điều hành trình sản xuất Kết nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam ngày tăng 10 năm trở lại Riêng tháng đầu năm 2006, số 2,3 tỷ la Mỹ, đóng vai trị quan trọng trình phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, công nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức nước Việt Nam giai đoạn cuối trình đàm phàn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việc gia nhập WTO làm giảm đáng kể hàng rào bảo hộ từ phía phủ, tăng áp lực cạnh tranh cho mặt hàng, ngành hàng Mặt khác, phải đối mặt với vụ kiện xảy quy định WTO thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Trên thực tế, thiếu kiến thức thông tin tiêu chuẩn quốc tế (chất lượng sản phẩm, quy trình quản lý chứng nhận chất lượng sản phẩm, vấn đề bảo vệ môi trường ) cách thức tiếp cận thị trường quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh từ nước nhập nên hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Hạn chế vốn công nghệ làm giảm sức cạnh tranh mặt hàng công nghiệp Việt Nam giảm thiểu khả nắm bắt hội thị trường doanh nghiệp nước Hệ thống ngân hàng tài Việt Nam chưa phát triển đồng tồn nhiều yếu Công nghiệp lắp ráp chủ công công nghiệp Việt Nam, công nghiệp chế tạo chưa có quy hoạch phát triển đồng Bên cạnh đó, sản phẩm Việt Nam cịn phải cạnh tranh với sản phẩm quốc gia khác, không trị trường thứ 3, mà số trường hợp lại thị trường nội địa thua chất lượng mẫu mã Để tận dụng hội tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp Việt Nam đã, phát triển theo hướng có chọn lọc, tập trung phát triển ngành hàng, nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh, huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh đầu tư đầu tư có trọng điểm, kết hợp 34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đầu tư với đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, áp dụng rộng rãi phương pháp quản lý tiên tiến để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời cần tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công nghiệp; đẩy mạnh việc xây dựng sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp theo hướng ổn định, minh bạch; quan tâm xây dựng hệ thống sách phát triển khoa học-cơng nghệ ngành công nghiệp Trong thời gian tới, cần tiếp tục triển khai thực Đề án tổng thể xếp đổi Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ; tăng cường tổ chức hội thảo, chương trình đào tạo kiến thức thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng hợp tác, trao đổi với nước tổ chức quốc tế để tìm hiểu tham khảo học hội nhập c Giải pháp: • Để nâng cao chất lượng phát triển Ngành sản phẩm công nghiệp, bên cạnh việc phát triển ngành sử dụng nhiều lao động tài nguyên theo chiều sâu, mở rộng theo hai hướng thượng hạ nguồn chuỗi giá trị gia tăng, cần tích cực chuyển dịch cấu công nghiệp sang ngành tiềm theo hướng cơng nghiệp hố hướng xuất Có thể nêu vài giải pháp, cụ thể như: Tiếp tục phát triển với tốc độ cao ngành công nghiệp dệt may, da giày để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm với sản phẩm cao cấp, có giá trị gia tăng cao, đẩy mạnh thiết kế mẫu mốt, phát triển thị trường thời trang nước Phấn đấu tham gia vào hệ thống phân phối toàn cầu tập đoàn đa quốc gia Tiếp tục phát triển ngành chế biến nông, lâm, thủy hải sản theo hướng chế biến sâu, thoả mãn nhu cầu thị trường nước tham gia xuất Phát triển ngành công nghiệp thực phẩm sở công nghệ tiên tiến, sử dụng tối đa nguyên liệu nước, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo chuẩn Việt Nam quốc tế, trở thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững Tích cực tiếp nhận, chuyển giao cơng nghệ sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử, bước vươn lên sản xuất linh kiện, phụ tùng để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Phát triển ngành lượng sở khai thác hợp lý, tiết kiệm nguồn lượng sơ cấp nước, sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo, kết hợp trao đổi có hiệu lượng với nước khu vực 35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phát triển luyện kim với công nghệ cao, công nghệ phù hợp với quy mô nguồn nguyên liệu để bảo đảm thoả mãn nhu cầu thép xây dựng, thép phần thép hợp kim Phát triển ngành hố chất, hố dầu, hố dược, phân bón theo hướng khai thác lợi nguyên liệu nước, sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Phát triển ngành khí chế tạo, thiết bị điện thành ngành nịng cốt cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố với việc hợp tác hố, chun mơn hoá ngày cao Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển nhóm ngành cơng nghiệp tiềm sản xuất chi tiết linh kiện điện tử, phần mềm cơng nghệ; hố dược, hố mỹ phẩm; thiết bị viễn thông, tin học; sản phẩm từ công nghệ Chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ; lấy khoa học - công nghệ lực quản lý chìa khố cho việc nâng cao giá trị gia tăng cho ngành sản phẩm • Để tận dụng có hiệu hội mang lại gia nhập WTO, tham gia cách chủ động, tích cực vào q trình hội nhập phân cơng lao động quốc tế nhằm phục vụ nghiệp CNH, HĐH kinh tế, ngành Công nghiệp phát triển theo hướng lựa chọn, tập trung vào ngành hàng, nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh, huy động mạnh mẽ lực tiềm ẩn, đẩy mạnh đầu tư đầu tư có trọng điểm, kết hợp đầu tư đầu tư chiều sâu đổi công nghệ, áp dụng rộng rãi phương pháp quản lý tiên tiến, áp dụng giải pháp cần thiết để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Tất nhằm tới đích cuối thoả mãn mức cao nhu cầu kinh tế đưa ngành Công nghiệp trở thành ngành có sức cạnh tranh cao, tiếp tục động lực phát triển kinh tế Với định hướng trên, Bộ triển khai đồng nhiều giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý; Phát triển ngành, sản phẩm có lợi cạnh tranh, có khả mở rộng thị trường đôi với phát triển ngành công nghiệp tảng, công nghiệp tiềm theo hướng cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu; Tiếp tục đẩy mạnh cải cách DNNN, khuyến khích người đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh, có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ; Phối hợp với quan chức liên quan tuyên truyền, phổ biến bồi dưỡng kiến thức sở hữu trí tuệ, hệ thống kiểm 36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dịch động thực vật (SPS), hệ thống rào cản kỹ thuật (TBT), nhằm nâng cao nhận thức công chức doanh nhân;… Các doanh nghiệp (DN) cần nỗ lực tối đa nâng cao lực cạnh tranh để đón bắt hội làm ăn Đây nhân tố quan trọng có tính định tới lực cạnh tranh quốc gia Chính vậy, DN Việt Nam nói chung DN ngành Cơng nghiệp nói riêng phải khẩn trương xây dựng chương trình, hệ thống giải pháp để vượt qua thách thức, tận dụng có hiệu hội để phát triển Cần tập trung việc đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị, xây dựng thương hiệu, hoạt động marketing, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào sản xuất - quản lý, đào tạo thu hút nhân tài Bộ Công nghiệp khuyến khích, tạo điều kiện để phát huy vai trị hiệp hội doanh nghiệp cơng nghiệp, khuyến khích việc hợp tác trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài, nhằm tận dụng mạnh bên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước để mở rộng thị trường Bộ bắt đầu tổ chức hội thảo, mở lớp đào tạo kiến thức thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế; mở rộng hợp tác, trao đổi với nước tổ chức quốc tế để tìm hiểu, tham khảo kinh nghiệm hội nhập; tổ chức tốt công tác thông tin thương mại phục vụ doanh nghiệp Đối với sản phẩm dịch vụ: Cùng với xu hội nhập kinh tế Quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế nước, bên cạnh việc nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng Nông nghiệp, Công nghiệp hướng xuất Việc nâng cao chất lượng sảm phầm loại hình dịch vụ việc làm cần thiết, phù hợp với sách Nhà nước việc chuyển đổi cấu kinh tế Đối với nên kinh tế nước phát triển giới, tỉ trọng ngành dịch vụ GDP chiếm tỉ lệ cao Do để hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh việc nâng cao tỉ trọng ngành dịch vụ đồng thời phải nâng cao chất lượng, hiệu sản phẩm dịch vụ nước để đủ sức cạnh tranh với loại hình dịch vụ hồn hảo, tiện ích kinh tế phát triển hội nhập Để nâng cao chất lượng sản phẩm ngành dịch vụ phải xem xét đến thực trạng lĩnh vực để đưa giải pháp Dưới thực trạng giải pháp số lĩnh vực dịch vụ bị tác động lớn hội nhập a Đối với hoạt động ngân hàng: (Theo trang web:www.NCIEC.com.vn.trang tin tức ngày03/05/2007) 37 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sức ép mở cửa dịch vụ tài chính, ngân hàng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), buộc ngân hàng nước phải chủ động nâng cao lực cạnh tranh khơng muốn tụt hậu • Thực trạng: Theo kết khảo sát Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, nhóm ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng quốc doanh 34 ngân hàng cổ phần chiếm lĩnh thị trường nước với thị phần tương đối lớn Điều có ngân hàng nước khơng phải chịu hạn chế quy mô hoạt động hay số lượng chi nhánh khu vực Ngoài ra, số lượng lớn khách hàng truyền thống công ty nhà nước tạo thêm sức mạnh cho nhóm Trong giai đoạn 2001-2004, tổng vốn đăng ký ngân hàng Việt Nam tăng lên 3,5 lần, từ 6.000 tỷ đồng lên 21.000 tỷ đồng Tuy nhiên, mức vốn trung bình ngân hàng quốc doanh ngân hàng cổ phần thấp, từ khoảng 20 triệu USD đến vài trăm triệu USD Vốn tự có hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tăng vốn điều lệ khả đảm bảm tỷ lệ an tồn vốn 8% theo thơng lệ quốc tế ngân hàng Theo ông Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển Ngân hàng Nhà nước, điểm yếu rõ ngành ngân hàng Việt Nam thiếu hệ thống pháp lý bảo vệ lợi ích ngân hàng với tư cách bên cho vay trường hợp khách hàng phá sản Đối với ngân hàng nước ngoài, vấn đề coi nghiêm trọng họ ln trọng bảo vệ lợi ích ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro, thất thoát vốn Một điểm yếu khác tách bạch hoạt động kinh doanh thương mại hoạt động cho vay sách theo chủ trương Chính phủ, song việc cho vay theo định tiếp diễn, làm cho tình trạng nợ hạn vốn nghiêm trọng ngân hàng thương mại có nguy bị kéo dài, từ cản trở trình cổ phần hóa Trong đó, tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngồi lại hoạt động lành mạnh, thể tỷ lệ hạn thấp tỷ lệ lợi nhuận vốn tự có tài sản có đạt mức cao Tình trạng thiếu minh bạch báo cáo tài khách hàng doanh nghiệp điểm yếu ngân hàng nước Hiện có doanh nghiệp kiểm toán Việc thiếu kiểm toán kiểm tốn minh bạch gây khó khăn cho việc đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp làm ngân hàng khó có định cho vay hiệu Đây vấn đề cản trở ngân hàng làm ăn với doanh nghiệp lý giải ngân 38 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hàng nước chủ yếu cho doanh nghiệp lớn vay vốn hạn chế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ • Giải pháp: Theo chun gia, để có đủ khả cạnh tranh, ngành ngân hàng cần triển khai loạt sách mang tính tồn diện Trước hết, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng phù hợp với yêu cầu hội nhập, lành mạnh hóa nâng cao lực tài chính, tăng cường nguồn nhân lực hiệu máy quản lý, củng cố mạng lưới chi nhánh Bên cạnh đó, ngân hàng nước cần đưa sản phẩm dịch vụ nhiều tính năng, có chun nghiệp cao, chi phí thấp thuận tiện để giữ thị phần nắm giữ Các ngân hàng cổ phần cần tăng cường hợp để có đủ lực tài tham gia dự án lớn, góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng Việt Nam./ b Đối với thị trường chứng khoán: Trong năm nay, khả gia nhập WTO Việt Nam hoàn toàn thực Trước đó, từ tháng năm nay, Việt Nam Mỹ ký thỏa thuận nhiều vấn đề, có vấn đề thị trường chứng khoán Hiện tại, Việt Nam cho phép ngân hàng nước nắm giữ mức cổ phần tối đa 49% Các ngân hàng nước phép thành lập chi nhánh Việt Nam cơng ty chứng khốn nước ngồi phép thành lập văn phòng đại diện Điều khía cạnh đó, làm cho thị trường tài Việt Nam chưa mang lại sức hấp dẫn đáng kể cho nhà đầu tư nước ngồi Khi Việt Nam gia nhập WTO, cơng ty chứng khốn nước ngồi tham gia thành lập liên doanh với số cổ phần tối đa 49% Năm năm sau đó, số cổ phần tối đa phía nước ngồi liên doanh tăng lên tới 100% công ty chứng khốn đưa vào Việt Nam số hoạt động chứng khốn quản lý tài sản, tư vấn, v.v Các công ty đầu tư nước hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia lĩnh vực tài Các quy chế tiếp cận thị trường nước tương tự cao so với quy chế nước OECD Với thỏa thuận này, tham gia phía nước ngồi vào thị trường chứng khốn VN có gia tăng đáng kể Nhiều quỹ đầu tư nước ngồi có vốn đầu tư lớn thành lập số vào hoạt động quỹ Vietnam Holdings có số vốn lên tới 120 triệu USD; tập đoàn KYPMG Hàn Quốc dự kiến thành lập quỹ đầu tư có số vốn 40 triệu USD 39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quỹ thứ có số vốn 80 triệu USD; quỹ PPF Séc dự kiến giai đoạn đầu đăng ký số vốn khoảng 50-60 triệu USD, Bên cạnh đó, đánh giá lạc quan Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IFM) tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới dự báo giai đoạn 2006-2010 giai đoạn hoàng kim kinh tế Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày có dấu hiệu cho phát triển mạnh mẽ bền vững c Đối với ngành viễn thông di động: Cánh cửa vào WTO dần mở VN Và, nhiều lĩnh vực khác, doanh nghiệp viễn thông VN tư chuẩn bị đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ phía doanh nghiệp nước ngồi Với doanh nghiệp kinh doanh viễn thơng di động, sức ép lớn hơn, xem thị trường phải mở cửa sớm vài lĩnh vực có tính tồn cầu hóa lớn • Sức hút thị trường Việt Nam Trong năm qua, thị trường viễn thơng di động Việt Nam ln trì mức tăng trưởng 60%-70%/năm coi thị trường đầy tiềm nhà đầu tư Xếp mức độ tăng trưởng cao giới viễn thông di động, Việt Nam đứng sau Trung Quốc Hiện nay, tổng số thuê bao di động nước đạt 12 triệu thuê bao dân số Việt Nam xấp xỉ 84 triệu Tốc độ tăng trưởng nhanh, khả thu hồi vốn lớn yếu tố khiến lĩnh vực thông tin di động Việt Nam thu hút ý khơng nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt nước ta gia nhập WTO Bởi thế, ngẫu nhiên mà hàng loạt nhà khai thác cung cấp dịch vụ mạng di động hàng đầu giới thời gian qua riết tiếp xúc tìm cách tạo dựng tên tuổi Việt Nam Ngoài hãng tên tuổi Motorola, Siemens, Ericsson, Nokia… đến hãng lần đầu tên nhắc đến tên Việt Nam Telenor Na Uy đến Lucent Technologies Mỹ… Chính sức hút lớn thị trường viễn thông di động Việt Nam, mà chắn rằng, gia nhập WTO, nhà cung cấp mạng di động Việt Nam chịu sức ép lớn từ hãng tên tuổi nước Nhiều hãng nước ngồi khơng giấu giếm dự định tham vọng mua lại cổ phần mạng MobiFone VinaPhone mạng cổ phần hóa đưa sàn giao dịch chứng khốn! 40 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Điều đồng nghĩa với việc, khơng có sách chiến lược phát triển đắn, mạng di động Việt Nam bị hãng nước ngồi “thơn tính” Kinh nghiệm kinh doanh khai thác mạng, công nghệ - điểm mà mạng di động Việt Nam chưa thể hãng tên tuổi nước ngồi Và, điểm yếu mà hãng nước khai thác triệt để nhằm tìm kiếm thị phần thị trường Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO • Các mạng di động Việt Nam làm gì? Theo ông Hồ Công Việt - Trưởng phòng Kinh doanh mạng Công ty VinaPhone, việc đầu tư xây dựng thêm mạng di động Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi khơng dễ dàng, đến nay, nước ta có tới năm mạng di động (VinaPhone, MobiFone, Viettel Mobile, S-Fone, EMobile) hoạt động, tới lại có thêm mạng di động 092 Hanoi Telecom Trong đó, thơng thường nước phát triển có từ đến mạng di động Về mặt công nghệ, Việt Nam triển khai hai công nghệ di động tiên tiến giới GSM CDMA (ba mạng di động sử dụng công nghệ GSM ba mạng di động sử dụng cơng nghệ CDMA) Vì vậy, doanh nghiệp nước ngồi khó phát triển cơng nghệ di động khác Việt Nam Từ 1/6 vừa qua, VinaPhone, MobiFone, Viettel Mobile đồng loạt giảm giá cước mạng di động Việt Nam thực phương thức tính cước + giây Đây phương thức tính cước tối ưu, giúp tiết kiệm 15% chi phí cho khách hàng Nếu so sánh mặt chung với nước khu vực, cước viễn thông di động Việt Nam mức trung bình, khơng cịn cao nhì khu vực cách năm Một điều dễ dàng nhận thấy cước dịch vụ di động Việt Nam dễ dàng tầng lớp xã hội chấp nhận, điện thoại di động trở thành vật dụng bình thường Những điều nói lên mức độ “an toàn” thị trường di động Việt Nam cao, trước sức ép từ doanh nghiệp nước trước ngưỡng cửa WTO Thời gian qua, mạng di động nước chủ động việc liên kết với hãng lớn nước để phát triển đưa vào khai thác cơng nghệ mới, tiên tiến, nhằm tối đa hóa mạng lưới không bị lạc hậu so với công nghệ giới Sau thời gian bị chậm trễ, dự án VINASAT khởi động lại cách tích cực 41 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vào quý 2-2008, việc vệ tinh VINASAT phóng lên quỹ đạo vào hoạt động, tạo hội ưu lớn cho ngành viễn thông Việt Nam nói chung dịch vụ viễn thơng di động nói riêng q trình hội nhập với khu vực giới Theo nhiều chuyên gia viễn thông, việc nhà cung cấp dịch vụ nước đẩy mạnh phát triển thuê bao di động, không nằm chiến lược thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường trước doanh nghiệp nước tham gia cung cấp dịch vụ Để đến lúc doanh nghiệp nước ngồi xuất lúc thị trường nước ta mức “bão hòa” Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ngồi tham gia thị trường thông tin di động việc đầu tư vào mạng di động Việt Nam thông qua mua cổ phần Sắp tới MobiFone VinaPhone thực cổ phần hóa, tiến tới niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Viettel Mobile chuẩn bị cho việc cổ phần hóa Chắc chắn cổ phiếu mạng di động nhà đầu tư nước quan tâm đặc biệt Các mạng di động doanh nghiệp nước tranh thủ thêm nguồn vốn đầu tư, cơng nghệ, trình độ quản lý nước ngồi Sự chủ động “đi trước” này, hội doanh nghiệp viễn thông Việt Nam gia nhập WTO Điều lại mạng di động Việt Nam cần phải có sách khai thác tận dụng cách triệt để, hiệu Một số vấn đề thương hiệu cạnh tranh: Thương hiệu giống người, có phẩm chất, tính cách, có cảm thơng Nó có tên gọi, lô gô, kiểu dáng, màu sắc Thực tiễn, nhiều năm gần với nhân tố khác, thương hiệu yếu tố giúp tạo nên canh tranh, thu hút khách hàng, thâm nhập thị trường tạo lập uy tín trở thành tài sản doanh nghiệp • Thực trạng vấn đề thương hiệu Việt Nam: Kết quản điều tra gần cho thấy: Phần lớn doanh nghiệp đầu tư 3%-5% doanh số công tác phát triển thương hiệu, so với 7%10% doang nghệp đa quốc gia hoạt động thị trường Việt Nam Tính đến cuối năm 2003, cục sở hữu trí tuệ cấp 100.000 thương hiệu song có 25.000 cua Việt Nam, số lại doanh nghiệp nướa So với 80.000 doanh ngiệp tư nhân đăng kí, 5.000 doanh nghiệp Nhà nước số daonh nghiệp có thương hiệu khiêm tốn Cho đến chưa đến 20% tổng sản phẩm nông , lâm, thuỷ hải sản đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nơng sản chiếm tỉ trọng 25% tổng sản lượng xuất việt Nam 42 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Một số mặt hàng nơng sản có chất lượng uy tín cao thị trường giới nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thuật Tên gọị cảu doanh nghiệp nước ngồi sủ dụng cho nhữn sản phẩm khơng xuất sứ từ Việt Nam Trong năm sau gia nhập WTO sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt rào cản mới, đố có cạnh tranh thương hiệu Theo chuyên gia dự báo, 10 nnăm tới, chiến cảu Viêt Nam sản phẩm chất lượng, giá rẻ nữa, mà chiến thương hiệu qua chiến dịch quảng bá rầm rộ • Bài học kinh nghiệm rút xây dựng bảo vệ thương hiệu số quốc gia: - Bước phỉa tạo thương hiệu mạnh nước Việc thương mại hoá nội địa chiếm lĩnh thị trường nước.Sau vươn bên ngồi - Mở rộng thị trường nước ngồi: Việc có chỗ đứng thị trường nước khơng có nghĩa thành cơng nước ngồi - Quảng cáo cơng cụ tiếp cận với khách hàng, lôgô thiết kế ấn tượng, bao bì bắt mắt, panơ hồnh tráng, giúp xây dựng nhãn hiệu, tạo nên đặc trưng, tận dụng nhược điểm đối thủ cạnh tranh - Tạo hài lòng thân cơng ty Hình ảnh thương hiệu thể hình ảnh cơng ty - Cuối phải xây dựng mạng lưới dịch vụ khách hàng: Tạo nên dịch vụ tốt gồm bán hàng, dịch vụ bảo hành, chăm sóc chu đáo, tạo tín nhiệm cho khách hàng 43 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời kết Bước vào sân chơi lớn, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ Vấn đề đặt phải tận dụng vận hôi, thời mà hội nhập đem lại, đồng thời phải hạn chế bất lợi Đặc biệt phỉa xây dựng chiến lược cạnh tranh hợp lí, để khẳng định vị hàng hoá Việt Nam trường Quốc tế Xin giành lời dự báo chuyên gia kinh tế Việt Nam hộI nhập thay cho lời kết: Từ nhiều năm, tiến sĩ Lê Đăng Doanh biết đến nhà nghiên cứu kinh tế tầm cỡ, có đánh giá, nhận định sâu sắc tranh kinh tế VN sau mở hội nhập Ông dự báo:" Có thể nói VN trở thành kinh tế động hơn, phải phấn đấu cách gay gắt, liệt Có ngành vươn lên có ngành gặp khó khăn Hiện khơng thể nói sịng phẳng ngành gặp khó khăn được, có điều DN nước ngồi khơng vào ạt cịn tuỳ theo sức mua, tuỳ theo khả thu lợi nhuận Cty Đừng coi WTO "con ngáo ộp", có "cơn đại hồng thủy" DN nước giết chết hết DN vừa nhỏ nước, giết hết DN kinh doanh bán lẻ Kịch chưa diễn nước nào" 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế trị Mac-Lênin.Nxb:Chính trị Quốc gia-2006 WTO daonh nghiệp Việt Nam Những hộI thách thức hậu gia nhập WTO Nxb:Maxcova.Hà NộI-2006 Trung Quốc sau hộI nhập WTO Những thành công thách thức Nxb:Thế GiớI Hà NộI-2006 Chiến lược cạnh tranh Tác giả: Michael Porter Nxb:Thống kê-2003 Thòi báo kinh tế Việt Nam ngày 14/02/2007 Tạp trí Kinh tế dự báo Tạp trí Cơng nghiệp kì tháng 07/2006 Báo điện tử Lao Động.com.vn (Ngày 22/05/2007) Báo điện tử Việt Nam Development Gateway.vn (Mục chuyên trang Việy Nam đường hộI nhập) 10.Báo điện tử Nhân Dân.com.vn/kinh tế 11.Tạp trí Nghiên cứu lập pháp:NCLP.gov.vn 45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu A KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO I Tổng quan WTO: Tôn chỉ: 2 Chức địa vị pháp luật: .2 Cơ cấu tổ chức: .3 Nguyên tắc: nguyên tắc: Quyền nghĩa vụ thành viên: .4 II Quá trình gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam Bước đường gia nhập WTO: Tác động hội nhập WTO với Việt Nam: .6 B NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO I Lý luận cạnh tranh kinh nghiệm số nước (Trung Quốc nước Asean) Lý luận cạnh tranh: Kinh nghiệm số nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá (một số nước ASEAN Trung Quốc): 12 II Thực trạng gải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam: 18 Đối với nông sản Việt Nam: 20 Đối với mặt hàng công nghiệp: 28 Đối với sản phẩm dịch vụ: 37 Một số vấn đề thương hiệu cạnh tranh: .42 Lời kết 44 Danh mục tài liệu tham khảo 45 46 ... tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam Bước đường gia nhập WTO: Tác động hội nhập WTO với Việt Nam: .6 B NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO I Lý luận cạnh. .. trình gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam Bước đường gia nhập WTO: Theo thời báo kinh tế Việt Nam số Tết Đinh Hợi 2007 nhận xét: "Việt Nam thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới. .. nước Việt Nam giai đoạn cuối trình đàm phàn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việc gia nhập WTO làm giảm đáng kể hàng rào bảo hộ từ phía phủ, tăng áp lực cạnh tranh cho mặt hàng, ngành hàng

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan