mẹo nhỏ tính tích phân từng phần

6 344 0
mẹo nhỏ tính tích phân từng phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 VÀI MẸO NHỎ KHI TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN LÊ ANH DŨNG (Gv THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Rạch Giá, Kiên Giang) Khi tính tích phân bằng công thức tích phân từng phần udv uv vdu     , nếu ta chọn u, v một cách khéo léo thì thành phần vdu  sẽ đơn giản và việc tính tích phân sẽ đơn giản hơn. Bài viết này trao đổi với các bạn một số kĩ năng khi tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần. 1. Tách tích phân thành 2 phần, từng phần 1 phần sao cho phần còn lại khử vdu Thí dụ 1: Tìm nguyên hàm I = 2x 2 e (x 4x 1)dx    Bình thường ta đặt u = x 2 + 4x + 1 thì phải tích phân từng phần 2 lần; để tránh điều này, ta thêm bớt, để thành phần vdu khử hết phần còn lại. 2 2x 2x 2x du 2xdx u x ; nên vdu= xe dx 1 v e dv e dx 2                       sẽ khử hết xe 2x do đó ta thêm vào u : + 3x để phần còn lại chỉ còn xe 2x . Lời giải. I = 2x 2 2x 2 2x e (x 4x 1)dx e (x 3x)dx e (x 1)dx          Đặt 2 2x u x 3x dv e dx           , chọn 2x du (2x 3)dx 1 v e 2             Khi đó: I = 2x 2 2x 2x 1 1 e (x 3x) e (2x 3)dx e (x 3)dx 2 2        = 2x 2 2x 2x 2 2x 1 3 1 3 e (x 3x) e dx e (x 3x) e C 2 2 2 4        Thí dụ 2: Tìm nguyên hàm sau x 3 2 I e (x 4x 1)dx     Tương tự ví dụ trên 3 2 2 x x x u x du 3x dx ; nên vdu= 3x e dx dv e dx v e                     sẽ khử hết 3x 2 e x do đó ta thêm vào u : x 2 để phần còn lại còn lại 3x 2 3 2 2 2 x x x u x x du (3x 2x)dx ; nên vdu=(3x +2x)e dx dv e dx v e                     sẽ khử hết 2xe x do đó ta lại thêm vào u: -2x để phần còn lại chỉ còn 2x. Lời giải. x 3 2 x 2 I e (x x 2x)dx e (3x 2x 1)dx         2 Đặt: 3 2 x u x x 2x dv e dx            , chọn 2 x du (3x 2x 2)dx v e            x 3 2 x 2 x 2 I e (x x 2x) e (3x 2x 2)dx e (3x 2x 1)dx            x 3 2 x x 3 2 e (x x 2x) e dx e (x x 2x 1) C           Trên cơ sở đó, ta có thể sử dụng sơ đồ sau để tìm thành phần u cho bài toán tính tích phân từng phần của hàm số ax b n n 1 n n 1 1 0 e (a x a x a a )dx         (n-2)/a n/a (n-1)/a _ x _ x b n - 3 b n - 2 b n - 1 =a n hệ số của đa thức của u hệ số của đa thức a 1 a n-2 a n-1 a n n n 1 k k 1 k 1 b a k 2 b a b a             (Nhân lên, lấy hệ số của đa thức trừ rồi hạ xuống) Thí dụ 3: Tính I = 1 2x 5 3 0 e (x 4x x 1)dx     Ta lập sơ đồ sau ngoài nháp để tính u 5 2 - 3 2 1 - 5 2 x _ 1 1 2 1 3 2 2 5 2 n=5, a =2 1 0 hệ số của đa thức của u hệ số của đa thức -4 0 1 3 Trình bày: I = 1 1 2x 5 4 3 2 2x 4 3 2 0 0 5 3 5 5 3 3 e x x x x x dx e x 5x x x 1 dx 2 2 2 2 2 2                                Đặt 2x 5 4 3 2 u x dv e dx 5 3 5 x x x x 2 2 2                , 4 3 2 2x du 5x v 5 10x 3x 3x 2 1 e 2                    1 1 2x 5 4 3 2 2x 4 3 2 0 0 1 2x 4 3 2 0 1 5 3 5 5 3 3 5 I e x x x x x e x 5x x x dx 2 2 2 2 2 2 2 4 5 3 3 e x 5x x x 1 dx 2 2 2                                    1 1 2x 5 4 3 2 2x 0 0 1 2x 5 4 3 2 2 0 1 5 3 5 1 e x x x x x e dx 2 2 2 2 4 1 5 3 5 1 1 1 e x x x x x e 2 2 2 2 4 8 8                            Thí dụ 4: Tính tích phân I = 2 2 e 3 1 x ln x 2x 2 ln x dx x                Chú ý: 2 4 3 1 (x 1)' 2x; (ln x)' = 4. ln x x   , ta tách I thành 2 tích phân để khử vdu Lời giải. I = 2 2 e e e 4 3 4 3 1 1 1 x 1 x 1 x ln x + 2 ln x dx = x ln xdx + 2 ln x dx x x                              Đặt 4 u ln x dv xdx          chọn 2 3 4ln x du dx x 1 v (x 1) 2                 Suy ra I =   2 4 2 2 e e 1 1 x 1 ln x x 1 x 1 e 2 ln x dx 2 ln x dx 1 2 x x                                  2 4 2 x 1 ln x e 1 e 1 2 2     2. Thêm hằng số cho v 4 Trong các bài toán du có chứa mẫu số, thường ta chọn cho v một hằng số C thích hợp để thành phần vdu khử bớt phân số. Thí dụ 5: Tính tích phân I = 1 3 0 (2x 1) ln(x )dx 1    Lời giải. Đặt 3 u ln(x ) dv (2x 1)dx 1            , chọn 3 2 2 2 2 3x 3x du x (x 1)(x ) v x dx 1 x 1 x                     1 Bình thường ta lấy v = x 2 – x, nhưng ở đây ta chọn C = + 1 mục đích là khử bớt mẫu số trong vdu. Khi đó: I = 1 1 3 0 0 2 2 3x (x x 1)ln(x ) dx x 1 +1     = 1 1 0 0 2 1 ln 2 3 x 1 dx ln 2 ln x 1 x 3 3 x x 1 2ln 2 2 2                                  Thí dụ 6: Tính tích phân /4 2 0 ln(sin cos ) cos x x dx x    Đặt u = ln(sin cos ) x x   du = cos sin sin cos x x dx x x   v = 2 1 cos dx x chọn sin cos tan cos x x x x v + 1    Bình thường ta hay lấy v = tanx nhưng ở đây ta thêm C = 1 để khử mẫu Khi đó: I = /4 /4 0 0 cos sin (tan 1)ln(sin cos ) cos x x x x x dx x        = /4 0 3 2ln 2 ( ln cos ) ln 2 4 2 x x       3. Cách chọn thành phần dv Để tìm v, ta phải tìm nguyên hàm của dv. Trong trường hợp dv không có trong bảng nguyên hàm cơ bản, ta phải tách tích để lấy được nguyên hàm của dv theo biến số mới . Thí dụ 7: Tính tích phân π 4 2 2 0 x dx (xsin x cos x)  Để giảm bậc mẫu thì 2 1 (xsin x cos x)  phải nằm trong thành phần dv; để tìm được nguyên hàm theo biến xsinx + cosx ta cần có d(xsinx + cosx) =– xcosxdx 5 Lời giải. π π 4 4 2 2 2 0 0 x x cos x x dx dx cos x (xsin x cos x) (x sin x cos x) .        Đặt 2 2 x u cos x x cos x d(xsin x cos x) dv dx (xsin x cos x) (xsin x cos x)                     chọn 2 x sin x cos x du dx cos x 1 v x sin x cos x                  Khi đó I = π π 4 4 2 0 0 π 4 0 x dx tan x cos x(xsin x cos x) cos x 2 π 4 π π 4 4 π          Thí dụ 8: Tính tích phân 8 4 2 0 1 3 ( 1) x dx x   Để giảm bậc lớn ở dưới mẫu, ta có thể dùng tích phân từng phần. Để khử bậc 2 dưới mẫu thì 4 2 1 ( 1) x  phải nằm ở dv. Nhưng để lấy được nguyên hàm theo x 4 thì ta cần (x 4 )’ = 4x 3 . Đặt 5 3 4 4 2 4 2 u x x dx 1 d(x 1) dv 4 (x 1) (x 1)            , chọn 4 4 du 5x dx 1 1 v 4 x 1          Vậy I = 1 1 1 3 3 8 5 4 3 4 2 4 4 0 0 0 x dx x 5 x dx 4 (x 1) 4(x 1) x 1         = 1 1 1 3 3 3 4 4 4 2 2 0 0 0 x 1 1 1 dx 1 dx 1 dx x 1 x 1 2(x 1) 2(x 1)                                  Ta có 1 1 3 3 2 0 0 1 1 x 1 1 1 3 1 1 dx x ln ln 4 x 1 4 2(x 1) 3 3 1                                 Đặt x = tant. Ta tính được Tính 1 3 2 0 1 dx 2(x 1) π 12    Vậy I = 1 1 3 1 ln 4 3 3 1 π 12     Cuối cùng chúng tôi xin đưa ra một số bài tập để các bạn tự luyện tập Tính các tích phân sau: 6 1) 2 2 1 ln(1 x) dx. x   2) 1 3 2 2x 0 x 2x 3x 1 dx e     3) e 3 1 ln xdx  4) sin x e ( xcos x)dx    2 0 1 5) 2 x 0 1 sin x dx (1 cos x)e     6) 1 0 2 3 1 dx (x )1  _ HẾT_ . 1 VÀI MẸO NHỎ KHI TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN LÊ ANH DŨNG (Gv THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Rạch Giá, Kiên Giang) Khi tính tích phân bằng công thức tích phân từng phần udv. thành phần vdu  sẽ đơn giản và việc tính tích phân sẽ đơn giản hơn. Bài viết này trao đổi với các bạn một số kĩ năng khi tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần. 1. Tách tích phân. phân thành 2 phần, từng phần 1 phần sao cho phần còn lại khử vdu Thí dụ 1: Tìm nguyên hàm I = 2x 2 e (x 4x 1)dx    Bình thường ta đặt u = x 2 + 4x + 1 thì phải tích phân từng phần 2 lần; để

Ngày đăng: 26/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan