Vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng nông thôn mới hiên nay

4 544 5
Vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng nông thôn mới hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng nông thôn mới hiên nay Diệp Kiều Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn: TS. Dương Văn Duyên Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Làm rõ những đặc điểm của nông dân, nông thôn Bạc Liêu và những yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở Bạc Liêu hiện nay. Đánh giá thực trạng việc xây dựng nông thôn mới vừa qua ở Bạc Liêu, từ đó tìm ra những giải pháp có tính khả thi để tiếp tục nâng cao vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới hiện nay ở Bạc Liêu. Keywords. Chủ nghĩa xã hội khoa học; Nông dân; Nông thôn; Bạc Liêu Content MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 7 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 8 6. Đóng góp mới của luận văn 8 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 8 8. Kết cấu của luận văn 9 Chương 1. NÔNG DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 10 1.1.Nông dân và nông thôn mới ở Việt Nam 10 1.1.1. Nông dân và những đặc điểm nông dân Việt Nam 10 1.1.2. Những đặc điểm của nông thôn và nông thôn mới ở Việt Nam 25 1.2.Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới 36 Chương 2. VAI TRÒ XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẠC LIÊU CỦA NÔNG DÂN TRONG TỈNH - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1. Nông dân Bạc Liêu xây dựng nông thôn mới trong tỉnh 48 2.1.1. Đặc điểm nông dân và nông thôn tỉnh Bạc Liêu 48 2.1.2. Nông dân Bạc Liêu thực hiện xây dựng nông thôn mới 59 2.2. Những giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh 73 2.2.1. Phải thực hiện thay đổi nhận thức của nông dân Bạc Liêu về mọi mặt 73 2.2.2. Cần phải tiếp tục xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng ở địa phương 77 2.2.3. Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn Bạc Liêu 79 2.2.4. Tăng cường hoạt động giáo dục, văn hóa, y tế, bảo vệ môi trường sinh thái và an sinh xã hội ở Bạc Liêu 82 2.2.5. Thường xuyên chăm lo xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 References 1. Nguyễn Văn Bích (2007) (Sách tham khảo), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Sinh Cúc (2008), Chính sách Nhà nước đối với nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản (787), tr. 60-64. 4. Cục thống kê Bạc Liêu (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu. 5. Cục thống kê Bạc Liêu (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu. 6. Tô Mạnh Cường (2008), Quan điểm của V.I.Lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội. 7. Trần Hữu Dính (1994), Quá trình biến đổi về chế độ sở hữu ruộng đất và cơ cấu giai cấp ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long 1969 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 8. Trần Hùng Điệp (1997), Phát huy tiềm năng của nông dân tỉnh An Giang trong việc xây dựng nông thôn mới hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội. 9. Nguyễn Điền (1996), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp - nông thôn thế giới và Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 10. Lê Xuân Đình (2009), Tìm khâu đột phá trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản, (802), tr. 40-46. 11. Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Nxb Bạc Liêu. 12. Đào Thị Bích Hồng (2005), Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn (1997-2003), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội. 13. Đào Thị Bích Hồng (2007), Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn (1997-2005), Tạp chí Lịch sử Đảng, (3), tr. 45-47. 14. Đào Thị Bích Hồng (2008), Tuyển tập báo cáo tóm tắt Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3 - Việt Nam hội nhập và phát triển, Mấy vấn đề về nông nghiệp Bạc Liêu trong thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 15. Phạm Bích Hợp (1994), Tâm lý nông dân Nam Bộ, Nxb An Giang. 16. Phạm Bích Hợp (1996), Hoàn cảnh lịch sử và tính cách người nông dân Nam Bộ, Tạp chí xã hội học, (1), tr. 53. 17. Nguyễn Đình Hương (chủ biên) (1999), Sản xuất và đời sống của các hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Phan Thanh Khôi (chủ biên) (2006), Hoạt động khuyến nông Việt Nam - Ý nghĩa chính trị - xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 19. Vũ Ngọc Kỳ (2005), Tổ chức và hoạt động của hội nông dân Việt Nam trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Vũ Ngọc Kỳ (2005), Hội nông dân Việt Nam - 75 năm xây dựng và trưởng thành, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 21. Bùi Thị Ngọc Lan (2009), Đào tạo nghề cho nông dân - Yêu cầu cấp bách của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Lý luận Chính trị, (2), tr. 54-58. 22. Chử Văn Lâm (1990), 45 năm nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr. 176. 23. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XII, Nxb Bạc Liêu. 24. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XIII, Nxb Bạc Liêu. 25. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XIV, Nxb Bạc Liêu. 26. Trần Lê (2008), Thực trạng đời sống và sản xuất của người nông dân Việt Nam hiện nay, Nông thôn mới, (221), tr. 3-4. 27. Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng và cá nhân trong tâm lý nông dân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 28. Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân trong thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 29. C.Mác và Ph.Ăngghen, (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 30. C.Mác và Ph.Ăngghen, (1980), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 36. Ngọc Minh (2008), Nông dân thiệt thòi, nông thôn lạc hậu, Nông thôn mới, (222), tr. 3. 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội. 38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Sơn Nam (1992), Cá tính miền Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 42. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, T.33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 43. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T.42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 44. V.I.Lênin (2006), Đại hội VIII Đảng Cộng sản Nga, Toàn tập, tập 38, tr. 151-260, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 45. V.I.Lênin (2006), Phiên họp của Xô-viết Pê-tơ-rô-grát, Toàn tập, tập 38, tr. 1-26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 46. V.I.Lênin (2006), Đại hội I toàn Nga của ngành giáo dục ngoài nhà trường, Toàn tập, tập 38, tr. 39-446, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. V.I.Lênin (2006), Những luận cương để trình bày tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản, Toàn tập, tập 41, tr. 195-256, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Nhiều tác giả (2008), Nông dân, nông thôn và nông nghiệp - Những vấn đề đang đặt ra, Nxb Tri thức. 49. Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 50. Lê Du Phong (2009), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân của Hungary trong quá trình chuyển đổi kinh tế và vận dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 51. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đông Hải - Bạc Liêu (2009), Báo cáo đánh giá thực trạng nông thôn, những nhiệm vụ, nội dung xây dựng nông thôn mới đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 52. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hồng Dân - Bạc Liêu (2010), Báo cáo tình hình triển khai và kết quả khảo sát nông thôn mới năm 2009. 53. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Lợi - Bạc Liêu (2010), Báo cáo tình hình triển khai và khảo sát xã nông thôn mới. 54. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thông, Bùi Văn Hưng (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 55. Trần Thanh Phương (1984), Những trang sử về An Giang, Nxb Văn nghệ An Giang. 56. Hải Quang, Phạm Dũng (2009), Tổng thuật Hội thảo khoa học và thực tiễn, Tác động của biến đổi cơ cấu xã hội đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn các tỉnh phía Nam trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản, (802), tr.20-26. 57. Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp -Qua khảo sát các tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 58. Tô Văn Sông (2002), Phát huy vai trò của nông dân trong sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội. 59. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2010), Báo cáo tình hình triển khai và khảo sát xã nông thôn mới. 60. Đặng Kim Sơn (2008), Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam. Hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 62. Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 63. Đỗ Thị Thạch (2009), Một số vấn đề cấp bách trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn hiện nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, (3), tr. 47-51. 64. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (Đồng chủ biên) (2009), Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 65. Hồ Văn Thông (2008), Bàn về một số vấn đề ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 66. Hữu Thọ (2008), Cần có tư duy mới và tầm nhìn xa trong vấn đề Tam Nông, Nông thôn mới, (221), tr. 7-8. 67. Đào Thế Tuấn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - những vấn đề không thể thiếu trong phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, (787), tr. 56-59. 68. Nguyễn Từ (chủ biên) (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 69. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp Hồ Chí Minh. 70. Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 71. Võ Tòng Xuân (2008), Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (785), tr. 60-64. . trong xây dựng nông thôn mới 36 Chương 2. VAI TRÒ XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẠC LIÊU CỦA NÔNG DÂN TRONG TỈNH - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1. Nông dân Bạc Liêu xây dựng nông thôn mới trong. nông dân và nông thôn tỉnh Bạc Liêu 48 2.1.2. Nông dân Bạc Liêu thực hiện xây dựng nông thôn mới 59 2.2. Những giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của nông dân Bạc Liêu trong xây dựng nông thôn. rõ những đặc điểm của nông dân, nông thôn Bạc Liêu và những yêu cầu xây dựng nông thôn mới ở Bạc Liêu hiện nay. Đánh giá thực trạng việc xây dựng nông thôn mới vừa qua ở Bạc Liêu, từ đó tìm ra

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan