PHÂN TÍCH VÀ NÊU Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG ĐÌNH CÔNG BẤT HỢP PHÁP

16 554 2
PHÂN TÍCH VÀ NÊU Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG ĐÌNH CÔNG BẤT HỢP PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ NÊU Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG ĐÌNH CÔNG BẤT HỢP PHÁP

A PHÂN TÍCH VÀ NÊU Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP Đình cơng biện pháp pháp luật qui định cho người lao động sử dụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo trình tự, thủ tục định Tuy nhiên, thực tế, nhiều đình lại diễn cách bất hợp pháp, gây thiệt hại đáng kể cho phía người sử dụng lao động lẫn người lao động Xung quanh vấn đề bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp nhiều vấn đề cần nghiên cứu bàn luận Lí luận chung đình cơng đình cơng bất hợp pháp Theo quy định Điều 172 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006 thì: Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp lao động tập thể Đình cơng bất hợp pháp quy định Điều 173 BLLĐ sau:“ Cuộc đình cơng thuộc trường hợp sau bất hợp pháp: Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể; Không người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành; Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức giải theo quy định Bộ luật này; Không lấy ý kiến người lao động đình cơng theo quy định Điều 174a vi phạm thủ tục quy định khoản khoản Điều 174b Bộ luật này; Việc tổ chức lãnh đạo đình cơng khơng tuân theo quy định Điều 172a Bộ luật này; Tiến hành doanh nghiệp khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định; Khi có định hỗn ngừng đình cơng.” Bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp theo quy định pháp luật Bồi thường thiệt hại lao động loại trách nhiệm pháp lý phát sinh bên quan hệ lao động có hành vi vi phạm nghĩa vụ, gây thiệt hại cho bên kia, nhằm khơi phục lại tình trạng tài sản bù đắp tổn thất tinh thần, sức khỏe cho người bị thiệt hại Bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp bồi thường tổn thất vật chất đình cơng (do hành vi ngừng làm việc) tập thể người lao động Vấn đề bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp quy định Điều 179 BLLĐ: “Trong trường hợp đình công bất hợp pháp, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động tổ chức, cá nhân tham gia đình cơng có lỗi phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.” Và quy định chi tiết Nghị định 11/2008/NĐ-CP quy định bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người lao động thông tư liên tịch 07/2008/TTLTBLĐTBXH-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 Chính phủ quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động 2.1 Về chủ thể * Chủ thể có trách nhiệm bồi thường Chủ thể có trách nhiệm bồi thường đình cơng bất hợp pháp theo quy định Điều Nghị định số 11/2008/NĐ-CP bao gồm: Tổ chức, cá nhân lãnh đạo tham gia đình cơng bất hợp pháp: - Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời; - Đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với liên đoàn lao động cấp huyện tương đương; - Người lao động * Chủ thể bồi thường Chủ thể bồi thường người sử dụng lao động bao gồm: - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Công ty nhà nước thời gian chuyển đổi theo khoản Điều 166 Luật Doanh nghiệp - Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã - Tổ chức, đơn vị, cá nhân người nước ngồi người Việt Nam có sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động 2.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Theo quy định Điều Nghị định 11/2008/NĐ-CP bồi thường thiệt hại tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Thiệt hại phải bồi thường đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu - Mức bồi thường thiệt hại xác định sở thiệt hại vật chất thực tế - Tôn trọng, khuyến khích quyền tự định đoạt bên - Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, người lao động để trì phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp - Việc bồi thường thực tiền, vật việc thực công việc 2.3 Xác định thiệt hại để bồi thường Theo quy định Điều Nghị định số 11/2008/NĐ-CP thiệt hại đình cơng bất hợp pháp xác định để bồi thường bao gồm: - Giá trị máy móc, thiết bị bị hỏng phải thay thế; nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh bị hư, hỏng không sử dụng được; bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành chưa thực quy trình bảo quản, đóng gói bị hư hỏng khơng cịn sử dụng sau trừ giá trị thu hồi lý (nếu có) - Chi phí vận hành máy móc, thiết bị thời gian đình cơng diễn để tránh bị hỏng như: tiền điện, tiền nước, tiền xăng dầu, tiền thuê nhân cơng vận hành…; chi phí sửa chữa loại máy móc, thiết bị bị hỏng; chi phí bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm thời gian diễn đình cơng; chi phí tái chế ngun vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm bị hư hỏng; chi phí thuê dọn dẹp, vứt đổ nguyên vật liệu, sản phẩm hư hỏng Nguyên tắc xác định giá bồi thường thiệt hại giá thị trường thời điểm xảy đình cơng bất hợp pháp; riêng tài sản cố định bị hỏng ngừng vận hành, phải thay thế, sửa chữa giá bồi thường thiệt hại xác định vào nguyên giá tài sản cố định, mức trích khấu hao tài sản cố định theo quy định hành giá trị thu hồi lý (nếu có) Tuy nhiên, trường hợp hai bên khơng trí giá trị thiệt hại có quyền u cầu tổ chức trung gian xác định giá trị thiệt hại Chi phí xác định giá trị thiệt hại bên yêu cầu toán Tổ chức trung gian xác định giá trị thiệt hại tổ chức thẩm định giá thành lập theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định thiệt hại đình cơng bất hợp pháp gây yêu cầu bồi thường thời hạn năm kể từ ngày định tịa án tun bố đình cơng bất hợp pháp có hiệu lực Giá trị thiệt hại tính tiền Việt Nam, theo mức độ thiệt hại đình cơng bất hợp pháp gây 2.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trường hợp đình cơng tổ chức cơng đồn sở lãnh đạo bị Toà án nhân dân tuyên bố bất hợp pháp, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Ban chấp hành cơng đồn sở có trách nhiệm thực bồi thường thiệt hại Trường hợp đình cơng đại diện tập thể lao động lãnh đạo bị Toà án nhân dân tuyên bố bất hợp pháp, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động người cử làm đại diện tập thể lao động người lao động tham gia đình cơng phải chịu trách nhiệm cá nhân theo phần việc thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động 2.5 Mức bồi thường thiệt hại việc thực bồi thường * Mức bồi thường thiệt hại Theo quy định Điều Nghị định số 11/2008/NĐ-CP, mức bồi thường thiệt hại xác định sau: Mức bồi thường thiệt hại hai bên thoả thuận sở giá trị thiệt hại xác định theo thiệt hại gây ra, tối đa không vượt ba tháng tiền lương, tiền công liền kề trước ngày đình cơng diễn theo hợp đồng lao động người lao động tham gia đình cơng * Thực bồi thường Trường hợp đại diện tập thể lao động lãnh đạo đình cơng bị Tồ án nhân dân tuyên bố bất hợp pháp đại diện tập thể lao động người lao động tham gia đình cơng thực bồi thường thiệt hại theo mức bồi thường thuộc trách nhiệm cá nhân theo phần Mức bồi thường thuộc trách nhiệm cá nhân theo phần xác định tổng mức bồi thường thiệt hại chia cho tổng số người tham gia đình cơng (kể người lãnh đạo đình cơng) Việc bồi thường cá nhân khấu trừ dần vào tiền lương, tiền cơng hàng tháng người Mức khấu trừ tháng không 30% mức lương, tiền công ghi theo hợp đồng lao động làm sở đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trước hoàn thành nghĩa vụ bồi thường, phần bồi thường lại tính khoản nợ người lao động người sử dụng lao động Việc toán khoản nợ hai bên thoả thuận theo quy định pháp luật Việc thực bồi thường vật việc thực công việc hai bên thoả thuận sở quy đổi vật công lao động thực công việc tiền 2.6 Trình tự thủ tục bồi thường thiệt hại Kể từ ngày nhận văn yêu cầu bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động, 10 ngày, Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện tập thể lao động phải có ý kiến trả lời văn cho người sử dụng lao động Nếu đồng ý có văn cam kết bồi thường thiệt hại làm sở pháp lý xác định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại đại diện tổ chức cơng đồn sở đại diện tập thể lao động Nếu khơng đồng ý có văn yêu cầu thương lượng gửi cho người sử dụng lao động, Sở LĐTB&XH, Liên đoàn lao động cấp tỉnh Nếu nhận văn yêu cầu thương lượng, người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức phiên họp thương lượng vòng ngày làm việc phải có văn nêu rõ lý khơng tổ chức phiên họp ấn định cụ thể thời gian tiến hành tổ chức phiên họp thương lượng Hết thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động mà Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động khơng có văn trả lời coi phía đại diện người lao động từ chối thương lượng người sử dụng lao động có quyền khởi kiện Tòa đòi bồi thường thiệt hại Nhận xét kiến nghị bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp Theo tổng kết ngun nhân chủ yếu đình cơng thường chủ sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động, trả lương thấp, nợ lương, kỷ luật hình thức trừ lương Không thực đầy đủ chế độ BHYT, BHXH, phụ cấp độc hại, làm thêm cho người lao động tăng ca liên tục thời gian dài người lao động bị xúc phạm nhân phẩm Ngồi cịn có ngun nhân khác cơng tác quản lý cịn yếu kém, chậm hướng dẫn xây dựng thang, bảng lương doanh nghiệp; Công tác thanh, kiểm tra bị buông lỏng hiệu lực; Tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp xảy đình cơng chưa thể rõ vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động nhận thức pháp luật người lao động cịn có nhiều hạn chế Từ nguyên nhân trên, NLĐ xúc nên thực đình cơng mà khơng theo quy định pháp luật Theo quy định pháp luật người lao động tham gia đình cơng bất hợp pháp phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, điều khó thực thực tế trình tự, thủ tục cho đình cơng hợp pháp rắc rối Luật quy định, doanh nghiệp có 300 lao động phải lấy ý kiến trực tiếp, có từ 300 lao động trở lên lấy ý kiến thành viên Ban chấp hành Cơng đồn sở, tổ trưởng tổ cơng đồn tổ trưởng tổ sản xuất Điều khó thực khó lấy ý kiến trực tiếp gần 300 người mâu thuẫn chủ sử dụng người lao động đỉnh điểm Hơn nữa, thực tế người lao động khó bồi thường họ lao động làm thuê với mức lương thấp Chưa kể lao động sau đình cơng số lượng lao động thường không ổn định đặc biệt số nhóm ngành dệt may, giày da, lắp ráp điện tử , lực lượng lao động khơng ổn định, việc giữ lao động cịn khó, nói đến việc doanh nghiệp địi cơng nhân phải bồi thường đình cơng bất hợp pháp Ngồi ra, cịn yếu tổ chức cơng đồn sở, chưa làm hết nhiệm vụ đại diện cho người lao động, bị tri phối người sử dụng lao động, nên việc giải việc bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp cịn gặp khó khăn định Do vậy, pháp luật cần có quy định phù hợp thực tế để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp Cần có quy định cụ thể, rõ ràng trình tự thủ tục đình cơng cấp cơng đồn sở cần nâng cao hiệu hoạt động, phối hợp tốt với người sử dụng lao động giải quyền lợi cho người lao động, hạn chế tối đa tranh chấp lao động xảy từ hạn chế đình cơng bất hợp pháp Ngồi ra, cơng đồn sở cần nâng cao vai trị q trình đình cơng vấn đề bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động B GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Các quan tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V? Với tình tiết tình cho, nhận thấy: Tranh chấp lao động anh V công ty C tranh chấp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty C với anh V Đây tranh chấp người lao động cụ thể anh V với bên sử dụng lao động cơng ty C, với mục đích anh V địi quyền, lợi ích cho Như vậy, tranh chấp lao động cá nhân anh V công ty C Căn điều 165 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006: “Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:1 Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Toà án nhân dân” Theo đó, quan có thẩm quyền giải vụ việc Hội đồng hòa giải sở Tòa án nhân dân * Giải hội đồng hòa giải lao động sở Do đề khơng nói rõ cơng ty C có cơng đồn hay khơng cơng ty - doanh nghiệp sử dụng lao động, lại có thời gian thành lập lâu nên cho cơng ty có tổ chức cơng đồn, có hội đồng hịa giải lao động Vì tranh chấp lao động cá nhân nên Hội đồng hòa giải lao động sở có thẩm quyền giải theo khoản Điều 162 BLLĐ cụ thể Điều Nghị định 133/2007/NĐ-CP: “Điều Hoạt động giải tranh chấp lao động Hội đồng hòa giải theo khoản 3, khoản Điều 162 Điều 165a Bộ luật Lao động Hội đồng hịa giải có nhiệm vụ hịa giải vụ tranh chấp lao động cá nhân xảy doanh nghiệp vụ tranh chấp lao động tập thể có đơn yêu cầu.” Do vậy, Anh V gửi đơn đến hội đồng hịa giải lao động công ty, hội đồng tiến hành hòa giải thời gian ba ngày Hội đồng hòa giải triệu tập bên (anh V đại diện cơng ty C) tiến hành hịa giải hai bên Nếu hịa giải thành lập biên hòa giải thành theo thủ tục luật định Nếu hịa giải khơng thành hết thời hạn giải lập biên hịa giải khơng thành gửi vụ việc lên tòa án nhân dân để giải theo quy định Điều 165a BLLĐ * Giải tịa án nhân dân Vì vụ tranh chấp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty C với anh V nên anh V trực tiếp giửi đơn u cầu đến Tịa án nhân dân để giải mà qua hịa giải sở Vì theo quy định điểm a khoản điều 166 BLLĐ: “2 Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân sau mà khơng thiết phải qua hịa giải sở: a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” điểm a khoản điều 31 BLTTDS năm 2004: “Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án:1 Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải khơng thành không giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hoà giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Do vậy, Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động anh V công ty C Tuy nhiên, theo quy định điểm c khoản Điều 33 BLTTDS năm 2004: “Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: c) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật này” Do vậy, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải vụ tranh chấp nói Và cụ thể trường hợp tòa án nhân dân quận T, tỉnh H (nơi có trụ sở cơng ty C) có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V Như vậy, quan, tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh V hội đồng hịa giải lao động sở cơng ty anh Tòa án nhân dân quận T Trong vụ việc anh V công ty C tranh chấp vấn đề gì? Tranh chấp anh V công ty C tranh chấp vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động công ty C với anh V Theo quy định Điều 157 BLLĐ năm 1994: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương điều kiện lao động khác, việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể trình học nghề” Theo vụ việc trên, ngày 10 tháng năm 2000, anh V kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn với công ty C, làm công việc bảo vệ Đến năm 2007, cơng ty có chủ chương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất, Giám đốc cơng ty kí định giải thể đội bảo vệ, có anh V Anh bị cơng ty C đơn phương chấm dứt hợp đồng, cho việc theo quy định Điều 17 BLLĐ vào ngày tháng năm 2008 Anh V không đồng ý với định công ty C, cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động công ty C trái pháp luật Chủ thể bên tranh chấp gồm: người sử dụng lao động công ty C người lao động anh V Nội dung tranh chấp anh V không đồng ý với việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty C anh muốn đòi lại quyền lợi cho là: u cầu cơng ty rút lại định chấm dứt hợp đồng lao động, nhận anh trở lại làm việc với vị trí điều kiện cũ, tốn tiền lương ngày khơng làm việc Cịn phía cơng ty, việc pháp lí cho thơi việc đội bảo vệ anh V khơng trình tự thủ tục, cơng ty khơng thơng qua ý kiến cơng đồn, không đào tạo lại lao động, không trả trợ cấp việc làm cho anh V mà lại trả trợ cấp việc Công ty C cho định cho thơi việc với anh V Vậy nên hai bên xảy tranh chấp Như vậy, tranh chấp việc công ty C đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh V Cơng ty C vào sở pháp lý để chấm dứt hợp đồng với anh V để chấm dứt hợp pháp công ty phải tiến hành thủ tục gì? a, Căn pháp lí để cơng ty C chấm dứt hợp đồng lao động với anh V Trong vụ việc trên, công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với anh V theo quy định Điều 38 BLLĐ, anh V làm việc bình thường, khơng vi phạm kỉ luật, khơng thường xun khơng hồn thành công việc, hay ốm đau nghỉ hạn… Công ty C không bị thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; hay phải chấm dứt hoạt động Công ty không bị sáp nhập, chia tách theo quy định Điều 31 BLLĐ Do vậy, cơng ty khơng thể dựa vào pháp lí Điều 38 hay Điều 31 để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh V Mà theo tình huống, cơng ty có chủ trương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất phải giải thể đội ngũ bảo vệ, có anh V Công ty C giải việc làm cho lao động nên phải cho họ việc Anh V anh có 10 thời gian làm việc thường xuyên ổn định công ty năm tháng Vì vậy, theo quy định khoản Điều 17 BLLĐ: “1- Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương.” Và vào quy định Điều 11 Nghị định số 39/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều việc làm: “Những trường hợp sau coi thay đổi cấu công nghệ theo quy định khoản Điều 17 Bộ Luật Lao động: Thay đổi phần tồn máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao hơn; Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động hơn; Thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận đơn vị” Thì cơng ty C vào sở pháp lý khoản Điều 17 BLLĐ với lí thay đổi cấu để chấm dứt hợp đồng với đội bảo vệ với anh V b, Thủ tục công ty C phải làm để chấm dứt hợp đồng hợp pháp với anh V - Thủ tục trao đổi trí với ban chấp hành cơng đồn Trao đổi trí với cơng đồn thủ tục cần phải có người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định Điều 17 Do vậy, công ty C cần phải có thủ tục để chấm dứt hợp đồng với đội bảo vệ anh V Khoản Điều 17 quy định: “Khi cần cho nhiều người việc theo khoản Điều này, người sử dụng lao động phải công bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp thâm niên làm việc doanh nghiệp, tay nghề, hồn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc, sau trao đổi, trí với ban chấp hành cơng đồn theo thủ tục quy định khoản Điều 38 Bộ luật này” 11 Trong trường hợp khơng trí hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cáo với quan quản lí nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Như vậy, sau trao đổi, trí với ban chấp hành cơng đồn sở, sau báo cáo với quan lao động địa phương, công ty C phải công bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp thâm niên làm việc doanh nghiệp, tay nghề, hoàn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc Với anh V vậy, dựa vào công ty định cho thơi việc với anh Vì trường hợp chấp dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 17 BLLĐ nên người sử dụng lao động khơng phải báo trước ngun nhân dẫn đến quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động với người lao động yếu tố mang tính khách quan, thực quyền chấm dứt người sử dụng lao động trải qua thời gian tiến hành thủ tục cần thiết phải đào tạo lại người lao động - Thủ tục đào tạo lại người lao động Theo quy định Đ17 hướng dẫn Điều 11 Nghị định 39/2003/NĐ-CP trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động với lí thay đổi cấu cơng nghệ người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đào tạo lại nghề cho người lao động để sử dụng vào công việc Qua quy định thấy quy định nhằm đảm bảo an ninh việc làm cho người lao động Tuy nhiên với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội mối quan hệ lao động ngày phát triển phức tạp quy định cản trở tính linh hoạt thị trường lao động Bởi doanh nghiệp buộc phải thay đổi cấu cơng nghệ có số lao động tiếp tục sử dụng số khác phải cho việc, chấm dứt hợp đồng lao động cho phù hợp với tình hình Như vậy, số lao động chắn phải chấm dứt mà doanh nghiệp buộc phải đào tạo lại hồn tồn khơng hợp 12 lí, việc đào tạo lại thời gian tốn thêm cho doanh nghiệp việc đào tạo lại có chắn giúp người lao động tìm cơng việc dễ ràng không? Đây vấn đề bất cập doanh nghiệp với thủ tục Như vậy, dù muốn hay không, theo quy định pháp luật cơng ty C phải có trách nhiệm đào tạo lại đội bảo vệ trước cho họ nghỉ việc, có anh V - Trả trợ cấp việc làm cho anh V; đồng thời giải quyền, lợi ích hợp pháp cho anh Theo quy định khoản Điều 17 cơng ty C phải có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho đội bảo vệ cho anh V cơng ty khơng bố trí chỗ làm cho người bảo vệ anh V Theo đó, cơng ty phải trả trợ cấp việc làm cho anh V theo mức năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương Trợ cấp việc làm trả trực tiếp lần cho người lao động nơi làm việc nơi thuận lợi cho người lao động chậm không ngày, kể từ ngày người lao động bị việc làm Giải quyền lợi ích khác tốn khoản tiền lương, tiền làm thêm; chốt sổ, trả sổ bảo hiểm, sổ lao động cho anh… Giả sử việc chấm dứt cơng ty hợp pháp quyền lợi anh V giải nào? Khi công ty C chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp với anh V anh cơng ty C trả khoản nợ mà công ty nợ thời hạn anh làm việc (nếu có), đồng thời anh hưởng quyền lợi sau: - Được trả trợ cấp việc làm Vì anh bị cơng ty C cho việc theo quy định khoản Điều 17 BLLĐ, không giải việc làm cho anh anh đủ điều kiện hưởng trợ cấp việc làm (làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên) nên công ty C phải trả trợ cấp việc làm cho anh Trợ cấp việc làm tính dựa thời gian làm việc thực tế người lao động cho người sử dụng lao động cho 13 đến việc làm Cứ năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương Tiền trợ cấp việc làm = Tổng thời gian làm x việc doanh nghiệp Tiền lương làm tính trợ cấp việc làm * Tổng thời gian anh V làm việc công ty: Căn vào khoản Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP: “3 Thời gian làm việc để hưởng trợ cấp việc làm từ đủ năm (12 tháng) trở lên, có tháng lẻ quy định sau: a) Dưới tháng khơng tính để hưởng trợ cấp việc làm b) Từ đến tháng tính tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 1/2 tháng lương c) Từ đủ tháng trở lên tính năm làm việc để hưởng trợ cấp việc làm tháng lương.” Anh V làm việc cho công ty từ năm tháng năm 2000 tháng năm 2008, tức năm tháng Theo quy định điểm b, khoản Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP từ đến tháng tính tháng làm việc để hưởng trợ cấp việc làm 1/2 tháng lương, nên tổng thời gian anh V làm việc cho cơng ty C để tính trợ cấp việc làm năm tháng * Về Tiền lương làm để tính trợ cấp việc làm: Theo quy định Điều 15 Nghị định 114/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương: “Tiền lương làm tính chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình qn tháng liền kề trước việc xảy ra, gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có).” Như vậy, tiền lương dùng để tính trợ cấp việc làm cho anh V tiền lương theo hợp đồng lao động, tiền lương tính bình qn tháng liền kề 14 trước anh nghỉ việc Mà theo tình đưa ra, tiền lương trước nghỉ việc 2,5 triệu đồng/tháng, tình khơng nêu rõ thời điểm anh mức lương nào, nên mặc định cho số tiền lương anh tháng trước nghỉ việc 2,5 triệu nên tiền trợ cấp việc làm anh tính sau: Tiền trợ cấp việc làm anh V = (7 năm x 2.500.000đ) + (2.500.000 x ½) = 18.750.000 đ Anh V công ty C trả trợ cấp việc làm 18.750.000 đồng, lần, trực tiếp nơi làm việc nơi thuận lợi cho anh chậm không ngày, kể từ ngày anh bị việc làm (ngày tháng năm 2008) - Được toán tiền lương quyền lợi khác Anh V tốn nốt số tiền lương mà anh chưa nhận Ngồi ra, anh cịn hưởng quyền lợi khác Ví dụ tiền thưởng, tiền bảo hiểm xã hội, tiền làm thêm giờ, anh chưa nghỉ phép năm anh cơng ty tốn tiền…đây quyền lợi mà anh công ty thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động - Được trả lại sổ lao động, sổ bảo hiểm giấy tờ tùy thân + Công ty C ghi lí chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ cho anh Ngoài quy định sổ lao động, cơng ty khơng nhận xét thêm gây trở ngại cho anh tìm việc làm + Cơng ty có trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm trả lại sổ bảo hiểm cho anh + Anh công ty trả cho giấy tờ tùy thân mà anh nộp hồ sơ xin việc công ty lưu giữ tốt nghiệp, giấy khai sinh… Đồng thời anh phải có trách nhiệm trả lại công ty công cụ, thiết bị hỗ trợ làm việc mà công ty giao cho anh Anh V công ty C trả lại sổ lao động, sổ bảo hiểm, giấy tờ tùy thân tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi anh thời hạn ngày 15 16 .. .Bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp bồi thường tổn thất vật chất đình cơng (do hành vi ngừng làm việc) tập thể người lao động Vấn đề bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp. .. án tuyên bố đình cơng bất hợp pháp có hiệu lực Giá trị thiệt hại tính tiền Việt Nam, theo mức độ thiệt hại đình cơng bất hợp pháp gây 2.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trường hợp đình cơng tổ... việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động 2.1 Về chủ thể * Chủ thể có trách nhiệm bồi thường Chủ thể có trách nhiệm bồi thường đình

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan