những nguyên nhân dẫn đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quóc

23 1.9K 12
những nguyên nhân dẫn đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quóc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: những nguyên nhân dẫn đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quóc

Trờng Đại học KHoa học xà hội & Nhân văn K45 - Khoa Đông phơng báo cáo khoa học Đề tài : Những nguyên nhân dẫn đến bình thờng hoá quan hệ Việt Nam - trung quốc Lời cảm ơn Mặc dù đà cố gắng tìm tòi học hỏi, phát huy cao khả để trình bày vấn đề đa cách trọn vẹn, đầy đủ; song thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế, nên bi vii viết không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc tiếp thu ý kiến, lời phê bình thầy cô giáo bạn - ngời quan tâm đến vấn đề để viết đợc hoàn thiện Qua em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hớng dẫn, thầy cô khoa Đông Phơng học trờng Đại học KHXH & NV, thầy cô Viện nghiên cứu Trung Quốc đà cho em kiến thức quý báu để hoàn thành tiểu luận Lời nói đầu Sau chiến tranh lạnh, trật tự giới hình thành Tất nớc lớn nhỏ điều chỉnh lại sách đối nội đối ngoại với đờng lối xây dựng đất nớc cho phù hợp với tình hình Trong hoàn cảnh Đảng Nhà nớc ta xác định: Việt Nam muốn bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình độc lập phát triển Trên sở đó, Ngoại giao Việt Nam đà đạt đợc thành tựu rực rỡ Bên cạnh việc thiết lập mối quan hệ mới, Đảng Nhà nớc ta không ngừng củng cố khôi phục mối quan hệ truyền thống lâu đời với nớc láng giềng, tiếp tục thúc đẩy tăng cờng tình hữu nghị truyền thống nh đoàn kết với Lào, Cămpuchia Đặc biệt, Việt Nam đà khôi phục phát triển bớc quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc sau năm bị gián đoạn Hơn nữa, bối cảnh Quốc tế hai Đảng, hai Nhà nớc nhân dân Việt Trung đà trì mối quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai ngày tốt đẹp Việt Nam - Trung Quốc hai nớc láng giềng xà hội chủ nghĩa gần gũi núi liền núi sông liền sông Nhân dân hai nớc có truyền thống hữu nghị, giao lu lâu đời tốt đẹp, hai nớc đà kề vai sát cánh giúp đỡ đấu tranh cách mạng lâu dài nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xà hội, độc lập tự do, sống ấm no hạnh phúc nhân dân hai nớc Tuy nhiên, mối quan hệ lúc tốt đẹp Nhu cầu phát triển kinh tế, ổn định trị Việt Nam Trung Quốc với xu hoà bình, ổn định hợp tác hữu nghị đà thúc đẩy quan hệ Việt - Trung xích lại gần năm bị gián đoạn Việc mối quan hệ bình thờng hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam Đảng Nhà nớc ta coi việc củng cố mở rộng quan hệ hợp tác với Trung Quốc yêu cầu chiến lợc, đánh dấu chặng đờng phát triển Việt Nam, thể đắn sách lợc ta mở thời kỳ quan hƯ réng më víi c¸c níc Quan hƯ ViƯt - Trung đề tài rộng, có sức hấp dẫn lớn Những nguyên nhân dẫn đến quan hệ bình thờng hoá hai nớc cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 chủ đề cần phải nghiên cứu bớc thăng trầm quan hệ hai nớc để từ giúp hiểu sâu vỊ mèi quan hƯ nµy Trong thùc tÕ, cã rÊt nhiều báo, phát biểu, trí có công trình khoa học đời, song cha thoả mÃn đợc nhu cầu nghiên cứu mối quan hệ phát triển bề rộng lẫn bề sâu Chơng I : Những nét quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trớc bình thờng hoá 1.1 Giai đoạn từ 1919 - 1972 1.2 Giai đoạn từ 1972 - 1986 1.3 Giai đoạn từ 1986 - 1991 Chơng II : Những nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc bình thờng hoá quan hệ Việt Trung 2.1 Những nguyên nhân khách quan 2.1.1 Xu hoà bình hợp tác phát triển 2.1.2 Xu quốc tế hoá, khu vực hoá 2.1.3 Tình hình khu vực Châu - Thái Bình Dơng 2.2 Những nguyên nhân chủ quan 2.2.1 Đờng lối đối ngoại đổi Đảng Nhà nớc Việt Nam 2.2.2 Đờng lối đối ngoại cải cách mở cửa Đảng Nhà nớc Trung Quốc Chơng III Thực trạng triển väng quan hƯ ViƯt Nam- Trung Qc 3.1 Thn lỵi 3.2 Tồn 3.3 Triển vọng Kết luận Chơng I : Nh÷ng nÐt chÝnh quan hƯ ViƯt - Trung trớc Bình thờng hoá 1.1 Giai đoạn từ 1949 - 1972 ViƯt Nam vµ Trung Qc lµ hai níc láng giềng có quan hệ bang giao từ bao đời nhng mối quan hệ có lúc nồng ấm có lúc băng giá Sau nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời 1/10/1959 đến đầu 1950, Trung Quốc đà công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đến 18/1/1950, hai nớc Việt - Trung từ sau đợc thiết lập quan hƯ ngo¹i giao Quan hƯ ViƯt - Trung tõ đợc thiết lập, đà trải qua thăng trầm nhng nhìn chung tốt đẹp có xu hớng ngày phát triển Chúng ta thử nhìn lại chặng đờng mối quan hệ nguyên nhân khiến hai quốc gia Việt Nam - Trung Quốc xích lại gần thành mà việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung đem lại cho nhân dân hai nớc nói riêng cho phồn thịnh phát triển khu vực giới nói chung Từ đầu năm 50 đến cuối năm 60 quan hệ Việt - Trung nhìn bề mặt đợc đánh giá tốt đẹp Sở dĩ nh thời kỳ này, Trung Quốc đà giúp đỡ Việt Nam vỊ vËt chÊt lÉn tinh thÇn, gãp phÇn to lín làm lên thắng lợi hoàn toàn nhân dân trớc thực dân Pháp tạo điều kiện thuận lợi để ta đánh Mĩ sau Nhng nhìn cách sâu sắc hơn, ta thấy đợc giúp đỡ Trung quốc ta hoàn toàn vô t, Năm 1950, Trung Quốc công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhng mÃi đến năm 1954, hiệp định Giơnevơ kí Trung Quốc cử đại sứ sang Việt Nam để tránh đụng chạm đến đế quốc Pháp Trung Quốc thúc ép ta ký hiệp định Giơnevơ 1954 Họ đà Ðp ViƯt Nam nhËn vÜ tun 17 trªn thùc tÕ Trung Quốc đà thoả thuận với Pháp để đổi lấy số lợi ích cho Trong kháng chiÕn chèng MÜ, sù gióp ®ì cđa Trung Qc ®èi với ta thực chất nhằm mục tiêu có lợi cho họ, bảo vệ an toàn cho thân họ Trung Quốc không thực hết lòng giúp đỡ để Việt Nam thắng Mĩ, họ khuyên Việt Nam “trêng kú mai phơc” hä kh«ng mn thÊy mét ViƯt Nam hoàn toàn độc lập, vững mạnh mà muốn thấy Việt Nam vừa đủ mạnh để làm vùng đệm am toµn cho hä, mét ViƯt Nam phơ thc vµo Trung Quốc Đến đầu năm 1970, bất đồng nên Trung Quốc đà thực số sách gây bất lợi cho Việt Nam Cụ thể tháng 2/1972, thông cáo Thợng Hải, Trung Quốc đà thoả thuận với Mĩ, bỏ mặc Việt Nam để đổi lấy Đài Loan 1.2 Giai đoạn 1972 - 1986 Kể từ sau thông cáo Thợng Hải Mĩ Trung Quốc năm 1972, đến vấn đề Quần đảo Hoàng Sa (1974) vấn đề Cămpuchia làm cho mối quan hệ Việt - Trung trở lên xấu Sau Việt Nam thống đất nớc năm 1975, quan hệ hai nớc trở lên căng thẳng xung quanh vấn đề Cămpuchia Trung quốc cho việc quân đội Việt Nam đa quân đội giúp Cămpuchia hành động xâm phạm chủ quyền cồng tỉnh biên giới phía Bắc nớc ta tuyên bố hành động phản kích tự vệ Tháng 2/1979, Việt Nam tuyên bố nghiêm khắc lên án hành động xâm lợc Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt xâm lợc rút quân khỏi biên giới, quan hệ Việt-Trung căng thằng Tiếp nhiều năm liền Trung Quốc gây khó khăn xung đột cục biên giới ta đà đồng thời tố cáo đề nghị ký hiệp ớc tồn hoà bình nhng Trung Quốc từ chối mâu thuẫn bất đồng Việt Nam Trung Quốc, rõ ràng lợi cho Việt Nam tình hình khu vực, Việt Nam mong muốn nối lại vòng đàm phán Việt - Trung Tháng năm 1984, Bộ trởng Ngoại giao nớc ta liên tục đề nghị hai bên đàm phán bí mật, sở thảo luận giải thực vấn đề thực chất quan hệ hai nớc Về phía Trung Quốc không đáp ứng mà yêu cầu Việt Nam rút hết quân khỏi Cămpuchia chí dùng Việt Nam để cải thiện quan hệ Trung - Xô, dùng Liên Xô ép Việt Nam rút khỏi Campuchia, cha phải bàn việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, coi vấn đề Campuhica ba trở ngại quan hệ hai nớc Nh ®Õn thêi ®iĨm nµy quan hƯ ViƯt - Trung vÉn căng thẳng xung quanh vấn đề Campuchia Trung Quốc coi trở ngại hoàn toàn cha có thiện chí bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, chừng quân đội Việt Nam cha rút hết khỏi Campuchia 1.3 Giai đoạn 1986 - 1991 Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 vết đen lịch sử Quan hệ Việt Trung Báo chí phơng Tây gọi chiến ngời anh em đỏ điều lợi cho nớc (XHCN) nói chung hai nớc Việt - Trung nói riêng Việt Nam tỏ rõ thiện trí sẵn sàng đàm phán bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc Ngày 8/6/1986 hội nghị Ngoại trởng ba nớc Đông Dơng Việt Nam lại nêu ý muốn Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc đâu cấp nào(1) Một vấn đề lớn tháng 7/1986 vào tình hình khu vực Châu Thái Bình Dơng (CA-TBD), tình hinh Việt Nam Đông Dơng, Đảng Nhà nớc ta định chuyển sang giai đoạn đấu tranh tồn hoà bình với Trung Quốc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đà nêu: Trên tinh thần bình đẳng, đảm bảo độc lập chủ quyền tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam Việt Nam Trung Quốc, bình thờng hoá khôi phục tình hữu nghị hai nớc lợi ích nhân dân hai nớc hoà bình Đông Nam giới(2) Ngày 5/4/1989, Việt Nam tuyên bố rút hết quân khỏi Cămpuahia vào 8/1989 Ngày 12/8/1990, Thủ tớng Lý Bằng tuyên bố Trung Quốc ky vọng cuối bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam thảo luận vấn đề nh Nam-Sa Xuất phát từ biến chuyến chuyển tình hình giới khu vực sở hai nớc có thiện chí khôi bình thờng hoá quan hệ, với vấn đề nêu trên, đặc biệt vấn đề cămphuchia đà làm gián đoạn can trở việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc Tình trạng không bình thờng khoảng 10 năm tạm thời so với lịch sử quan hệ hữu nghị truyền thống hai nớc từ ngày 3/4/1990 hội nghị cấp cao Việt Nam - Trung Quốc đà diễn thành đô (Trung Quốc) Đây đợc coi hội nghị mở đờng cho việc khai thông bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung gặp gỡ nhà lÃnh đạocaps cao hai Đảng, hai Nhà nớc Việc phấn đấu tiến tới bình thờng hoá quan hệ Việt (1) Năm mời năm ngoại giao Việt Nam, tập II, Lu Văn Lợi, nhà xuất Công an nhân dân 1989 tr 204 (2) Lu Văn Lợi Nam nh việc đấu tranh giải vấn đề Campuchia nhiều khó khăn, phức tạp, nhng đà có nhiều nhân tố tích cực thúc đẩy quan hệ hai nớc ngày tốt đẹp Nhận lời Tổng bí th Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tớng Quốc vụ viện Trung Hoa Lý Bằng Tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mới Thú tớng Chính phủ Võ Văn Kiệt dà dẫn đoàn đại biểu nớc ta thăm thức cộng hoá nhân dân Trung Hoa chuyến thăm nhằm thức bình thờng hoá quan hệ hai nớc Bắc Kinh, ngày 10/11/1991 hai bên đà thông cáo chung ký số hiệp định tóm tắt kết đà đạt đợc, thông cáo chung nêu rõ Cuộc gặp gỡ hội đàm diễn bầu không khí thẳng thắn hiểu biết lẫn hai bênhài lòng kết đà hội đàm Cải thiện phát triển tngf bớc quan hệ hai nớc đà tuyên bố Cuộc gặp cấp cao Trung - Việt đánh dấu bình thờng hoá quan hệ Việt-Trung phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nớc có lợi cho hoà bình ổn định khôi phục khu vực(3) Hai bên tuyên bố, hai nớc Việt Nam Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện sở nguyên tắc tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ bình đẳng có lợi tồn hoà bình Hai Đảng khôi phục quan hệ bình thờng nguyên tắc Độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội Hai bên cho việc hai Đảng, hai Nhà nớc trao đổi bình thờng kinh nghiệm xây dựng đất nớc cải cách kinh tế điều kiện bổ ích, giải vấn đề tồn hai bên thông qua thơng lợng, đàm phán phù hợp với lợi ích, luật pháp bên nh luật pháp Quốc tế Cuộc hội đàm mốc son lịch sử, mang ý nghÃi quan trọng thời đại mới: khép lại khứ, mở tơng lai Tóm lại, từ năm đầu thập kỷ 70 quan hệ Việt - Trung thời gian dài dơi vào tình trạng căng thẳng va đối đầu, cộm vấn đề Cămpuchia chi phối quan hệ đỉnh cao chiến tranh biên giới năm 1979 làm cho quan hệ hai nớc tình trạng xấu Tuy nhiên với thiện chí Việt Nam với tinh thần hợp tác Đông Nam hoà bình, ổn định phát triển nớc ASEAN, quan tâm giải nớc lớn, có Trung Quốc đà làm cho quan hệ khu vực ấm lên cởi mở Những chuyển biến tích cực đà tác động tích cực đến quan hệ Việt - Trung Có thể nói bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung phù hợp với xu phát triển thời đại, xu hoà bình, ổn định hợp tác phát triển giới, phù hợp với nguyện vọng hai Đảng hai Nhà nớc lợi ích nhân dân hai nớc (3) Lu Văn Lợi, Sdd tr.212 Chơng II Những nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc bình thờng hoá quan hệ việt - trung 2.1 Những nguyên nhân khách quan Ngày nay, cục diện Thế giới biến đổi sâu sắc thúc đẩy nhanh trình quốc tế háo khu vực hóa kinh tế ®êi sèng x· héi ThÕ giíi C¸c qc gia lín nhá ngµy cµng tuú thuéc lÉn xu thÕ hoà bình hợp tác phát triển Hoà bình phát triển trở thành nhu cầu, mệnh lệnh thời đại, vấn đề sống quốc gia, dân tộc Ngày rõ ràng mô hình xà hội nhất, dân tộc tìm đờng đến xà hội mới, tiến giàu mạnh công Chúng ta phấn đấu thực dângiàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh nhằm đạt đợc mục tiêu lý tởng cao đẹp Chiến tranh lạnh chấm dứt sụp đổ Liên Xô nớc XHCH Đông Âu khiến CNXH Thế giới lầm vào thoái trào, tác động mạnh mẽ đến tình hình Thế giới, cán cân lực lợng trờng quốc tế thay đổi, trật tự hai cực bị phs vỡ, cục diện Thế giới biến đổi nhanh chóng, loài ngời không bị chi phối ý thức hệ Mĩ siêu cờng nhng không tuyệt đối khả lÃnh đạo Thế giới Cán cân lực lợng thay đổi lợi cho cách mạng giới nhng tính chất thời đại không thay đổi, loài ngời thời kỳ độ từ chủ nghĩa T (CNTB) lên chủ nghĩa xà hội (CNXH) Các mâu thuẫn vốn có giới tồn phát triển Chủ nghĩa quốc tế không ngừng chống phá nhằm lật đổ nớc XHCN lại thông qua diễn biến hoà bình Song, không ngăn nớc đổi mới, cải cách đà thu đợc kết đáng khÝch lƯ nh ë ViƯt Nam, Trung Qc Cc c¸ch mạng khoa học công nghệ (KHCN0 đại mà nội dung cách mạng thông tin, sinh học, lợng phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xà hội, làm tăng lên lực lợng sản xuất, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu phát triển giới, quốc tế háo sản xuất đời sống x· héi thÕ giíi, lµm cho tÝnh chÊt t thc lẫn quốc gia ngày gia tăng, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế, đẩy mạnh trình liên kết khu vực toàn cầu hoá Ví dụ nh : nhờ áp dụng công nghệ thông tin mà ngời ngày nhận biết đợc vấn đề mang tính toàn cầu cấp bách nh môi trờng sinh thái, bùng nổ dân số, bệnh tật hiểm nghèo phát triển mạnh mẽ đà tác ®éng m¹nh mÏ ®Õn ®ang ®e do¹ sù tån vong nhân loại giải đợc có hợp tác với tinh thần cao cộng đồng quốc tế Cách mạng KHCN tạo thời thách thức lớn cho tất nớc, buộc quốc gia phải nghiên cứu xây dựng đờng lối, xác định phơng hớng mục tiêu phát triển Song thành công hay thất bại phụ thuộc vào trình khai thác thời cơ, tiềm năng, tiềm lực nỗ lực phấn đấu quốc gia Chính vậy, cha quốc gia chậm phát triển đứng trớc nhiều thử thách nh ngày Trung Quốc Việt Nam đứng trớc vòng xoáy toàn cầu đó, đòi hỏi việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc vấn đề cấp bách Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh đà thay đổi mặt đời sống xà hội, với thành tựu cách mạng KHCN tác động mạnh mẽ làm thay đổi cục diện giới Về bản, xu phát triển xuất đợc định hình rõ nh : 2.1.1 Xu hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển Sự đối đầu căng thẳng hai hệ thống trị (XHCN TBCN) thời kỳ chiến tranh lạnh đà kiềm chế phát triển quốc gia Ngày nay, xu đối đầu ®· chun sang xu thÕ ®èi tho¹i, ch¹y ®ua vị trang sang cam kết quân sự, hoà dịu sinh hoạt quốc tế Hoà bình ổn định để hợp tác nhu cầu khách quan, đem lại hội cho quốc gia phát triển kinh tế đợc u tiên hàng đầu có ý nghĩa định việc tăng cờng sức mạnh tổng hợp quốc gia trờng quốc tế Đồng thời, không ngừng tạo ổn định trị điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế, sách dối ngoại nớc nhằm phục vụ đờng lối, sách phát triển kinh tế nớc mình, mở rộng quan hệ trị đối ngoại, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi, khai thác nguồn lực bên phục vụ cho phát triển đất nớc Hội nhập phát triển, khai thác điểm đồng, hạn chế điểm bất đồng, tập hợp lực lợng để tạo lực cho nhu cầu phát triển Bên cạnh không ngừng nâng cao ý thức ®éc lËp tù chđ, tù cêng vµ ®Êu tranh chèng can thiệp áp đặt nớc ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hoá dân tộc, ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Khi u tè kinh tế trở thành nhân tố định quyền lực quốc gia, lợi ích phát triển, hợp tác cạnh tranh phát triển vấn đề bật quan hệ quốc tế đại Các quốc gia có chế độ trị xà hội khác nhng trung hợp nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích hoà bình ổn định phát triển vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hoà bình Trung Quốc Việt Nam thực cải cách mở cửa cần đến hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển nớc nh khu vực quốc tế 2.1.2 Xu quốc tế hoá, khu vực hoá Gắn liền với xu nêu trên, xu thÕ quèc tÕ, khu vùc ho¸ lÜnh vùc kinh tế ngày phát triển Mỗi quốc gia tồn biệt lập mà phải hoạch định sách liên kết khu vực, hợp tác quốc tế phát triển lợi ích bên Thế giới ngày tổng thể thống nhất, tuỳ thuộc lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh kiềm chế ảnh hởng Hội nhập quốc tế lựa chọn tất yếu, đa đến giới phụ thuộc lẫn ngày sâu sắc Nhờ có trình tự hoá kinh tế, quốc gia sau có khả tiếp cận nguồn vốn công nghệ quốc tế, rút ngắn trình Đồng thời phát huy tối đa mạnh đất nớc tận dụng hội trình quốc tế háo mở Bên cạnh trình hội nhập quốc tế, liên kết khu vực tiểu khu vực, song phơng đa phơng ngày gia tăng mạnh mẽ, dựa sở tơng đồng địa lý, văn hoá truyền thống, tạo nên sức mạnh tập thể hình thành nên thị trờng thống nhất, nhân công lao động quốc tế phát triển Các quốc gia chậm phát triển có hội hội nhập phát triển kinh tế, b ớc nâng cao vị khu vực giới Liên kết kinh tế song đa phơng dới nhiều hình thức tam giác, tứ giác xuất phát triển ngày bền vững Do đó, vấn đề ngoại giao kinh tế cạnh tranh lợi ích kinh tế, lợi dụng tiềm quốc tế để phát triển trở thành nội dung quan trọng quan hệ quốc tế đại Những đặc điểm xu đà quy định tính đa phơng, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đờng lối sách đối ngoại quốc gia nói chung Việt Nam Trung Quốc nói riêng Để thực chơng trình cải cách kinh tế, Việt Nam Trung Quốc phải trì môi trờng hoà bình quan hệ với nớc láng giềng Trong bối cảnh đó, quan hệ Việt trung đà đợc bình thờng hoá ngày phát triển 2.1.3 Tình hình khu vực Châu - Thái Bình Dơng Châu - Thái Bình Dơng (CA-TBD) khu vực réng lín, tËp trung nhiỊu níc lín cã nỊn kinh tế phát triển vào bậc giới, có vị trí địa lý chiến lợc nh tiềm tiềm lực phát triển cao, khu vực ngày thu hút ý giới Cuộc cách mạng KHCN đại tạo thời thuận lợi cho nớc khu vực, ứng dụng công nghệ vào sản xuất cấu lại kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhân công lao động quốc tế đà tăng trởng liên tục nhiều thập kỷ qua Đây khu vực đợc coi có kinh tế tăng trởng động giới Xuất nhiều trung tâm ứng dụng công nghệ đại nh : Nhật Bản, Trung quốc, ấn Độ phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến tạo cạnh tranh gay gắt quốc gia Đây khu vực diễn trình liên kết, tự hoá thơng mại mạnh mẽ tiêu biểu APEC, hội nghị hợp tác - Âu (ASEM) Những biến đổi mạnh mẽ kinh tế đất nớc Châu đà khẳng định vai trò ngày tăng khu vực giới Sau chiến tranh lạnh, quốc gia khu vực đà điều chỉnh sách đối ngoại chiến lợc phát triển Các nớc lớn, trung tâm kinh tế trị hàng đầu giới điều chỉnh chiến lợc hớng mạnh vào Châu Điều tạo thời thuận lợi cho kinh tÕ c¸c níc khu vùc ph¸t triĨn ThÕ lực Châuá vị vai trò cđa Nhµ níc XHCN Trung Qc níc ngµy cµng lên khu vực, khiến Mĩ vài nớc lớn khác lo ngại Nổi bật khu vực CA-TBD quan hệ tam giác Mĩ - Trung - Nhật, cặp quan hệ song phơng đợc tính toán, vừa hợp tác vừa đấu tranh gay gắt, không đảy mối quan hệ đến chố đối đầu căng thẳng, bên tìm giải pháp hoà hoÃn để kiềm chế ảnh hởng nhau, tác động sâu sắc đến tình hình khu vực nói chung Các quốc gia vừa nhỏ cÃng trình điều chỉnh sách hớng Châu - Thái Bình Dơng, tham gia hợp tác khu vực tiểu khu vực, tiếp tục trì ổn định trị, giải tranh chấp thông qua thơng lợng dựa luật pháp quốc tế Ngày quốc gia Châu - TBD đứng trớc hội phát triển lớn, u tiên phát triển kinh tế đợc coi nhiệm vụ hàng đầu Đặc biệt nớc XHCN lại trình cải cách, mở cửa (ở Trung quốc đổi Việt Nam) đạt đợc nhiều thành tựu bớc ban đầu, nhằm xây dựng kinh tế hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển phần thịnh Châu lục Nằm khu vực CA-TBD, Đông Nam đợc coi cầu nối Phơng Đông phơng Tây, khu vực có nguồn tài nguyên nhân lực phong phú, Đông Nam có u tiềm triển vọng tốc độ phát triển kinh tế, có vị trí địa lý chiến lợc quan trọng giới Việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung để từ Việt Nam trở thành cầu nối lý tởng Trung Quốc Đông Nam Sau chiến tranh lạnh, đối đầu giữ hai cực không còn, dới tác động xu hoà bình, ổn định phát triển giới, nớc Đông Nam chuyển sang giai đoan quan hệ : hợp tác phát triển Là khu vực có nhiều chế xà hội khác nhau, nhng quốc gia Đông Nam mong muốn có hoà bình, ổn định khu vực Nguyện vọng trở thành xu đảo ngợc thập kỷ trớc mắt Vừa giải hoàn toàn vấn đề Cămphuchia, đối đầu Việt Nam - Mĩ, Việt Nam - Trung Quốc không nữa, quan hệ nớc đà bớc sang thời kỳ , đối đầu chuyển sang đối thoại hợp tác phát triển Dới tác động cách mạng KHKT đại, su liên kết kinh tế vùng, tiểu vùng quốc gia có nhiều điểm tơng đồng (lịch sử, văn hoá, lợi ích l.) hỗ trợ mà cạnh tranh với lực bê Ngày nay, Đông Nam lµ mét thĨ thèng nhÊt, víi thÕ vµ lùc ngµy tăng lên dựa vào sức mạnh tổng hợp mà nòng cốt tổ chức ASEAN, nớc phấn đấu xây dựng khu vực hoà bình hữu nghị, hợp tác phát triển Đông Nam ngày thu hút ý nớc khu vực giới Đặc biệt nớc lín, tríc hÕt lµ MÜ - NhËt - Trung thêng xuyên củng cố trì ảnh hởng khu vực Do đó, quan sát cục diện Đông Nam á, ngời ta thấy rõ mối quan hệ tam giác nói trên, hình thành cân So với nớc lớn khu vực (Mĩ, Nhật, ấn Độ phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến) Trung Quốc có vị trí địa lý thuận lợi Châu nói chung Đông Nam nói riêng Song sù thu hót sù chó ý cđa c¸c níc khu vực ngợc lại Sự phát triển nhanh chóng kinh tế quân Trung Quốc, không ngừng mở rộng ảnh hởng nớc Đông Nam Mặt khác, quan hệ trị, kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ sau năm 1990 ngày phát triển, Trung Quốc không ngừng tăng cờng hợp tác với ASEAN ngợc lại Tạo hội cho Việt Nam nớc khu vực hợp tác để phát triển Những thành tu công cải cách mở cửa Trung Quốc kinh nghiệm quý báu nớc ASEAN Việt Nam Hơn nữa, mâu thuẫn Trung Quốc nớc ASEAN vấn đề biển Đông cha có biện pháp giải Đây vấn đề nhạy cảm khó giải dứt điểm có nguy tiềm gây ổn định, dẫn đến bùng nổ xung đột bên liên quan (Trung Quốc, Việt Nam số nớc ASEAN khác) không bình tĩnh phơng pháp giải thoả đáng Tóm lại, bối cảnh quốc tế tình hình khu vực thời kỳ sau chiến tranh lạnh đà tạo thời thuận lợi cho quốc gia dân tộc nói chung Việt Nam, Trung Quốc nói riêng, củng cố phát triển quan hệ, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi phục vụ công đổi Việt Nam, cải cách mở cửa Trung Quốc góp phần củng cố hoà bình, ổn định phát triển khu vực giới 2.2 Những nguyên nhân chủ quan Chính sách đối ngoại tiếp nối đờng lối sách đổi mới, phục vụ sách đối nội Là phận đờng lối trị, đờng lối cách mạng nớc bao gồm quan điểm, biện pháp, hình thức đối ngoại nhằm mục tiêu cách mạng nớc, phù hợp víi xu thÕ, quy lt vËn ®éng cđa thÕ giíi 2.2.1 Đờng lối đối ngoại đổi Đảng Nhà nớc Việt Nam Chính sách đối ngoại Việt Nam kế tục t tởng đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền thống ngoại giao Việt Nam: độc lập, tự chủ với nguyên tắc Dĩ bất biến, ứng vạn biến, phát huy tối đa sức mạnh dân tộc, khai thác hiệu sức mạnh thời đại, sức mạnh quốc tế, thực đoàn kết quốc tế, tăng cờng hợp tác để tạo lập khai thác môi trờng quốc tế 10 thuận lợi, phục vụ công xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực mục tiêu có tính chiến l ợc cách mạng Việt Nam xây dựng thành công CNXH Để đạt đến mục tiêu trên, sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta đợc dựa sở phân tích biến động tình hình giới, xu vận động thời đại nh đòi hỏi nghiệp cách mạng nớc qua thời kỳ định Vào thời điểm trớc Liên Xô tan rÃ, tình hình giới có bớc chuyển biến mạnh mẽ, với xu hớng vận động đan xen, phức tạp đà tác động sâu sắc đến đời sống xà hội Việt Nam Hơn nữa, công xây dựng CNXH phạm vi nớc (từ 1975) nguyên nhân chủ quan khách quan, đến đầu năm 80 khủng khoảng kinh tế - xà hội diễn trầm trọng Trớc tình hình đó, Đảng Nhà nớc ta định thực sách đối ngoại đổi đợc đề từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) Đại hội đánh dấu quan trọng việc hoạch định sách đối ngoại Đổi đoàn kết quốc tế Đảng Nhà nớc ta nhằm giữ vững hoà bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công xây dựng CNXH bảo vệ Tổ Quốc, góp phần tích cực vào nghiệp chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Trên sở kiên định nguyên tắc định hớng đối ngoại đợc vạch từ Đại hội VI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đà xác định mục tiêu tổng quát vợt qua khó khăn thử thách, ổn định phát triển kinh tế - xà hội, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng khoảng Căn vào tình hình giới sau chiến tranh lạnh, Nghị Đaị hội Đảng lần thứ VII đề nhiệm vụ đối ngoại bao chùm : Giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc lên chủ nghĩa xà hội, góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội(4) Đảng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc, không phân biệt chế độ trị - xà hội sở nguyên tắc tồn hoà bình lời khẳng định : Việt Nam muốn bạn tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển(5) Xuất phát từ học kinh nghiệm công tác đối ngoại Đảng Nhà nớc ta trớc đây, đặc biệt kinh nghiệm việc giải vấn đề đối ngoại năm cuối thập kỷ 80 Đại hội lần thứ VII Đảng ®· ®Ị t tëng chØ ®¹o ho¹t ®éng ®èi ngoại tình hình : Giữ vững nguyên tắc ®éc lËp, thèng nhÊt vµ chđ nghÜa x· héi, ®ång thời phải mềm dẻo sách lợc, sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nớc, nh diễn biến tình hình giới khu vực Nhằm cụ thể hoá đờng lối đối ngoại mà Đại hội VII Đảng đà đề ra, tháng 6/1992, Hội nghị TW lần thứ (khoá VII) đà khẳng định lại nhiệm vụ đối ngoại bao trùm Đại hội VII vạch ra, đồng thời đa phơng châm cần nắm vững trình xử lý vấn đề quốc tế Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuân nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa quốc tê (4) (5) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật 1991, tr 146 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lÇn thø VII, Nxb Sù thËt 1991, tr 147 11 Giữ vững độc lập tự chủ, tự cờng, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hƯ qc tÕ Tham gia hỵp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất nớc Hội nghị TW lần thứ (khoá VII) đà đánh dấu bớc điều chỉnh quan trọng đờng lối đối ngoại Đảng Nhà nớc ta thời kỳ đổi Mở rộng quan hệ hợp t¸c víi c¸c níc l¸ng giỊng, c¸c níc khu vực trở thành định hớng u tiên hoạt động đối ngoại Việt Nam Trên sở đó, ViƯt Nam tÝch cùc c¶i thiƯn quan hƯ víi Trung quốc, chủ động hội nhập ASEAN Những định hớng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Việt Nam nghị đại hội lần thứ VII đợc tiếp tục bổ sung phát triển cách sáng tạo hội nghị Trung ơng lần thứ 3, khoá VII đại hội VIII Nhờ hoạt động đối ngoại Việt Nam từ đầu thập niên 90 vừa đáp ứng yêu cầu cách mạng nớc, vừa phù hợp với thay đổi tình hình gới Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) tiếp tục khẳng định Thành tựu lĩnh vực đối ngoại nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn hoà bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nớc ta trờng quốc tế, tạo môi trờng thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc (6) Nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tới củng cố môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc(7) Đồng thời phải giữ vững độc lập chủ quyền hợp tác song phơng đa phơng phải dựa nguyên tắc Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ nhau,bình đẳng có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thơng lợng(8) Thực sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, vị vai trò Việt Nam không ngừng đợc nâng cao trờng quốc tế, với tinh thần mjốn bạn nớc cộng đồng quốc tế phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến Việt Nam đà đợc biết đến nh biểu tợng hoà bình Đến nay, Việt Nam đà có quan hệ ngoại giao với 169 nớc, quan hệ đối ngoại với 190 §¶ng, 150 tỉ chøc phi chÝnh phđ, quan hƯ kinh tế tơng mại với 150 nớc vùng lÃnh thổ, thu hút 36 tỉ USD đầu t FĐI từ gần trăm đối tác, 13 tỉ USD viện trợ ODA 45 nớc(9) Những kết đạt đợc hợp tác quốc tế năm qua đà góp phần tạo dựng môi trờng quốc tế hào bình ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để không tranh thủ đợc vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ, tinh hoa văn hoá, kinh nghiệm quản lý kinh tế, quản lý đất nớc Chính thành tựu đối ngoại đợc đánh giá thành tựu nghiệp đổi góp phần quan trọng tạo lực cho đất nớc bớc vào kỷ 21 Cha Việt Nam có đợc vị quốc tế mạnh nh Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động thời đại toàn cầu hoá nay, sở thành tựu đạt đợc lý luận thực tiễn Đảng Nhà nớc đà vạch đờng lối đối ngoại cho năm kỷ dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Dự thảo báo cáo trị khẳng định Thực quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 1996, tr63 S®d tr 120 (8) S®d tr.120 (9) Thông tin nghiên cứu Trung Quốc số 1(3)/2001, tr4 (6) (7) 12 phấn đấu hoà bình độc lập phát triển(10), nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc vững bớc thÕ kû 21 ViƯt Nam vµ Trung Qc lµ nớc láng giềng gần gũi, nhân dân hai nớc có truyền thống hữu nghị lâu đời đà kề vai sát cánh giúp đỡ lẫn công giải phãng d©n téc cịng nh sù nghiƯp x©y dùng chủ nghĩa xà hội Đảng Nhà nớc Việt Nam trọng củng cố phát triển tình hữu nghị Việt Trung quan hệ hai nớc gặp khó khăn, kiên trì làm nhà lÃnh đạo Trung Quốc khai thông làm cho quan hệ Việt - Trung phát triển lành mạnh, phù hợp với mong muốn lợi ích hai nớc Báo cáo trị Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Chính phủ nhân dân Việt Nam trớc sau nh quí trọng làm khôi phục tình hữu nghị nhằm sớm bình thờng hoá quan hệ hai nớc(11) Đại hội Đảng lần thứ VII (tháng 6/1991) tiếp tục khẳng định sách Đảng ta Trung Quốc : Thúc đẩy trình bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc, bớc mở rộng hợp tác Việt - Trung giải vấn đề tồn hai nớc thông qua thơng lợng(12) Nh sách Đảng Nhà nớc Việt Nam Trung Quốc quan, điều hiển nhiên Bác Hồ nhà lÃnh đạo Đảng Nhà nớc hệ chăm lo vun đắp cho công củng cố tăng cờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt - Trung Chúng ta có sở tin tởng quan hệ Việt - Trung ngày đợc củng cố phát triển 2.2.2 Đờng lối đối ngoại cải cách mở cửa Đảng Nhà nớc Trung Quốc Cũng nh Việt Nam, công cải cách mở cửa đại hoá xà hội chủ nghĩa Trung Quốc diễn điều kiện phức tạp, nhiều biến động gắn với xu phát triển thời đại, đặt yêu cầu cấp bách việc hoạch định sách đối ngoại phù hợp với nguyên tắc quan hệ đối ngoại Nhà níc x· héi chđ nghÜa Mét thêi gian dµi Trung Quốc đà thực đờng lối đối ngoại có phần xa lạ chủ nghĩa Quốc tế chân nguyên tắc cần tồn hoà bình Trung quốc đà nhiều năm coi Liên Xô kẻ thù số đẩy nhanh quan hệ với Mĩ nhiều lĩnh vực sử dụng Mĩ để đối trọi với Liên Xô Thêm vào đó, nhiều nguyên nhân khác tình hình bất ổn định nớc : (Ví dụ nh kiện Thiên An Môn, tình hình Tây Tạng, vấn đề Đài Loan phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến) đẩy Trung Quốc đến chỗ bị bao vây cô lập trờng quốc tế Rõ ràng, môi trờng Quốc tế bất lợi đà gây khó khăn thêm cho công xây dựng phát triển đất nớc Trung quốc Hội nghị Trung ơng khoá XI 1978 đà định không áp dụng đờng lối lấy đấu tranh giai cấp làm then chốt mà chuyển sang xây dựng đại hoá xà hội chủ nghĩa, lấy đại hoá làm sở (hiện đại hoá công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng KHKT) bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi với khả nhận định đón bắt tình hình Đặng Tiểu Bình đà khẳng định Hoà bình phát triển chủ đề thời đại ngày nay(13) Coi hoà bình điểm xuất phát để vạch chiến lợc đối ngoại Dự thảo báo cáo Chính trị BCH TW Đảng khoá VIII Tạp chí cộng sản 5/2000, tr 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc ĐCSVN lần thứ VI, Nxb Sự thật tr107 (12) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc ĐCSVN lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia 1996 tr89 (13) Sù ph¸t triĨn cđa Trung Qc tách khỏi giới : STK, NxbChính trị quèc gia 1997, tr 54 (10) (11) 13 Víi ý nghĩa hoà bình điểm sách đối ngoại Trung Quốc, đáp ứng yêu cầu : Xây dựng chủ nghĩa xà hội mang màu sắc Trung Quốc Đặng Tiểu Bình khởi xớng đặt móng xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc CNXH không ngừng phát triển lực lợng sản xuất xà hội CNXH chủ trơng hoà bình(14), sách đối ngoại Trung Quốc, phải tạo môi trờng Quốc tế có lợi cho trình xây dựng đại hoá mở cục diện đối ngoại Trong giai đoạn đầu côntg cải cách mở cửa, Trung Quốc đà điểu chỉnh lại sách không phù hợp trớc Cụ thể : Chống chủ nghĩa bá quyền bảo vệ hoà bình giới, sẵn sàng hợp tác phát triển quốc tế trao đổi buôn bán kỹ thuật với tất nớc đà phát triển, sở bình đẳng có lợi tuân thủ ntuyên tắc chung sống hoà bình(15) Cùng tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hoà bình mong muốn hợp tác phát triển hữu nghị với tất nớc theo nguyên tắc Tập trung cải thiện quan hệ với nớc láng giềng khu vực, nhằm tạo môi trờng quốc tế thuận lợi thực thành công công cải cách mở cửa Đến cuối năm 90, Trung Quốc đà thoát khỏi bao vây cô lập bình thờng hoá nh thiết lập quan hệ ngoại giao với 150 nớc khu vực Quốc tÕ thêi kú sau chiÕn tranh l¹nh, Trung qc chđ trơng thực đờng lối độc lập tự chủ hoà bình Mục tiêu công tác đối ngoại bảo vệ hoà bình giới, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi để xây dựng đại hoá đất nớc, xây dựng quan hệ chiến lợc, tiếp tục chống chủ nghĩa bá quyền trị cờng quyền, trì phát triển quan hệ nớc sở nguyên tắc tồn hoà bình Đặc biệt trọng phát triển quan hệ hữu nghị với nớc láng giềng nguyên tắc sách đối ngoại(16), tôn trọng độc lập tự chủ Tự chủ phản đối can thiệp vào công việc nội nớc khác, đặc biệt chống hoạt động can thiệp từ bên nh diễn biến hoà bình Đến vai trò Trung Quốc đợc nâng lên rõ rệt, quốc gia trung tâm lớn ngày quan tâm, hợp tác kinh tế với Trung quốc nh Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu, WTO, ASEAN phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến Trên sở đờng lối sách đối ngoại trớc vào biến đổi không ngừng cục diện giới gắn với tình hình nớc Đại hội lần thứ 15 Đảng Cộng sản Trung Qc (9/1997) ®· ®iỊu chØnh mét sè ®iĨm sách đối ngoại hình thành sách đối ngoại hoà bình độc lập tự chủ mang mầu sắc Trung Quốc với đặc điểm chỉnh : Kiên trì độc lập tự chủ Bảo vệ hoà bình giới Thúc đẩy phát triển Kiên định t tởng ngoại giao Đặng Tiểu Bình trì sách đối ngoại độc lập, tự chủ, xuất phát từ lợi ích nhân dân Trung Quốc nhân dân giới, thông qua hiệp thơng, giải hoà bình mâu thuẫn tranh chấp nớc, thúc đẩy xây dựng trật tự trị kinh tế giới công hợp lý tiếp tục trì sách láng giềng thân Chu Thơng Văn, Trần Bình Hỷ, Sđd tr119 Chu Thơng Văn, Trần Bình Hỷ, Sđd tr 92 (16) Chu Thơng Văn, Trần Bình Hỷ, Sđd tr 92 (14) (15) 14 thiện Đối với c¸c níc tranh chÊp qc tÕ, Trung qc tiÕp tơc trì đàm phán hoà bình, lúc không giải đợc tạm gác lại tìm kiếm điểm chung Bớc vào kỷ XXI Trung Quốc đứng trớc thời thách thức Vì Trung quốc kiên trì nguyên tắc chủ đạo : chiến lợc ngoại giao phải phục vụ mục tiêu chiến lợc tổng thể Quốc gia, tình hình quốc tế diễn phức tạp Theo tạp chí bình luận Trung Quốc số năm 2000 sách ngoại giao đầu kỷ 20 kỳ Đại hội Đảng đề tiếp tục thúc đẩy hoà bình ổn định tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội thời kỳ mở cửa với giới bên ổn định xung quanh biên giới nớc láng giềng xây dựng quan hệ láng giềng, Đứng vững châu nhìn toàn giới, tạo cho Trung Quốc vào chủ động có lợi cạnh tranh quốc tế kỷ jới, nhằm bảo vệ lợi ích Quốc gia dân tộc nâng cao vị Trung Quốc trơng quốc tế(17) Chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa đặc biệt coi trọng ph¸t triĨn quan hƯ víi c¸c níc CA-TBD ViƯt Nam nằm sách Trung Quốc nớc Đông Nam CA-TBD ý thức vai trò ngày tăng khu vực ngợc lại, Trung Quốc trọng phát triển quan hệ với nớc láng giềng, coi chủ trơng quán Mở rộng quan hệ đối ngoại hớng mạnh vào Châu á, thể rõ trình điều chỉnh sách đối ngoại khu vực nớc l¸ng giỊng cđa Trung Qc Sù ph¸t triĨn nhanh chãng quốc gia Đông Nam sức ép sóng toàn cầu hoá khu vực hoá, tạo điều kiện thuận lợi để Trung Quốc khu vực hoá tạo điều kiện thuận lợi để Trung Quốc quốc gia Châu nói chung, Trung Quốc - ASEAN nói riêng hội nhập phát triển bổ sung cho Trong năm gần đây, Trung quốc tích cực tham gia hoạt động Đông Nam ngợc lại nớc khu vực tích cực quan hệ hợp tác với Trung quốc, lợi ích bên Việt Nam có vị trí định khu vực Đông Nam á, hoạt động đối ngoại gần đà chứng minh vai trò vị Việt Nam không ngừng đợc nâng cao Việc bình thờng hoá quan hệ Việt Nam Trung Quốc cụ thể hoá đờng lối đối ngoại láng giềng thân thiện, đồng thời thúc đẩy quan hệ Trung Quốc - ASEAN phát triển, chấm dứt tình trạng đối đầu hai nhóm nớc, đem lại hoà bình, an ninh khu vực Mở thời kỳ hợp tác phát triển chủ trơng đứng vững Châu - Thái Bình Dơng nhìn toàn giới trở thành thùc quan hÖ Trung Quèc - CA - TBD, Trung Qc - ASEAN, Trung Qc - ViƯt Nam ph¸t triển bền vững Tóm lại trình điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc với nhiều điểm tơng đồng điều kiện để hai nớc củng cố phát triển quan hệ Bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung phù hợp với sách lợi ích hai Đảng, hai Nhà nớc đặc giệt nhân dân hai nớc, phù hợp víi xu thÕ chung cđa khu vùc vµ thÕ giíi lợi ích bầnm bên đạt đợc Đối với Việt Nam: bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc điều kiện để Việt Nam học tập trao đổi kinh nghiệm quí báu công cải cách, mở cửa Trung Quốc theo hợp tác để phát triển kinh tế, thực thành công nghiệp dân giàu, n ớc (17) Chiến lợc ngoại giao Trung Qc ci thÕ kû XX, tµi liƯu tham khảo TTXVN số 8+9 tr 36 15 mạnh - xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, nâng cao vị vai trò Việt Nam trờng Quốc tế Đồng thời Trung quốc giải tranh chấp, bất đồng lịch sử đẻ lại, góp phần hoà bình, ổn định, phát triển khu vực giới Đối với Trung Quốc : bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam cụ thể hoá yếu tố sách đối ngoại láng giềng thân thiện, ổn định để phát triển kinh tế Với thị trờng gần 80 triệu dân, Việt Nam thị trờng tiêu thụ hàng hoá đầy hứa hẹn Trung Quốc Cùng Việt Nam nh nớc láng giềng khác giải ổn thoả tranh chấp quốc tế Thông qua thơng lợng đàm phán hoà bình hoà bình, ổn định phát triển khu vực giới Vì lý đó, Việt Nam sẵn sàng nhân dân Trung Quốc dân tộc giới cố gắng không mệt mỏi nhằm thúc đẩy nghiệp hoà bình phát triển, mở rộng tơng lại tốt đẹp cho nhân loại 16 Chơng III Thực trạng triển vọng quan hệ Việt Nam Trung quốc 3.1 Thuận lợi Dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam ĐCS Trung Quốc khuôn khổ quan hệ đà đợc xác lập với thành tích đà đạt đợc hơn50 năm quan hệ Việt Trung tin tởng sâu sắc mối quan hệ hữu nghị Việt - Trung mÃi mÃi xanh tơi đời đời bền vững đợc xây dựng tảng vững sau : Hai nớc Việt - Trung hai nớc láng giềng núi liên núi, sông liền sông có hoàn cảnh địa lý gần gũi, có truyền thống văn hoá tơng đồng, gắn bó với Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam Trung Quốc chia sẻ nhiều giá trị chung nên văn minh phơng Đông Ngày bối cảnh giới biến động không ngng, chia sẻ giá trị văn hoá truyền thống có quan điểm tơng đồng vấn đề dân chủ, nhân quyền Sự gần gũi văn hoá góp phần quan trọng vào việc tăng cờng hiểu biết giao lu hai nớc tơng lai Nhân dân hai nớc có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp truyền thống, đà trải qua thử thách thời gian có thành tích đạt đợc năm qua, tạo điều kiện tốt đẹp cho phát triển mối quan hệ Việt - Trung từ sau đ ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông nhà lÃnh đạo tiền bối khác xây dựng dày công vun đắp, mối quan hệ hữu nghị Việt - Trung gắn bó nhân dân hai nớc với nghiệp vĩ đại vẻ vang nớc đấu tranh độc lập tự nh công xây dựng đất nớc, nhân dân hai nớc đà kề vai sát cánh bên nhau, ủng hộ giúp đỡ lẫn theo tinh thần Vừa đồng chí, vừa anh em hun đúc nên mối tình đoàn kết hữu nghị thắm thiết, nhân dân Việt Nam mÃi biết ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhân dân Trung Quốc Cuộc gặp cấp cao Thành Đô năm 1990 đà khép lại khứ, mở tơng lai đa quan hệ hai nớc trở lại bình thờng thoả thuận lÃnh đạo hai nớc nhân chuyến thăm Trung Quốc đ/c Đỗ Mới Võ Văn Kiệt ®· ®a quan hƯ hai níc sang trang míi “kh«ng ngừng mở rộng phạm vị gia tăng số lợng sâu sắc tính chất việc trao đổi đoàn với số lợng lớn, tất cấp phong phú đa dạng đà thúc đẩy hiểu biết lẫn quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nớc Trong chuyến thăm làm việc nhà lÃnh đạo cao cấp hai nớc đà trở thành truyền thống tốt đẹp góp phần quan trọng vào trình giải vấn đề tồn hai nớc thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện lĩnh vực, kể lĩnh vực kinh tế thơng mại nhiều tiềm cha đợc khai thác hết Nhân dân Việt - Trung tiến hành xây dựng đất nớc dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Mối quan hệ gắn bó Việt - Trung vừa đồng chí, vừa anh em không giới hạn quan hệ nhà ncớ nhân dân mà bao gồm quan hệ hai Đảng cầm quyền Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Trung Quốc Kể từ ngày thành lập, hai Đảng đà ủng hộ giúp ®ì lÉn sù nghiƯp ®Êu tranh v× ®éc lập tự công kiến thiết đất nớc Những văn thoả thuận Việt Nam Trung Quốc sở cho phát triển quan hệ Việt - Trung tơng lai Cho đến hai nớc đà kí 30 hiệp định cấp nhà nớc 17 nhiều thoả thuận hợp tác Ngày 30/12/1999 hai níc ký chÝnh thøc hiƯp íc biªn giíi trªn đất liền, đa đờng biên giới hoà bình, ổn định lâu dài vào kỷ XXI, đem lại thuận lợi cho phát triển đất nớc Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt hai bên đà bớc xác định khung quan hệ hai nớc Dựa nguyên tắc xử lý quan hệ theo thoả thuận trớc đây, tuyên bố chung tháng 2/1999 nhân chuyến thăm thăm Trung Quốc đồng chí Tổng Bí th Lê Khả Phiêu đà xác định rõ khuôn khổ : Láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai, xác định rõ ràng không gian, thời gian phạm vi, nội dung mục đích quan hệ hai nớc Đây nguyên tắc chủ đạo quan hệ hai nớc kỷ XXI nguyên tắc chung ®Ĩ xư lý quan hƯ ViƯt - Trung nh÷ng kỷ tiếp Cả hai nớc xây dựng chủ nghĩa xà hội, Việt Nam Trung Quốc trình chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc sang kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa có điều tiết cđa Nhµ níc (ë ViƯt Nam) vµ nỊn kinh tÕ xà hội chủ nghĩa mang mầu sắc Trung Quốc (ở Trung Quốc) Hiện nay, hai nớc đứng trớc số vấn đề kinh tế tơng tự nh nh cải cách xí nghiệp quốc doanh, cổ phần hoá, hội nhập vào đời sống kinh tế giới Bên cạnh hợp tác song phơng kinh tế, hai nớc trao đổi thí nghiệm xây dựng phát triển kinh tế, tiến hành hợp tác kinh tế thông qua kênh đa phơng, tạo điều kiện cho quan hệ hợp tác hai nớc thời gian tới thêm phong phú đa dạng Đứng trớc thời thách thức thời đại, bối cảnh kinh tế khu vực bớc phục hồi phát triển.Việt Nam Trung Quốc cần môi trờng xung quanh hoà bình ổn định ®Ĩ tËp trung ph¸t triĨn kinh tÕ Sù ph¸t triĨn quan hệ Việt - Trung phù hợp với lợi Ých cđa hai níc Sù ph¸t triĨn quan hƯ ViƯt - Trung phù hợp với xu thời ®¹i Sù kÕt thóc cđa chiÕn tranh l¹nh ®· trë kû nguyªn míi quan hƯ qc tÕ, sù đối đầu hai phe không nữa, xu hòa bình phát triển xu chủ đạo quan hệ quốc tế tăng dần nớc mong muốn giữ gìn hoà bình ổn định để tập trung phát triển kinh tế nớc Bên cạnh xu toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế ngày mạnh, gắn hết c¸c nỊn kinh tÕ víi nhau, khiÕn hƯ thèng kinh tế giới thể thống nhất, tách rời, phụ thuộc lẫn nớc ngày tăng, đồng thời thúc đẩy nớc tăng cờng quan hệ với nhằm mục tiêu trì môi trờng hoà bình, ổn định phát triển kinh tÕ Sù ph¸t triĨn quan hƯ ViƯt - Trung phï hợp với xu hớng tăng cờng hợp tác khu vực Sau chiến tranh lạnh, khu vực Châu - Thái Bình Dơng có hoà bình an ninh tơng đối đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao nửa thập kỷ 90 Khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế- tài vừa qua, nớc Đông Nam trình phạuc hồi bớc phát triển nên kinh tế, phát huy tiềm kinh tế, nhằm đạt đợc phát triển bền vững thời gian tới Hiện nay, Trung Qc cã mèi quan hƯ tèt ®Đp víi ASEAN mà Việt Nam thành viên Trong thời gian qua, quan hÖ ASEAN + 3, ASEAN + 1, quan hệ APEC kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế nh việc xây dựng đờng xuyên đờng sắt ASEAN nối với Trung Quốc nớc khác đà tạo điều kiện cho quan hệ Việt Trung phát triển 18 3.2 Tồn Trong thời gian qua, hai nớc đà có bớc phát triển mở rộng hợp tác lĩnh vực, đạt đợc thành tựu đáng kể, kết đạt đợc mặt kinh tế cha tơng xứng với phát triển quan hệ thơng mại nớc phát sinh vấn đề tồn tại, cụ thể : Đầu t Trung Quốc vào Việt Nam thấp Vấn đề buôn lậu bộ, biển diễn hai nớc ngày phức tạp đà có tác động xấu việc phát triển kinh tế nớc, ảnh hởng đến tình hình an ninh quản lý biên giới Hai nớc cha giải dứt điểm tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa, tranh chấp thềm lục địa phát triển mạnh mẽ đà tác động mạnh mẽ đến 3.3 Triển vọng Với thành tựu đà đạt đợc, hoàn toàn tin tởng phát triển quan hệ Việt - Trung, dựa gần gũi mặt địa lý, văn hoá truyền thống hai dân tộc; đợc thử thách qua trình đấu tranh cách mạng hai nớc, đợc vị lÃnh đạo nhân dân hai nớc dày công vun đắp, phù hợp với mục tiêu lý tởng cách mạng dân tộc, hiệu ngày cao hơn, đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân hai nớc đóng góp tích cực vào hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Châu - Thái Bình Dơng thÕ giíi ViƯc ph¸t triĨn quan hƯ ViƯt - Trung phù hợp với trào lu thời đại lợi ích nớc đóng góp quan trọng việc trì hoà bình an ninh Châu - Thái Bình Dơng Cùng với quan hƯ chÝnh trÞ, quan hƯ kinh tÕ víi tÝnh chÊt toàn diện bổ xung cho hai nớc ngày phát triển Tăng cờng phát triĨn quan hƯ kinh tÕ khoa häc, kü tht vµ thơng mại Việt - Trung với tiềm hai bên, tơng xứng với quan hệ trị tốt đẹp hai nớc lợi ích nớc nguyện vọng nhân dân hai nớc Phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật sở để thúc đẩy quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc phát triển Bên cạnh phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật số mặt khác phù hợp với sách Trung quốc tăng cờng quan hệ đa dạng với nớc ASEAN, đặc biệt hợp tác kinh tế nh hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông, hợp tác khai thông đờng sắt đờng bộ, bối cảnh nớc ASEAN trình thực khối mậu dịch tự (AFTA), khuyến khích đầu t nớc vào khối Quan hệ song phơng tốt đẹp tiền đề quan trọng cho việc hai nớc vào giải vấn đề cụ thể, giải dứt điểm vấn đề tồn biên giới lÃnh thổ Ví dụ nh : Lễ cắm mốc quốc giới biên giới đất liền cuối tháng 12/2001 dựa sở luật pháp Quốc tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác hai nớc ngày phát triển vừa minh chứng cho tình hữu nghị lâu đời nhân dân hai nớc Trong tơng lai gÇn, chóng ta tin tëng mèi quan hƯ ViƯt - Trung tiếp tục phát triển tốt đẹp Nhân dân Việt Nam nhân dân Trung Quốc có nguyện vọng thiết thực đợc sống hoà bình, xây dựng trật tự Quốc tế với công hợp lý, thúc đẩy nớc phát triển phồn vinh Các nhà lÃnh đạo hai nớc khẳng định tâm tích cực thúc đẩy xu hoà bình, hợp tác phát triển khu vực giới, đánh giá cao vai trò tổ chức ASEAN đóng góp tích cực Việt Nam ASEAN, hoan nghênh 19 ... chặng đờng phát triển Việt Nam, thể đắn sách lợc ta më mét thêi kú quan hÖ réng më với nớc Quan hệ Việt - Trung đề tài rộng, có sức hấp dẫn lớn Những nguyên nhân dẫn đến quan hệ bình thờng hoá hai... nớc (3) Lu Văn Lợi, Sdd tr.212 Chơng II Những nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc bình thờng hoá quan hệ việt - trung 2.1 Những nguyên nhân khách quan Ngày nay, cục diện Thế giới biến... nhân dân Trung Hoa đời 1/10/1959 đến đầu 1950, Trung Quốc đà công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đến 18/1/1950, hai nớc Việt - Trung từ sau đợc thiết lập quan hệ ngoại giao Quan hệ Việt -

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan