Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG

37 2.2K 11
Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tải miễn phí tại: http://olalink.org/tsharebook-chiasetailieu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CƠ SỞ MIỀN TRUNG  PHAN THỊ THANH THANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG NGÀNH:QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY LỚP: 1305 QTVE KHÓA: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn Quảng nam, 06/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CƠ SỞ MIỀN TRUNG  PHAN THỊ THANH THANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG NGÀNH:QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY LỚP: 1305 QTVE KHÓA: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn Quảng nam, 06/2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan. Phan Thị Thanh Thanh LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thanh Tuấn, em đã thực hiện đề tài: "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp học nhóm của sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung". Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thanh Tuấn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trực tiếp em hoàn thành bài tiểu luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất nhưng bài tiểu luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót mà em chưa thấy được. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn. MỤC LỤC GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới ngày nay đang diễn ra những chuyển biến trong tất cả lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Xu hướng phát triển của giáo dục là: đổi mới về mặt về nội dung lẫn hình thức, phương pháp, chương trình dạy và học, phát huy tính chủ động, tích cực và khả năng tư duy, tự học, tự nghiên cứu của người học. Bắt kịp với xu hướng của thế giới, Giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều sự thay đổi mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới, mà trọng tâm là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường. Đảng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến giáo dục và điều đó đã được thể hiện tại Nghi quyết của hội nghị TW lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. [1] Trong thời đại ngày càng phát triển, làm việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với mỗi người. Đặc biệt, đối với sinh viên, phương pháp học nhóm là một trong các phương pháp học tập hiện đại, hiệu quả để để rèn luyện cho sinh viên khả năng hợp tác, chia sẻ, tư duy phản biện Điều cần thiết đối với con người của thế kỉ 21. Vì thế, mỗi sinh viên hãy trang bị cho riêng mình ngay từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường để khi ra trường có thể tồn tại và làm việc trong các tổ chức một cách tích cực. Và sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung cũng đã dần làm quen với phương pháp học này. Những mặt tích cực của phương pháp học này là không thể phủ nhận, nhưng không phải sinh viên nào cũng đạt được kết quả cao nhất với phương pháp học tập này, thậm chí một số sinh viên cảm thấy nó SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 7 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn còn mang nhiều tính hình thức và nhiều khi đạt được ít hiệu quả hơn so với làm việc theo cá nhân. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phương pháp học tập này thực sự phát huy được hiệu quả của nó trong sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, để có được kết quả học tập tốt nhất. Chính vì điều đó, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp học nhóm của sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung” để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên của Cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp học nhóm, có kỹ năng, có kế hoạch và tổ chức thực hiện phương pháp học nhóm hợp lý, khoa học để phát huy tốt năng lực, giúp cho mỗi sinh viên sẽ có kết quả cao trong quá trình học tập và lĩnh hội được tốt hơn kiến thức của nhân loại. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong những thập kỷ gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu thuộc các lĩnh vực hoạt động cụ thể được các nhà tâm lý học và giáo dục học Việt Nam quan tâm. Cùng với sự thay đổi hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, vai trò của người học được phát huy tích cực tối đa. Phương pháp học nhóm là một trong những hình thức học tập phát huy tính tích cực của người học, dạy học hướng về người học. Vì thế, phương pháp học nhóm trở nên rất phổ biến, đóng vai trò quan trọng không thể thiếu ở trường đại học. Ngoài những tác phẩm, bài báo nghiên cứu về vấn đề này như: “Phương pháp phương pháp học nhóm” của TS. Trần Thị Thu Mai, trường Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, “Làm việc theo nhóm – một phương pháp học tập phát huy sức mạnh tập thể” của Phạm Thị Huyền, luận văn thạc sĩ của Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang “Khảo sát và đánh giá một số kỹ năng tương tác trong tổ chức của sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Tiền Giang” (2006) và luận văn thạc sĩ của Kiều Ngọc Quý “Tổ chức học hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả phương pháp SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 8 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn dạy học theo nhóm” (2009). Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề này càng trở nên cần thiết, góp phần vào việc rèn luyện cho sinh viên khả năng phương pháp học nhóm, đáp ứng được xu hướng giáo dục đào tạo ở bậc đại học hiện nay. Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung mới bắt đầu tuyển sinh đào tạo trình độ đại học từ năm 2012. Với đặc thù riêng của Cơ sở, hiện chưa có nghiên cứu nào cụ thể đề cập tới phương pháp phương pháp học nhóm cho sinh viên. Vì vậy, nếu đưa ra những giải pháp thích hợp trong việc áp dụng hình thức học tập này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên của Cơ sở. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả, chất lượng của phương pháp học nhóm trong sinh viên Cở sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung, qua đó phát triển các kỹ năng hợp tác, chia sẻ, tư duy phản biện… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo của Cơ sở. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp học nhóm. Phạm vi nghiên cứu: sinh viên Cơ sở trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 9 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu của đề tài. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Theo dõi quá trình học tập trên lớp, ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là theo dõi các buổi học tập và thảo luận nhóm của sinh viên nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả học tập nhóm cho sinh viên. SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 10 [...]... 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG 2.1 Tổng quan trường đại học Nội vụ Hà Nội Cơ sở miền Trung 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung được thành lập theo Quyết định số 493 QĐ-BNV ngày 31/5/2012 của Bộ Nội vụ trên Cơ sở Trường Cao đẳng Nội vụ tại thành phố Đà Nẵng, để thực hiện các nhiệm vụ. .. quả Sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cơ sở miền Trung đã được làm quen với phương pháp phương pháp học nhóm Do yêu cầu và đòi hỏi của chương trình, nội dung, phương pháp của bậc đại học thì phương pháp học tập theo nhóm là vô cùng cần thiết và phù hợp với đặc điểm hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của học sinh Hi vọng những giải pháp nêu trên sẽ góp được phần nào đó vào... trí và chức năng Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Miền Trung (sau đây gọi tắt là Cơ sở miền Trung) là đơn vị trực thuộc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực theo nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở miền Trung. .. trong phòng học ở một số phòng học chưa đảm bảo, hệ thống các công trình dành cho hoạt động thể thao vẫn còn hạn chế 2.2 Thực trạng về phương pháp học nhóm của sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung Là Cơ sở mới, vì thế trong quá trình học tập, việc áp dụng phương pháp học nhóm của sinh viên Cơ sở còn nhiều yếu điểm và hạn chế, chưa phát huy tối đa và có hiệu quả phương pháp học tập... Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê Cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật; Thực hiện chế độ báo cáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động của Cơ sở theo quy định của pháp luật; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và quy chế làm việc của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Thực hiện... 2.2.1 Thực trạng phương pháp học nhóm của sinh viên Đánh giá về khả năng làm việc nhóm của sinh viên Việt nam nói chung và sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung nói riêng, nhiều ý kiến cho rằng: “Sự phối hợp trong phương pháp học nhóm của họ chưa thật sự thuyết phục vì ý tưởng này mới hình thành trong ý nghĩ của họ Do đó, họ sẽ gặp một vài khó khăn trong giai đoạn đầu Năng lực của. .. bắt cơ hội trong xu thế hội nhập quốc tế Cơ sở Trường Đại học Nội vụ tại miền Trung đã có những bước đột phá về quản trị đại học, đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên để trở thành Cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học có chất lượng trong các lĩnh vực Nội vụ; cung cấp các dịch vụ khoa học và giáo dục chất lượng cao cho nền kinh tế quốc dân; khẳng định vị thế của một trung. .. với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động đào tạo; Tham gia quy trình tự đánh giá chất lượng đào tạo của Cơ sở miền Trung và chịu sự kiểm định chất lượng đào tạo của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng của Cơ sở miền Trung; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của Cơ sở miền Trung; Liên kết với... dưỡng của Trường Đại học Nội vụ Đây là đơn vị duy nhất đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp các chuyên ngành thuộc lĩnh vực nội vụ, góp phần đáp ứng nhu cầu cải cách hành chính nhằm phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam Theo quyết định thành lập, Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung có vị trí và chức năng, nhiệm vụ và. .. ích mà làm việc nhóm mang lại, cũng từ thực trạng làm việc nhóm của sinh viên hiện nay, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân hạn chế trong phương pháp học nhóm của sinh viên và giúp xây dựng nhóm hiệu quả cho sinh viên 3.1 Đới với nhà trường và giảng viên Nhà trường, thầy cô giáo cần quan tâm hơn nữa đến việc làm việc theo nhóm của sinh viên Nên dạy cho sinh viên các kỹ năng . Nguyên. SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 19 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn Những thành tích nổi bật của Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung Các danh hiệu đạt được: -Bằng khen. phương pháp học tập này, thậm chí một số sinh viên cảm thấy nó SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 7 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn còn mang nhiều tính hình thức và nhiều khi đạt được ít hiệu. Ngọc Quý “Tổ chức học hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả phương pháp SVTH: Phan Thị Thanh Thanh – LỚP 1305 QTVE 8 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn dạy học theo nhóm” (2009). Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề

Ngày đăng: 26/06/2015, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN

  • 1.1. Những khái niệm có liên quan

    • 1.1.1. Học

    • 1.1.2. Nhóm

    • 1.1.3. Phương pháp học nhóm

    • 1.2. Vai trò của phương pháp học nhóm đối với sinh viên trong trường Đại học

      • 1.2.1. Phương pháp học nhóm nâng cao tính tương tác giữa các thành viên trong nhóm

      • 1.2.3. Tính trách nhiệm cá nhân cao

      • 1.2.4. Sử dụng hợp lí những kĩ năng giao tiếp và kĩ năng xã hội

      • Chương 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG

      • 2.1. Tổng quan trường đại học Nội vụ Hà Nội Cơ sở miền Trung

        • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 2.1.1.1.Vị trí và chức năng

        • 2.1.1.2.Nhiệm vụ và quyền hạn

        • 2.1.1.3. Các bậc đào tạo tại Cơ sở

        • 2.1.2. Thực trạng Cơ sở trường

        • 2.1.2.1.Thuận lợi

        • 2.1.2.2.Hạn chế

        • 2.2. Thực trạng về phương pháp học nhóm của sinh viên Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung

          • 2.2.1. Thực trạng phương pháp học nhóm của sinh viên

          • 2.2.2. Đánh giá tổng quát thực trạng

          • 2.2.2.1. Ưu điểm

          • 2.2.2.2. Hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan