Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

54 462 3
Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên sở một nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các hội kinh doanh mới nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối đe dọa, nguy cho các doanh nghiệp. Đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì cần phải biết tận dụng năng lực và hội để lực chọn cho mình một hướng đi đúng đắn nhằm đạt được hiệu quả. Doanh nghiệp phải biết nhu cầu xã hội, biết khả năng của mình, của đối thủ cạnh tranh để chiến lược kinh doanh hợp lý. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh là vấn đề hàng đầu mà các nhà quản trị đều quan tâm và mong muốn đạt được. Do đó việc nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh rất cần thiết và mang tính tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp, từ việc phân tích các hoạt động sàn xuất kinh doanh, doanh nghiệp biết được kết quả mà mình đạt được hiệu quả hay không, cần kế hoạch nào để phát huy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu để đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải độ nhạy bén, linh hoạt cao trong quá trình kinh doanh của mình. Vì vậy, trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang, với những kiến thức đã tích lũy được trong quá trình học tập cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài “Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang” làm đề tài nghiên cứu của mình.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 1 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận bản về hiệu quả kinh doanh.- Tìm hiểu đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.- Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhhiệu quả kinh doanh của công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.- Trên sở nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của công ty để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CPPP Điện Quang trong 2 năm 2009 và 2010.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện trên sở dùng các phương pháp như:- Phương pháp thống kê: thu thập và phân tích các số liệu, tổng hợp và đánh giá thực trạng.- Phương pháp lịch sử: so sánh, đối chiếu các thông tin trong quá khứ để tìm hiểu nguyên nhân và các kết luận phù hợp.5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được trình bày theo kết cấu sau:Chương 1: sở lí luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 2 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGChương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 3 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGSVTH: Phạm Thị Ánh Thu 4 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGCHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1. Khái niệm và phân loại1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanhHiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế được nhiều người quan tâm tới. nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, như:• Nếu xét theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.• Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì hiệu quả kinh tế là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình hoạt động kinh doanh.Hay ta thể tổng quát lại như sau: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế tính chất định lượng về tình hình phát triển của các hoạt động kinh doanh, nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều sâu của các chủ thể kinh tế, đồng thời nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân trong quá trình hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế.Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh rất gay gắt trong việc sử dụng các nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Các doanh nghiệp hoạt động trong chế thị trường muốn dành chiến thắng trong cạnh tranh thì phải đặt hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, muốn vậy cần tận dụng khai thác và tiết kiệm tối đa các nguồn lực.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 5 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGTóm lại, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp là việc phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh, trình độ tận dụng các nguồn lực trong kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanhHiệu quả kinh doanh bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội:• Hiệu quả kinh tế: Là sự so sánh giữa kết quả kinh doanh đạt được với toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ánh những kết quả kinh doanh tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng công nghiệp… nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh.Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế được biểu hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặt của một quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Cụ thể là :Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên sở so sánh lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì chúng ta thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương pháp định lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó thể tính toán so sánh được, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể, nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu… Ngoài ra, nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù trừu tượng và nó phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 6 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGta thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.Trong thực tế hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau:- Kết quả tăng, chi phí giảm.- Kết quả tăng, chi phí tăng, nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của kết quả.Nói tóm lại ở tầm vĩ mô, hiệu quả kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức và quản lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào… đồng thời nó yêu cầu sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kì. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu bản nhất của doanh nghiệp.• Hiệu quả xã hội: Phản ánh kết quảdoanh nghiệp đạt được về mặt xã hội như mức độ đóng góp vào ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần cải thiện môi trường….Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là hai mặt của một vấn đề, tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quyết định hiệu quả xã hội nhưng hiệu quả xã hội cũng tác động trở lại đối với hiệu quả kinh tế, góp phần thúc đẩy hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn quan tâm hơn tới hiệu quả kinh tế, đó là doanh thu, lợi nhuận đạt được mà ít quan tâm tới hiệu quả xã hội như mức đóng góp vào ngân sách nhà nước, việc cải thiện môi trường… việc nâng cao hiệu quả kinh tế phải đi đôi với hiệu quả xã hội thì doanh nghiệp mới thể phát triển bền vững được.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 7 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpHiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc kinh doanh đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện đó là tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh giúp cho các nhà quản trị cái nhìn sâu hơn trong từng hoạt động của doanh nghiệp, từ đó sở để đưa ra các phương hướng cũng như kế hoạch hoạt động cho doanh nghiệp nhằm từng bước cải thiện những vấn đề còn tồn đọng và nâng cao được hiệu quả kinh doanh trong tương lai.1.1.3. Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp1.1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp• Tổng lợi nhuận thu được trong kỳLợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả hoạt động SXKD, phản ánh đầy đủ mặt lượng và mặt chất hoạt động của DN trong việc sử dụng các yếu tố bản như lao động, vật tư và TSCĐ. Lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích nâng cao hiệu quả kinh tế của mọi đơn vị, là nguồn vốn để tái sản xuất và phát triển.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 8 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGTheo quy định của Nhà nước thì lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động SXKD (tiền bán SP – chiết khấu thanh toán – giảm giá và hàng bán bị trả lại) trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm (giá thành công xưởng + chi phí bán hàng + chi phí quản lí) và các khoản thuế (thuế VAT + thuế XNK) theo luật định.Các nguồn hình thành lợi nhuận:• Lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ.• Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính (góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho thuê tài sản…).• Lợi nhuận thu được từ hoạt động bất thường (thanh lý TSCĐ, nợ không chủ, nhượng bán TSCĐ, phạt vi phạm hợp đồng…).• Lợi nhuận thu được từ tất cả các hoạt động kinh doanh.• Tình hình thanh toán thuế.Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước dưới hình thức các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… nhà nước sẽ sử dụng các khoản thu này để đầu tư cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.1.1.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh• Hiệu quả sử dụng vốn cố địnhVốn cố định là bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong tư liệu lao động và quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp, là một giá trị ứng ra để đầu tư vào các tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn này sẽ tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu hao dần theo sự hao mòn của tài sản cố định.Hiệu quả sử dụng vốn cố định được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh doanh với giá trị của tài sản cố định bình quân, tính theo nguyên giá hoặc giá trị khôi SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 9 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNGphục trong kỳ được xét, thường được gọi là hiệu suất vốn cố định. Gọi tổng giá trị của vốn cố định bình quân trong kỳ là tài sản cố định (TSCĐ) và chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ là HTSCĐ thì: • Hiệu quả sử dụng vốn lưu độngVốn lưu động là các loại tài sản thời hạn sử dụng ngắn hạn (< 1 năm). Nhóm này gồm có: tiền mặt, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, tồn kho…Giá trị tài sản lưu động này chiếm một phần khá lớn trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp (25% - 50%). Vì vậy, việc quản trị và sử dụng hợp lí các tài sản lưu động ảnh hưởng rất quan trọng đến sự thành công của doanh nghiệp. 1.1.3.3. Các chỉ tiêu mức doanh lợi• Mức doanh lợi trên doanh số bánTỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với doanh thu, cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 10 09HQT1 Lợi nhuận sau thuế HTSCĐ = TSCĐ Lợi nhuận sau thuế HVLĐ = Tổng vốn lưu động bình quân Lợi nhuận ròng sau thuế ROS = Doanh thu thuần [...]... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI ĐIỆN QUANG 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI ĐIỆN QUANG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1. Mục tiêu phát triển trong tương lai Công ty CPPP Điện Quang là một đơn vị phân phối các mặt hàng điện gia dụng và dân dụng trong tập đồn Cơng ty CP Bóng Đèn Điện Quang, do đó mục tiêu ln hướng về lợi nhuận, hiệu quả trong... kinh doanh của công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang. - Trên sở nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của công ty để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang. - Phạm... trường…. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là hai mặt của một vấn đề, tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quyết định hiệu quả xã hội nhưng hiệu quả xã hội cũng tác động trở lại đối với hiệu quả kinh tế, góp phần thúc đẩy hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn quan tâm hơn tới hiệu quả kinh tế, đó là doanh thu, lợi nhuận đạt được mà ít quan tâm tới hiệu quả. .. TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI ĐIỆN QUANG 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI ĐIỆN QUANG 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Thương hiệu bóng đèn Điện Quang ra đời trong giai đoạn khó khăn khi đất nước mới thống nhất, nền kinh tế vừa qua một thời gian dài chiến tranh. Tiếp quản dây chuyền thiết bị, sở sản xuất do chế độ cũ để lại sau năm 1975, Điện. .. thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất. Trong thực tế hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau: - Kết quả tăng,... nhưng giải pháp sản xuất đồng bộ, những quy trình sản xuất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang. SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 3 09HQT1 ... trường phân phối ra các tỉnh thành lân cận, đặc biệt là các khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, nâng cao doanh số bán nhằm gia tăng lợi nhuận và ngân sách. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, quản lí nghiêm chất lượng đầu vào nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, nâng cao doanh số... nước tại các chi nhánh như sau: SVTH: Phạm Thị Ánh Thu 20 09HQT1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận bản về hiệu quả kinh doanh. - Tìm hiểu đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang. - Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhhiệu quả kinh doanh của công. .. động phân phối - Với phương châm trong năm 2011 Kinh doanh tạo đột phá, phân phối nắm hiệu quả , Ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên Cơng ty CPPP Điện Quang đang cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỗi cá nhân ở từng bộ phận nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, đảm bảo công tác phân phối mang lại hiệu quả cao. - Công ty đang từng bước củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ, tập trung đầu tư cho công. .. = Doanh thu thuần KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG 1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả kinh doanh khơng những chỉ cho biết việc kinh doanh đạt ở trình độ nào mà cịn cho phép các nhà quản trị phân tích, . CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI ĐIỆN QUANG2 .1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI ĐIỆN QUANG2 .1.1. Lịch sử hình. trong kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanhHiệu quả kinh doanh bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội:• Hiệu quả kinh

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảng trung tâm phân phối và bảo hành - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.1..

Bảng trung tâm phân phối và bảo hành Xem tại trang 21 của tài liệu.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Khả năng sinh lợi so với doanh thu - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.4.

Khả năng sinh lợi so với doanh thu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5: Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.5.

Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6: Khả năng sinh lợi so với tài sản - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.6.

Khả năng sinh lợi so với tài sản Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2009 – 2010 - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.7.

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2009 – 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 2.8, ta thấy nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn cả, chiếm 98,4% trong tổng nguồn vốn, nhưng tỷ lệ này giảm so với  năm 2009, tỷ lệ vốn cố định của doanh nghiệp trong năm 2010 tăng lên 1,6% tương  ứng tăng 0.2% so  - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

s.

ố liệu ở bảng 2.8, ta thấy nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn cả, chiếm 98,4% trong tổng nguồn vốn, nhưng tỷ lệ này giảm so với năm 2009, tỷ lệ vốn cố định của doanh nghiệp trong năm 2010 tăng lên 1,6% tương ứng tăng 0.2% so Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.9.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.10.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Tỷ số thanh toán ngắn hạn - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.1.

1: Tỷ số thanh toán ngắn hạn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn ở bảng 2.11 cho biết 1 đồng nợ của công ty có 1,12 đồng tài sản có thể thanh lý để trả nợ - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

s.

ố thanh toán ngắn hạn ở bảng 2.11 cho biết 1 đồng nợ của công ty có 1,12 đồng tài sản có thể thanh lý để trả nợ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua số liệu phân tíc hở bảng 2.13 như trên, ta thấy tỷ số thanh toán lãi vay năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009, việc giảm tỷ lệ một cách đột ngột này là do  lợi nhuận giảm nhưng chi phí lãi vay năm 2010 tăng quá nhiều do doanh nghiệp đầu  tư nhiều vào cơ - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

ua.

số liệu phân tíc hở bảng 2.13 như trên, ta thấy tỷ số thanh toán lãi vay năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009, việc giảm tỷ lệ một cách đột ngột này là do lợi nhuận giảm nhưng chi phí lãi vay năm 2010 tăng quá nhiều do doanh nghiệp đầu tư nhiều vào cơ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tỷ số thanh toán lãi vay - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

Bảng 2.13.

Tỷ số thanh toán lãi vay Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ các số liệu ở bảng 2.14, ta thấy năng suất lao động của năm 2010 tăng so với năm 2009 cụ thể tăng 167.177.873đ tương đương 7,2%, mức sinh lợi bình quân  của người lao động   năm 2010 giảm 3.663.800đ tương đương giảm 58,6% so với  năm 2009 - Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Phân Phối Điện Quang.doc

c.

ác số liệu ở bảng 2.14, ta thấy năng suất lao động của năm 2010 tăng so với năm 2009 cụ thể tăng 167.177.873đ tương đương 7,2%, mức sinh lợi bình quân của người lao động năm 2010 giảm 3.663.800đ tương đương giảm 58,6% so với năm 2009 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan