Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

44 828 4
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội

I trình hình thành phát triển công ty thơng mại xuất nhập hà nội Quá trình hình thành phát triển - Công ty thơng mại XNK Hà Nội tiền thân công ty dịch vụ quận Hai Bà Trng đợc thành lập từ năm1984 theo định số4071/QĐ-UB ngày 15/9/1984 UBND thành phố Hà Nội Công ty đơn vị kinh doanh thơng mại hoạch toán độc lập,có t cách pháp nhân,có tài khoản tiền việt nam ngoại tệ ngân hàng,có dấu riêng chịu quản lý toàn diện UBND quận Hai Bà Trng hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở thơng mại thành phố Hà Nội.Công ty đợc thành lập vào hoạt động giai đoạn Đảng nhà nớc ta chủ trơng thực chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp lĩnh vực phạm vi nớc,theo mô hình hớng nội,chủ yếu dựa vào việc khai thác nguồn lực nớc phát triển sản xuất,phục vụ cho nhu cầu sử dụng thị trờng nội địa chính.Cho nên chức nhiệm vụ công ty thời gian chủ yếu dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân nh cắt uốn tóc,may đo,giặt quần áo kinh doanh đồ ding gia đình,hàng nông sản(gạo,lạc,chè) Với tổ chức máy gåm cã: + Chđ nhiƯm vµ hai phã chđ nhiƯm + Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, cửa hàng Trong năm đầu hoạt động.công ty công ty chủ yếu kinh doanh địa bàn nhỏ hẹp, số lợng bạn hàng ít, kinh doanh nội địa chính, phục vụ nhu cầu nhân dân quận thủ đô Hà Nội,các hợp đồng kinh tế đối ngoại hầu nh - Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đà trí thông qua đờng lối đổi kinh tế quốc gia dân chủ hoá đời sống kinh tế,chuyển đổi sang chế thị trờng có quản lý nhà nớc, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng kinh tế mở,đa dạng hoá,và đa phơng hoá hình thức để hội nhập với kinh tế giới khu vực Để phù hợp với định hớng phát triển Đảng nhà nớc công ty dịch vụ quận Hai Bà Trng đổi tên thành công ty sản xuÊt kinh doanh hµng XNK Hai Bµ Trng theo quyÕt định số 2687/QĐ-UB ngày 4/11/1992của UBND thành phố Hà Nội,với chức nhiệm vụ đợc bổ sung nh sau: +Tổ chức sản xuất, thu mua gia công hàng XK, bao bì đóng gói +Thực liên doanh, liên kết hoạt động kinh doanh với đơn vị kinh tế nớc - Thực nghị định 388/HĐ-BTngày 20/11/1991 hội đồng Bộ trởng việc thành lập tổ chức lại doanh nghiệp nhà nớc theo định số 316/QD-UB ngày 19/1/1993.Theo định sè 540/QD-UB ngµy 1/4/1994 cđa UBND thµnh Hµ Néi, công ty chức mang tên công ty xuất nhập Hai Bà Trng Trụ sở tại: 53 Lạc Trung Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: hai ba trung Import Export company Tên viết tắt: HABAMEXCO Tel: 6360229 Fax: 6360227 Tài khoản tiền Việt Nam: 36110158 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Tài khoản ngoại tệ: 361111370425 Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Vốn điều lệ: 2240711400đ Vốn cố định: 189000000đ Vốn lu động: 2016211000đ Phạm vi kinh doanh: +Xuất khẩu: Hàng may mặc, thêu ren, thủ công mỹ nghệ,vải sợi,vật liệu xây dựng,nông sản,thực phẩm thực phẩm chế biến +Nhập khẩu: Máy móc thiết bị, vật t sản xuất, mặt hàng XK nói trên,hàng điện máy ,xe đạp,xe máy,hàng vật liệu xây dựng trang trí nội thất - Để phù hợp với quy mô nhiệm vụ đợc giao, công ty đà đợc UBND quận Hai Bà Trng giao lại cho UBND thành phố Hà Nội Sở thơng mại Hà Nội trực tiếp quản lý với tên gọi Công ty thơng mại XNK Hà Nội theo định số 2894/QĐ-UB ngày 23/5/2001 Trụ sở tại:142 Phố Huế Tên giao dịch quốc tế: Tên viết tắt: Tel: Fax: Chức nhiệm vụ cấu máy quản lý công ty Chức nhiƯm vơ Tõ mét c«ng ty chØ kinh doanh néi địa dịch vụ nhỏ thành lập,đến với nỗ lực mình,công ty đà phát triển thành công ty thơng mại xuất nhập tổng hợp với chức nhiệm vụ đợc mở rộng nh sau: *Về chức năng: Với lịch sử gần 20 năm, trải qua nhiều thăng trầm công ty thơng mại XNK Hà Nội đà hình thành cho chức hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhiều mặt hàng, dới nhiều hình thức quy mô khác cụ thể là: +Sản xuất, thu mua hàng thêu ren, may mặc thủ công mỹ nghệ xuất +Sản xuất chế biến kinh doanh xuất nhập lơng thực thực phẩm, dợc liệu, nông lâm thuỷ hải sản mặt hàng khác +Kinh doanh hàng điện tử, điện dân dụng, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng trang trí nội thất + Kinh doanh xuất nhập máy móc thiết bị, vật t nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phơng tiƯn vËn t¶i + Kinh doanh xt nhËp khÈu mét số loại hoá chất phục vụ sản xuất tiêu dùng phân bón + Kinh doanh làm đại lý kí gửi xuất nhập ô tô, phụ tùng ô tô + Kinh doanh khách sạn, du lịch dịch vụ + Làm đại lý hàng hoá cho đơn vị kinh tế nớc đại lý bán vé máy baycho hÃng hàng không Pacific Airline *Về nhiệm vụ: Để thực tốt chức mình,công ty phải thực nhiệm vụ chủ yếu sau: +Xây tổ chức thực kế hoạch dài hạn, ngắn hạn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh thơng mại dịch vụ,kinh doanh khách sạn,du lịch,liên doanh đàu t nớc theo luật pháp hiƯn hµnh cđa nhµ níc vµ híng dÉn cđa së thơng mại +Xây dựng tổ chức thực phơng án kinh doanh, sản xuất cách có hiệu theo kế hoạch mục tiêu phát triển công ty +Thực đầy đủ cam kết hợp đồng kinh tế đà kí với công ty tổ chức kinh tế nớc +Chấp hành pháp luật nhà nớc, thực chế độ sách quản lý sử dụng vốn, vật t, tài sản,nguồn lực +Thực nghĩa vụ nhà nớc đầy đủ nghiêm túc 2.2 Cơ cấu máy quản lý công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội Sơ đồ: Bộ máy quản lý công ty Để thực tốt chức nhiệm vụ mình,công ty đà không ngừng bổ sung,điều chỉnh cấu máy quản lý cho phù hợp nhất.Là doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh thuộc sở thơng mại Hà Nội,công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội quản lý theo mô hình cấu trực tuyến chức năng.Trong phòng ban có chức nhiệm vụ nh sau: - Ban giám đốc:Gồm 01 giám đốc 02 phó giám đốc +Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty Sở thơng mại bổ nhiệm miễn nhiệm (trớc UBND thành phố Hà Nội).Giám đốc công ty tổ chức điều hành hoạt ®éng cđa c«ng ty theo chÕ ®é mét thđ trëng chịu trách nhiệm toàn diện trớc Sở thơng mại tập thể cán công nhân viêncủa công ty +Giúp việc cho giám đốc 02 phó giám đốc,một phụ trách kinh doanh phó giám đốc phụ trách cửa hàng.Các phó giám đốc Giám đốc lựa chọn đề nghị Sở thơng mại bổ nhiệm,miễn nhiệm.Các phó giám đốc thay mặt giám đốc quản lý điều hành giải công việc phạm vi,nhiệm vụ, quyền hạn đợc giám đốc phân quyền hay uỷ quyền chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty lĩnh vực công tác đợc giao,cụ thể là: Phó giám đốc thứ phụ trách phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, có trách nhiệm việc điều hành lÃnh đạo phòng xuất nhập công ty theo kế hoạch kinh doanh phát triển công ty.Đồng thời đề xuất kiến nghị, lập phơng án kinh doanh phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế trình lên ban giám đốc phê duyệt Báo cáo định kỳ đầy đủ xác kết kinh doanh phòng kinh doanh Phó giám đốc thứ hai phụ trách cửa hàngkinh doanh công ty việc tiêu thụ mặt hàng nhập +Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ nh phòng marketing có chức nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu, đối tác đa định hớng phát triển công ty năm năm +Phòng tổ chức hành chính: Tham mu giúp giám đốc công tác Tổ chức nhân sự, quản lý xếp,đào tạo cán công nhân viên Quản lý tiền lơng, tiền thởng,và chế độ sách nh BHXH,BHYTế Một số công tác hành khác nh công việc bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh +Phòng kế toán tài vụ: thực chức tham mu cho giám đốc công tác tài kế toán Thu thập xử lý thông tin kế toán cách kịp thời, xác đầy đủgiúp giám đốc định đắn Thực sách, chế độ quản lý tài chính,đảm nhiệm trọng trách hoạch toán kế toán,đảm bảo vốn cho hoạt động tài khác,xây dựng kế hoạch tài Kiểm tra số liệu thực tế, thủ tục cần thiết toàn chứng từ việc toán tiền hàng Hớng dẫn đơn vị mở sổ theo dõi tài sản hàng hoá,chi phí,xác định lÃi lỗ phân phối cho ngời đơn vị Phòng kế toán gồm kế toán trởng kế toán viên +Ban quản lý dự án:Đợc thành lập để quản lý dự án xây dng nhà máy chế biến tinh bột sắn công suất 60 ngày thôn Xóm Cháy xà Liên Vũ huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình với số vốn khoảng gần 50 tỉ đồng +Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:Thực nhiệm vụ trọng tâm công tác kinh doanh công ty cụ thể Hoạt động theo phơng thức chủ động, tự tìm thị trờng tự tìm đối tác, tự tìm mặt hàng, chịu trách nhiệm trình kinh doanh Báo cáo đầy đủ theo định kỳ kết kinh doanh tự bảo toàn vốn (phơng thức khoán đến kết cuối cùng) Đứng đầu phòng kinh doanh xuất nhập trởng phòng, đợc quan hệ giao dịch,đàm phán, kí kết hợp đồng kinh doanh theo quyền hạn chức giám đốc quy định +Các cửa hàng kinh doanh: Là phận trực tiếp tiêu thụ hàng,tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối công ty Qua ta thấy máy công ty gọn nhẹ,phơng pháp quản lý trực kiểu cấu chức năng.Trong giám đốc lÃnh đạo,quản lý,điều hành trực tiếp toàn diện từ phòng ban đến cửa hàng.Hoạt động kinh doanh công ty đợc thực thông qua cửa hàngvà phòng kinh doanh.Các phòng kinh doanh cửa hàng chịu trách nhiệm lĩnh vực kinh doanh riêng với giám đốc.Ngoài phòng kinh doanh,trách nhiệm kinh doanh mặt hàng đợc giao cho ngời phòng ngời chịu trách nhiệm với trởng phòng kinh doanh mặt hàng đà đợc giao.Cơ cấu quản lý có u điểm phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho cá nhân,thích hợp với lĩnh vực cá nhân đợc đào tạo.Điều làm cho cá nhân hăng say với công việc,không trốn tránh trách nhiệm.Bên cạnh nhân viên thấy rõ vai trò cá nhân đơn vị, có điều kiƯn häc hái, kiÕn thøc, kinh nghiƯm cđa ngêi kh¸c ban Tuy nhiên, qua sơ đồ ta thấy hạn chế cấu là: Thứ nhất: giám đốc công ty ngời định vấn đề, hai phó giám đốc mối liên hệ trực tiếp với phòng kế hoạchthị trờng, phòng kế toán, hành Dẫn đến có vấn đề phát sinh phải đờng vòng qua giám đốc đến phòng ban liên quan, làm hội thời gian Thứ hai: Cơ chế hoạt động giành cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩulà tự tìm đối tác ,nguồn hàng, đàm phán trình nên giám đốc phê duyệt đồng thời phòng kế hoạch thị trờng có nhiệm vụ ngiên cứu trị trờng , khách hàng, nhu cầu lập phơng án kinh doanh trình nên giám đốc phê duyệt Nếu phơng án kinh doanh đợc phê duyệt lại đa đến phòng kinh doanh xuất nhập thuực Điều dẫn tới hoạt động phòng kinh doanh xuất nhập phòng kế hoạch thị trờng trùng lặp hiệu Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật công ty 3.1 Tình hình lao động công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội Bảng 1: Cơ cấu lao động Công ty Năm 1998 Chỉ tiêu Tổng số CBNV Nam Nữ Đại học+Trung cấp Lao động kinh doanh trực tiếp Lao động kinh doanh gián tiếp Nam Tổng số cán công nhân viên Nữ Tổng số cán công nhân viên Lao động kinh doanh trực tiếp Tổng số cán công nhân viên Lao động kinh doanh gián tiếp Tổng số cán công nhân viên Đại học +trung cấp Tổng số cán công nhân viªn 1999 2000 2001 2002 65 20 45 16 50 15 33,77 71 23 48 29 57 14 32,39 76 29 47 34 63 13 38,16 103 38 65 36 68 35 36,89 107 39 68 38 70 37 36,45 69,23 67,61 61,84 63,11 63,55 76,92 80,28 82,89 66,02 65,42 23,08 19,72 17,11 33,98 34,58 24,26 40,85 44,74 34,95 35,51 Nguồn:Phòng tổ chức hành công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội Qua bảng số liệu ta thấy tình hình lao động công ty số năm nh sau: -Tổng số cán công nhân viên công ty tăng trung bình 8,4%/năm -Tỷ lệ lao động nam lao động nữ công ty có chênh lệch lớn.Nữ chiếm trung bình 65%/Tổng số cán công nhân viên 10 Có thể nói năm 2000 công ty hoạt động hiệu so với năm từ 1998 đến năm 2002 Năm 2001 Rút kinh nghiệm học thành công cha thành công từ hoạt động thực tiễn vừa qua, năm 2001 ban giám đốc công ty đà động viên toàn thể cán công nhân viên phát huy lực mình, vợt khó khăn tìm hớng mới, phấn đấu đạt đợc mục tiêu sau: + Tiếp tục khẳng định công ty doanh nghiệp thuộc Sở Thơng mại, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc chế thị trờng việc tiếp tục phát triển doanh nghiệp cách toàn diện, vững chắc, đạt hiệu kinh tế cao + Lấy hoạt động thơng mại hoạt động kinh doanh chủ yếu bảo đảm cho phát triển trớc mắt lâu dài công ty, phát triển đa dạng hàng hoá kinh doanh, xây dựng thêm mạng lới bán hàng + Tích cực chuẩn bị để mở rông sang lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác, đầu trung t chiều sâu xây dựng dự án sản xuất hàng xuất + Tìm biện pháp xây dựng xong trung tâm thơng mại 142 phố Huế để sớm vào hoạt động + Phấn đấu đảm bảo doanh số hoạt động tăng từ 1,2 đến 1,5 lần so với năm 2000, thu nhập cán công nhân viên tăng tối thiểu 10% so với năm 2000 Phân công thực hiện: ã Doanh số: 100 110 tỷ đồng ã Nộp Ngân sách Nhà nớc: tỷ 30 Lợi nhuận đạt đợc từ 600 đến 700 triệu đồng -Kết năm 2001 kết kinh doanh công ty có tăng trởng cao năm trớc đà hoàn thành kế hoạch đề doanh số lợi nhuận Doanh số ®¹t 106.664 triƯu ®ång, ®¹t 106% so víi kÕ ho¹ch Lợi nhuận đạt 651 triệu đồng 108,5% so với kế hoạch Qua ta thấy tiêu nh chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp đà đợc công ty quản lý tốt nên đà giảm đáng kể Chi phí bán hàng giảm 21% Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 4% so với năm 2000 Nhờ giảm chi phí dẫn đến kết doanh thu tăng 25%, lợi nhuận tăng hẳn 57% so với năm 2000 Đây dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đà tìm đợc khuyết điểm sai lầm trình hoạt động kinh doanh đà khắc phục kịp thời Năm 2002 - Năm 2002 mục tiêu lâu dài, công ty đặt mục tiêu cụ thể sau: + Phấn đấu tăng 15 20% doanh số so với năm 2001, đảm bảo nhiệm vụ nộp Ngân sách Nhà nớc, nộp cấp trên, bổ sung thêm vốn tăng thu nhập cho cán công nhân viên + Doanh sè thùc hiƯn 215 tû ®ång + Nép Ngân sách 10 12 tỷ đồng + Lợi nhuận đạt 700 750 triệu đồng - Kết đạt đợc: + Doanh thu: 217 tỷ, đạt 145,6% so với kế hoạch + Thu nhập bình quân đạt 1.300.000 đồng/tháng 31 Các tiêu kế hoạch hoàn thành vợt mức Riêng tiêu nộp Ngân sách nớc ta lộ trình hội nhập quốc tế xuất đợc khuyến khích thuế nên doanh thu tăng, thu nhập tăng nhng nộp Ngân sách giảm - Kết hoạt động kinh doanh nội địa: + Phòng XNK I: Đạt 565.680.000 đ, đạt 86% kế hoạch + Phòng giao nhận vận chuyển: 272.137.000 đ (90,71%) + Phòng kinh doanh tổng hợp: 336.000 đ (80%) + Phòng XNK III: 84.362.000 đ ( 35,15%) + Phòng XNK II: 61 triệu đồng ( 101,67%) + Phòng kinh doanh IV: 113 triệu đồng ( 64%) + Cửa hàng Trần Cao Vân: 360 triệu đồng ( 535%) + Cửa hàng chợ Mơ: 36 triệu đồng ( 100%) + Cửa hàng chợ Trơng Định: 12,8 triệu đồng ( 100%) + Cửa hàng chợ Hôm: 150 triệu đồng ( 167%) + Cửa hàng chợ Bạch Mai: 75 triệu đồng ( 95%) - Doanh sè XNK: + Phßng Kinh doanh I: 185.351 USD + Phßng Kinh doanh II: 42.880 USD + Phßng Kinh doanh III: 35.360 USD + Phßng Kinh doanh IV: 85.322 USD + Phòng Kinh doanh V: 107.514 USD 32 III Đánh giá chung hoạt động kinh doanh công ty Thơng mại xuất nhập Hà Nội thời gian qua Những mặt đạt đợc Nh vậy, công ty Thơng mại xuất nhập Hà Nội đợc thành lập từ năm 1980 điều kiện kinh tế đất nớc có nhiều biến đổi, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh nhng đem lại nhiều rắc rối, bất trắc khó khăn cạnh tranh công ty Tuy nhiên, với cố gắng không ngừng Ban giám đốc, quan tâm Sở thơng mại Hà nội tinh thần đoàn kết, gắn bó, nhiệt tình, tâm huyết với nghề tập thể cán công nhân viên, Công ty đà vợt qua khó khăn đạt đợc thành tựu to lớn - Tổng doanh thu doanh thu hầu nh tăng nhanh qua năm Năm 2002 doanh số đạt 217 tỷ, tăng 254% so với năm 1999 Điều ®ã cho thÊy uy tÝn cđa c«ng ty kh«ng ngõng phát triển thị trờng, sở để công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ trị đợc giao, tích luỹ vốn cải thiện đời sống cán công nhân viên nh công tác công tác nhân đạo xà hội khác - Tổng kim nghạch xuất nhập tăng lên qua năm Năm 2002 kim nghạch xuất đạt 1389000 USD tăng 288% so với năm 1999, kim nghạch nhập đạt 71358 triệu đồng tăng 154% so với năm 1999 thể hoạt động kinh doanh công ty phát triển - Trong hoạt động xuất nhập , chế quản lý, giao dịch, phơng thức kí kết , toán hợp đồng công ty đợc thực nề nếp Do hợp đồng kinh doanh đợc thực oan toàn hiệu quả, không xảy tranh trấp, khiếu kiện gây ảnh hởng nghiêm trọng dến uy tín nh kết kinh doanh công ty 33 - Thu nhập bình quân tháng cán công nhân viên qua năm tăng Năm 2002 thu nhập bình quân tháng 1.300.000 đồng, tăng 186% so với năm 1999, tạo điều kiện cho cán công nhân viên đảm bảo đời sống, phấn khởi, tin tởng vào khả kinh doanh công ty - Ngoài Công ty thực đầy đủ nhiệm vụ Nhà nớc, thực tốt phong trào thi đua lao động sản xuất, chăm lo đời sống cho ngời lao động hoạt động xà hội Năm 2002 Công ty đà trích từ lợi nhuận ủng hộ đồng bào bÃo lụt, xây nhà tình nghĩa với tổng giá trị 24.850.000 đồng Một số tồn công ty Bên cạnh kết đạt đợc nêu trên, hoạt động kinh doanh nãi chung vµ kinh doanh xuÊt nhËp khÈu nãi riêng công ty thơng mại xuất nhập Hà nội nhiều vấn đề tồn cần sớm khắc phục - Những tồn hoạt động xuất công ty giai đoạn vừa qua + VỊ thÞ trêng xt khÈu: ThÞ trêng xt khÈu cđa công ty cha có đặc biệt, thị trờng truyền thống chủ đạo hầu hết công ty tham gia xuất Việt nam Công ty cha thâm nhập chiếm lĩnh đợc thị trờng nhiều tiềm nh Tây Âu, Mỹ, Châu Phi mµ míi chØ bã hĐp mét sè nớc định + Về mặt hàng xuất khẩu: Những mặt hàng xuất công ty mặt hàng có lợi sẵn có Việt nam Những mặt hàng dàn trải, cha có mặt hàng chủ đạo Xuất hàng nông sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất mà mặt hàng chịu chi phối lớn yếu tố thiên nhiên gây không ổn định xuất Bên cạnh đó, cấu mặt hàng mặt hàng nhiều công ty xuất khác dẫn đến cạnh tranh gay gắt, bị 34 khách hàng nớc ép giá dẫn đến hậu không nhỏ trình kinh doanh - Những tồn hoạt động nhập công ty Tuy hoạt động nhập công ty có giao dịch với 30 nớc nhng chủ quan cho đối tác quen thc vµ tin tëng lÉn nhau, bíc vµo bµn đàm phán lại không chuẩn bị tốt thông tin nên nhiều bị đối tác đa vào bí Mặt khác, vị công ty nhỏ bé, lại mua với số lợng nhỏ nên thờng chịu thiệt thòi nh ép cấp, ép giá, không mua bảo hiểm Điều làm giảm kết kinh doanh nhập nói riêng hoạt động kinh doanh công ty nói chung + Về mạng lới tiêu thụ sản phẩm: nhỏ hẹp, phạm vi thành phố Hà nội Bên cạnh đó, phối hợp phòng kinh doanh với cửa hàng thụ động, cha đợc bố trí khoa học, gay tợng thụ động kinh doanh,thậm chí xảy tợng cửa hàng bán sản phẩm đối thủ cạnh tranh + Ngoài tổ chức máy quản lý cha phù hợp, có trùng lặp, chồng chéo hoạt động nên cha phát huy hết khả máy Nguyên nhân tồn - Nguyên nhân chủ quan + Thiếu vốn: Vốn kinh doanh công ty chủ yếu vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch nhập Vì đồng lÃi công ty làm đà rơi phần lớn vào lÃi suất tiền vay, hạn chế việc công ty đầu t vào xây dựng sở vật chất, mở rộng phạm vi kinh doanh + Thiếu thông tin: Tuy phòng kế hoạch thị trờng có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng nhng thành lập nên việc thu thập xử lý nh chất lợng thông tin yếu kém, chậm so với đối tác dẫn đến làm hội kinh doanh 35 + Trình độ cán công nhân viên cha đáp ứng đợc yêu cầu Tính động, chủ động cha theo kịp đợc với tình hình kinh doanh hiƯn C¸n bé nghiƯp vơ kinh doanh xuất nhập bị trái ngành, trái nghề, khâu toán lý hợp đồng yếu Đôi nhân viên mang tính ỷ lại, phong cách làm việc nặng dấu ấn hành bao cấp + Các công cụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập công ty cha đợc đầu t thoả đáng Hiện công ty đầu t máy fax máy điện thoại để phục vụ cho việc khai thác trao đổi thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh Công ty cha có hệ thống nối mạng Internet, cha có phơng tiện thuận lợi cho việc lại - Nguyên nhân khách quan + Hệ thống văn pháp luật Nhà nớc ta cha đồng bộ, hay thay đổi đà gây khó khăn trở ngại cho hoạt động kinh doanh công ty + Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt ®éng kinh doanh xt nhËp khÈu cđa níc ta cha phát triển nh: Hệ thống thông tin liên lạc đà đợc trang bị đại nhng cớc phí đắt; Giao thông vận tải lạc hậu, đặc biệt hệ thống tầu thuyền, bến bÃi nớc ta đà cũ, không đảm bảo vận chuyển hàng hoá an toàn + Các quan chức Nhà nớc thủ tục chồng chéo nên cán lÃnh đạo thờng gây khó khăn hoạt động nh xin giấy phép nhập khẩu, thủ tục hải quan nh hàng loạt giấy tờ văn khác Trên nguyên nhân dẫn đến yếu điểm tồn hoạt động kinh doanh công ty Trong thời gian tới hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, ban lÃnh đạo công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời yếu điểm trên, đồng thời phát huy mạnh 36 III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty thơng mại xuất nhập Hà nội Mục tiêu phơng hớng hoạt động công ty năm tới 1.1 Tiếp tục trì phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập - Đối với hoạt động xuất : Hoạt động xuất đợc Nhà nớc ta qua tâm khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nớc nh thành phần kinh tế khác tham gia vào xuất Kim ngạch xuất công ty chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất nhập theo tính toán đồng xuất kiếm đợc 5% lợi nhuận Vì thời gian tới công ty tìm biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu, cố gắng nâng cao kim ngạch xuất tổng kim ngạch chung - Đối với hoạt động nhập Có thể nói hoạt động nhập hoạt động chủ đạo công ty, đem lại doanh thu lợi nhuận chủ yếu Vì mục tiêu phơng hớng công ty năm tới tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu, củng cố tăng cờng mối quan hệ với bạn hàng cung cấp Đối với hoạt động kinh doanh nội địa Chủ trơng công ty tiếp tục trì xây dựng thêm mạng lới bán hàng Đầu t thêm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá 37 1.2 Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất 1.2.1 Đầu t xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn Trớc xu hội nhập mạnh mẽ kinh tế đất nớc với năm tới, công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội, không chuyển dịch cấu hoạt động sang hớng sản xuất hàng xuất thu ngoại tệ, tận dụng sách u đÃi nhà nớc, phát huy nội lực , lực trí tuệ toàn cán công nhân viên công ty , phấn đấu sản xuất đợc sản phẩm công nghiệp mũi nhọn có chất lọng cao có hiệu kinh tế lớn, tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản xuất kinh doanhnhằm mục đích đa công ty phát triển vững mạnh nỊn kinh tÕ, nhÊt lµ lÜnh vùc xt Đặc biệt, công ty đợc đạo trực tiếp Sở Thơng mại Hà nội việc phát triển công nghiệp gắn kết với tiêu thụ sản phẩm, tập tung phát triển năm ngành công nghiệp chủ lực, có chế biến nông sản, thực phẩm Sau nghiên cứu thị trờng nớc giíi, c«ng ty nhËn thÊy ë ViƯt nam cha cã nhà máy chế biến tinh bột sắn có công suất lớn chất lợng đủ tiêu chuẩn Hơn sắn lơng thực chủ yếu, có sản lợng đứng thứ sau gạo ngô Vì vậy, công ty đà lập dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn tai Thôn Xóm Cháy, xà Liên Vũ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình đà đợc Sở Thơng mại Hà Nội nh Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình đồng ý phê duyệt Dự kiến nhà máy bắt đầu sản xuất vào tháng năm 2004 Một số tiêu cụ thể dự án nh sau: - Quy mô công suất đầu t + Đầu t xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, nguyên liệu từ củ sắn tơi sắn lát khô có công suất thiết kế ban đầu 60 sản phẩm/ ngày tơng đơng với 12600 sản phẩm/ năm 38 + Phát triển vùng nguyên liệu tập trung 20 xà huyện Lạc Sơn có diện tích khoảng 4000 để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến -Về tài + Tổng vốn đầu t: 34.871.437.000 đồng Trong ®ã : _ Vèn cè ®Þnh: 30.388.270.000 ®ång 1.2.1.1 Vèn thiết bị: 21.153.997.000 đồng 1.2.1.2 Vốn xây lắp: 5.233.589.000 đồng 1.2.1.3 Chi phí khác: 4.684.000.000 đồng _Vốn lu động: 4.483.167.000 đồng + Nguồn vốn đầu t: _ Vay vốn thơng m¹i: 1.2.1.4 Vay ngo¹i tƯ: 1.200.000 USD 1.2.1.5 Vay néi tệ : 1.736.389.000 đồng + Doanh thu bình quân: 31.343.184.000 đồng + Lợi nhuận bình quân hàng năm: 5.022.450.000 đồng -Về công nghệ: Dự án lựa chọn phơng pháp công nghệ tách ly tâm -Về dây chuyền thiết bị: Xuất phát từ điều kiện cụ thể nh yêu cầu chất lợng sản phẩm, thị trờng truyền thống tiêu thụ sản phẩm, khả huy động vốn khả trả nợ dự án, công ty đà lựa chọn dây chuyền sản xuất tinh bột sắn Trung Quốc nhng số máy móc quan trọng dây chuyền đợc nhập từ châu Âu -Về thị trờng tiêu thụ: 39 + Thị trờng nớc: Công ty dự kiến cung cấp tinh bột sắn cho ngành công nghiệp sau: * Công nghiệp thực phẩm: Công ty mì MIWON ( Liên doanh VIFON MIWON) đòi hỏi nguyên liệu tinh bột sắn khoảng 70 80 nghìn tấn/ năm; Nhà máy bột VEDAN có nhu cầu khoảng 170 nghìn tấn/ năm * Công nghiệp dợc phẩm: Nhu cầu riêng xí nghiệp Dợc phẩm Trung Ương II 100 tấn/ năm; Cả nớc cần khoảng 1000 tấn/ năm * Công nghiệp giấy cần khoảng 1000 tấn/ năm + Thị trờng nớc: Thông qua tiếp thị Công ty Thơng mại xuất nhập Hà nội đà có khách hàng đặt mua tinh bột sắn nh: Công ty TNHH Mậu dịch Tín Hoà - Đông Hng Trung Quốc tháng đặt mua từ 3000 5000 Công ty Bắc Hải Công ty Khai phát kinh tế biên giới Quảng Tây tháng đặt mua 5000 Công ty thực phẩm Màu xanh Tỉnh Quảng Đông đặt mua 4500 / tháng Công ty thơng mại quốc tế Nguyên phát Tây An Trung Quốc đặt mua 4000 tấn/ tháng 1.2.2 Xin cấp đất để xây dựng văn phòng cho thuê khách sạn Xuất phát từ thực tế Công ty có trơ së ë 142 Phè H, diƯn tÝch 500 m2 mặt tiền 25 m, công ty đà tận dụng lợi cho công ty khác thuê tâng tầng Hàng năm tiền thu đợc từ việc cho thuê trụ sở ổn định Vì công ty chủ trơng tơng lai xin Nhà nớc cấp đất để xây dựng khu liên hiệp văn phòng cho thuê khách sạn Một số giải pháp kiến nghị 40 2.1 Về phía công ty 2.1.1 Giải pháp vốn Mặc dù năm công ty có bổ sung đáng kể vốn lu động vốn cố định nhằm nâng cao khả toán, khả tự chủ kinh doanh công ty Tuy nhiên có lúc công ty cha hoàn toàn đảm bảo đợc khả toán, buộc phải bán gấp vật t hàng hoá, tài sản tồn đọng để có tiền toán Cách làm không hạn chế hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty mà làm lỡ hội kinh doanh, ảnh hởng đến hiệu kinh doanh công ty Công ty nhân định đợc vay Ngân hàng để kinh doanh lÃi suất Ngân hàng lớn, đồng thời phải chịu chi phí thủ tục pháp lý để vay vốn,các quy định chấp, định mức vay, làm giảm lợi nhuận công ty Để giải vấn đề thiếu vốn hoạt động kinh doanh xt nhËp khÈu, c«ng ty cã thĨ sư dụng cách sau: + Quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn, thu chi tiền tệ để đảm bảo thúc đẩy hoạt động kinh doanh có số vốn lớn Công tác kế toán phải hoàn thành tốt nghĩa vụ, tổng hợp kết kinh doanh, lập báo cáo kế hoạch + Huy động vốn từ lợi nhuận để lại, khoản tiền mặt tạm thời cha sư dơng nh q khÊu hao, q tiỊn l¬ng cha đến kỳ toán Ghi chép, phản ánh xác kịp thời có diễn biến nguồn vốn cung cấp, vốn vay, giải loại vốn phơc vơ cho viƯc nhËp khÈu Theo dâi chỈt chÏ công nợ công ty, phản ánh đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt hình thức toán khác Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu khoản mục nhỏ nhiƯm vơ thĨ + Thùc hiƯn liªn doanh, liªn kết với doanh nghiệp nớc sở bình đẳng có lợi Với hình thức công ty vừa tận dụng đợc 41 vốn đối tác, vừa chia sẻ đợc rủi ro Đây xu hớng chung đợc nhiều công ty áp dụng + Huy động vốn từ cán công nhân viên công ty Hình thức vừa tạo đợc vốn, vừa khuyến khích can công nhân viên phát huy hết lực + Tận dụng vốn từ bạn hàng thông qua toán trả chËm nhËp hµng vµ xin øng vèn tríc xuất hàng Dùng phơng thức tín dụng hàng hoá cách xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bền cững với bạn hàng Biện pháp đòi hỏi công ty phải có uy tín cao, nguồn hàng ổn định chất lợng tốt + Xây dựng mối quan hệ với Ngân hàng tốt hơn, tạo lập trì niềm tin Ngân hàng với công ty hoạt động cụ thể thiết thực nh trả lÃi vay Ngân hàng hạn, cung cấp thông tin lành mạnh tình hình tài Tranh thủ huy động khai thác nguồn vốn vay dài hạn trung hạn, nớc nớc, thúc đẩy hoạt động kinh doanh tạo dựng uy tín với tổ chức tín dụng để dễ dàng vay đợc vốn 2.1.2 Giải pháp nhân Tuy công ty đà không ngừng tiến hành đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán công nhân viên để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho họ song số lợng Năm 2002 công ty cử đợc 17 ngời học tai trờng Ngoại thơng Những năm tới công ty áp dụng số biện pháp cụ thể nh sau: + Không ngừng nâng cao tình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ cho cán công nhân viên thông qua đờng đào tạo đào tạo lại + Quy định rõ ràng tiêu chuẩn kế hoạch bồi dỡng cán phẩm chất trị , trình độ kiến thức lực tổ chức 42 + Tạo điều kiện để cán công nhân viên phòng xuất nhập nớc học tập kinh nghiệm để tiếp cận cách thức giao dịch tiếp thu kiến thức nghiệp vụ mới, thông tin hỗ trợ cho công việc + Tổ chức cho cán công nhân viên tham gia vào hội thảo, buổi nói chuyện với chuyên gia lĩnh vực xuất khẩu, tạo điều kiện cho họ tiếp xúc với đồng nghiệp ngành nhằm trao đổi nâng cao kiến thức nh xây dựng mối quan hệ rộng rÃi công việc + Để phát huy tối đa lực ngời, hàng năm công ty nên tổ chức thi sát hạch cán công nhân viên công ty để điều chỉnh lại vị trí công tác mức lơng Công ty cần quy định rõ chế độ khen thởng kỷ luật, thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục, phát động phong trào thi đua 2.1.3 Giải pháp kinh doanh + Về hoạt động xuất khẩu: Thứ nhất: Công ty cần đa dạng hoá mặt hàng xuất Kim ngạch xuất cđa c«ng ty hiƯn thêi chđ u tËp trung ë số mặt hàng nh gạo, ngô, vừng, tinh bột, chè, cafe, hàng may mặc, thuỷ sản Sự phụ thuộc vào số mặt hàng làm cho thu nhập từ xuất không ổn định, hàng nông sản chịu chi phối lớn yếu tố thiên nhiên giá thờng có biến động lớn Thứ hai: Công ty cần đa dạnh hoá thị trờng xuất xuất tập trung vào số nớc Đông nh công ty dễ gặp bất lợi nớc xảy biến động kinh tế hay sách mậu dịch họ thay đổi 43 Thứ ba : Công ty cần đa dạng hoá hình thức xt khÈu C«ng ty míi chØ xt khÈu trùc tiÕp xuất uỷ thác xuất theo nghị định th Hai loại hình xuất vừa giảm đợc rủi ro vừa có lợi nhuận cao + Về hoạt động nhập Thứ nhất: Công ty cần đa dạnh hoá mặt hàng nhập Công ty nhập theo đơn đặt hàng bạn hàng nớc tập trung chủ yếu mặt hàng máy móc thiết bị, hoá chất, vật liệu xây dựng Điều lam cho công ty bị thụ động, hoạt động nhập không ổn định Việc bán lẻ mặt hàng điện tử gia dụng nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia công ty điện tử có uy tín nớc có cửa hàng phân phối đà liên doanh, liên kết Việt nam, sức cạnh tranh gay gắt Trong năm tới công ty tìm kiếm đàm phán để trở thành đại lý phân phối độc quyền cho hÃng để có điều kiện cạnh tranh Thứ hai :Cho đến công ty đơn thực hoạt động nhËp khÈu trùc tiÕp ( nhËp khÈu tù doanh) mµ không triển khai hình thức khác nh nhập uỷ thác, nhập liên doanh liên kết, tạm nhập tái xuất Nừu công ty đa dạng hoá hình thức nhập có nghĩa tận dụng đợc hết tiềm công ty, phân tán rủi ro cho hình thức khác Đặc biệt hình thức nhập uỷ thác phổ biến nớc ta Nếu áp dụnh hình thức gia tăng nguồn thu bỏ đồng vốn nào, kể phí giao dịch + Hoạt động kinh doanh nội địa Để tiêu thụ tốt mặt hàng nhập công ty cần: Thứ nhất: Nâng cao chất lợng mặt hàng nhập Chất lợng vũ khí cạnh tranh mang lại hiệu tốt cho công ty , việc lựa chän 44 ... Công ty 13 hoạt đọng hai mảng hoạt động hoạt động kinh doanh nội địa hoạt động kinh doanh xuất nhập , cụ thể là: Hoạt động xuất 1.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Hoạt động xuất công ty thơng mại xuất. .. công ty II thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thơng mại xuất nhập hà nội Là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu thị trờng Hà Nội, Công ty thơng mại xuất nhập Hà Nội cha kinh doanh. .. nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty thơng mại xuất nhập Hà nội Mục tiêu phơng hớng hoạt động công ty năm tới 1.1 Tiếp tục trì phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập - Đối với hoạt động

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu lao động của Công ty - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Bảng 1.

Cơ cấu lao động của Công ty Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Thu nhập của nhân viên công ty qua các năm - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Bảng 2.

Thu nhập của nhân viên công ty qua các năm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Bảng 4.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu nhập khẩu của công ty những năm 1999-2002 - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Bảng 6.

Cơ cấu nhập khẩu của công ty những năm 1999-2002 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Hình 2.

Sơ đồ vận động của hàng hoá nhập khẩu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Bảng 7.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh giữa các năm - Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội.doc

Bảng 8.

So sánh giữa các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan