Tài liệu ôn tâp ngữ văn 9

89 1.4K 1
Tài liệu ôn tâp ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Thủy Trường PTDTNT Sin Hồ TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN PHẦN B. NỘI DUNG PHẦN I. TIẾNG VIỆT Tiết 1 Chuyên đề 1. Từ vựng 6 2 Chuyên đề 2. Ngữ pháp. 6 PHẦN II. LÀM VĂN 3 Chuyên đề 1. Văn tự sự 3 4 Chuyên đề 2. Văn nghị luận 9 5 Chuyên đề 3. Văn thuyết minh 3 6 Chuyên đề 4. Văn bản hành chính công vụ 3 PHẦN III. VĂN HỌC 7 Chuyên đề 1. Văn học trung đại Việt Nam. 15 8 Chuyên đề 2. Thơ hiện đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945 15 9 Chuyên đề 3. Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945. 9 10 Chuyên đề 4. Văn bản nhật dụng - Kịch 6 PHẦN I: TIẾNG VIỆT Chuyên đề 1: Từ vựng. Tiết 1: Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o A.TÓM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng. VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… 2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có 2 loại: * Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. 1 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H - Tỏc dng: Dựng nh danh s vt, hin tng hoc dựng nờu cỏc c im, tớnh cht, trng thỏi ca s vt. * T lỏy: Gm nhng t phc cú quan h lỏy õm gia cỏc ting. - Vai trũ: To nờn nhng t tng thanh, tng hỡnh trong miờu t th ca cú tỏc dng gi hỡnh gi cm. B. CC DNG BI TP 1. Dng bi tp 1 im: 1: Trong nhng t sau, t no l t ghộp, t no l t lỏy? Ngt nghốo, nho nh, giam gi, gt gự, bú buc, ti tt, lnh lựng, bt bốo, xa xụi, c cõy, a ún, nhng nhn, ri rng, mong mun, lp lỏnh. Gi ý: * T ghộp: Ngt nghốo, giam gi, bú buc, ti tt, bt bốo, c cõy, a ún, nhng nhn, ri rng, mong mun. * T lỏy: nho nh, gt gự, lnh lựng, xa xụi, lp lỏnh. 2: Trong cỏc t lỏy sau õy, t lỏy no cú s gim ngha v t lỏy no cú s tng ngha so vi ngha ca yu t gc? trng trng, sch snh sanh, ốm p, sỏt sn st, nho nh, lnh lnh, nhp nhụ, xụm xp. Gi ý: * Nhng t lỏy cú s gim ngha: trng trng, ốm p, nho nh, lnh lnh, xụm xp. * Nhng t lỏy cú s tng ngha: sch snh sanh, sỏt sn st, nhp nhụ, 2. Dng bi tp 2 im: 1. t cõu vi mi t: nh nhn, nh nhng, nh nhừm, nh nh. Gi ý: - Bn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thơng. - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. - Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ. 3. Dng 3 im: Cho cỏc t sau: lp bp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khnh khng, o t, chim ch, s, lao xao, um tựm, ngon ngoốo, rỡ rm, nghờng ngang, nhp nhụ, chan chỏt, gp ghnh, lot chot, vốo vốo, khựng khc, hn hn. Em hóy xp cỏc t trờn vo 2 ct tng ng trong bng sau: T tng thanh T tng hỡnh - Lp bp, rúc rỏch, thỏnh thút, o o, lao xao, rỡ rm, chan chỏt, vốo vốo, khựng khc, hn hn - Lờnh khờnh, khnh khng, chm ch, s, um tựm, ngon ngoốo, nghờng ngang, nhp nhụ, gp ghnh, lot 2 Vũ Thị Thủy Trường PTDTNT Sin Hồ choắt. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng bài tập 2 điểm: Đề 1: a, Gạch chân các từ tượng hình trong đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng của các từ tượng hình trong đoạn thơ? *Gợi ý: a, Các từ tượng hình trong đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) đã góp phần khắc hoạ một cách cụ thể và sinh động hình ảnh Lượm một chú bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm. Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn (4- 5 dòng ) trong đó có sử dụng: từ đơn, từ phức. Gợi ý : - Học sinh viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sự sáng tạo của học sinh). - Có nội dung, thể hiện một ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học. - Gạch chân những từ: từ đơn, từ phức, đã sử dụng trong đoạn văn. Tiết 2: Tõ xÐt vÒ nguån gèc A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tõ m în: Lµ nh÷ng tõ vay mîn cña tiÕng níc ngoµi ®Ó biÓu thÞ nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng, ®Æc ®iÓm mµ tiÕng ViÖt cha cã tõ thÝch hîp ®Ó biÓu thÞ. *VÝ dô: Cöu Long, du kÝch, hi sinh 2.Từ ngữ địa ph ương: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định. * Ví dụ: “ Rứa là hết chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi đi em) - 3 từ trên (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung. *Mét sè từ địa phương khác: 3 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H Các vùng miền Ví dụ T a phng T ton dõn Bc B biu in bu in Nam B d, dui v, vui Nam Trung B bộng bỏnh Tha Thiờn Huế tộ ngó 3. Bit ng xó hi: - Bit ng xó hi là những từ ngữ ch c dựng trong mt tng lp xó hi nht nh. * Vớ d: - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán. - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. + Ngng: im 2 + trỳng t: ỳng vo bi mỡnh ó chun b tt ( c dựng trong tng lp hc sinh, sinh viờn ) *S dng t ng a phng v bit ng xó hi: - Việc sử dụng t ng a phng v bit ng xó hi phi phự hp vi tỡnh hung giao tip . - Trong th vn, tỏc gi cú th s dng mt s t ng thuc 2 lp t ny tụ m mu sc a phng, mu sc tng lp xó hi ca ngụn ng, tớnh cỏch nhõn vt. - Mun trỏnh lm dng t ng a phng v bit ng xó hi cn tỡm hiu cỏc t ng ton dõn cú ngha tng ng s dng khi cn thit. B . CC dạng bài tập 1. Dng bi tp 1 im: 1: Tỡm mt s t ng a phng ni em hoc vựng khỏc m em bit. Nờu t ng ton dõn tng ng? Gi ý Trỏi - qu Chộn - bỏt Mố - vng Thm - da 2: Hóy ch ra cỏc t a phng trong cỏc cõu th sau: a, Con ra tin tuyn xa xụi Yờu bm yờu nc, c ụi m hin b, Bỏc kờu con n bờn bn, Bỏc ngi bỏc vit nh sn n s. Gi ý 4 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H Cỏc t ng a phng: a, bm b, kờu 2. Dng bi tp 2 im: Su tm mt s cõu ca dao, hũ v vố cú s dng t ng a phng? Gi ý: + ng bờn ni ng ngú bờn tờ ng mênh mông bát ngát, ng bờn tê ng ngú bờn ni ng bát ngát mênh mông. + ng vụ x Hu quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. + Túc n lng va chng em bi Đ chi di, bi ri d anh + Du m cha m khụng dung ốn chai nh nha, em cựng ln vụ. + Tay mang khn gúi sang sụng M kờu khn ti, thng chng khn lui. + Ra l ht chiu ni em i mói Cũn mong chi ngy tr li Phc i. C.BI TP V NH: 1. Dng bi tp 1 im: Hóy tỡm trong ca dao, tc ng, th hay truyn ngn cú s dng t ng a phng v bit ng xó hi? Gi ý: Vớ d mt s bi th ca nh th T Hu. Truyn ngn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng 2. Dng bi tp 2 im: Em hóy vit mt on vn khoảng 5 cõu cú s dng t ng a phng ? Gi ý: (Vit theo suy ngh, tự chọn chủ đề, on vn phi cú s dng t ng a phng) Tit 3 + 4: Từ xét về nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ A. TểM T T KIN THC C BN: 1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. Ví dụ: Bàn, ghế, sách 5 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H 2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa. Ví dụ: 3. Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ: a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. * Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trờng nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh * Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt * Từ đồng âm: Là những t ging nhau v õm thanh nhng ngha khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ vi nhau. VD: - Con nga ang ng bng lng lờn. - Mua c con chim, bn tụi nht ngay vo lng. b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ: - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hơu + Chim: tu hú, sáo. + Cá: cá rô, cá thu c, Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. B. CC DNG Bài tập: 1. Dng bi tp 1 im: 1: Trong on th sau, tỏc gi ó chuyn cỏc t in m t trng t vng no sang trng t vng no ? Rung ry l chin trng, Cuc cy l v khớ, Nh nụng l chin s, Hu phng thi ua vi tin phng. 6 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H (H Chớ Minh) *Gi ý: - Nhng t in m c chuyn t trng quõn s sang trng nụng nghip. 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều). Gi ý: - Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển. - Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó cha làm thay đổi nghĩa của từ, cha thể đa vào từ điển. 2. Dng bi tp 2 im: 1: t tờn trng t vng cho mi dóy sau: a. Li, nm, cõu, vú. b. T, ging, hũm, va li, chai, l. c. ỏ, p, gim, xộo. d. Bun, vui, phn khi, s hói. *Gi ý: a. Dng c ỏnh bt thu sn. b. Dng c ng. c. Hot ng ca chõn. d. Trng thỏi tõm lớ. 2: Cỏc t in m trong on vn sau õy thuc trng t vng no ? Vỡ tụi bit rừ, nhc n m tụi, cụ tụi ch cú ý gieo rc vo u úc tụi nhng hoi nghi tụi khinh mit v rung ry m tụi, mt ngi n b ó b cỏi ti l goỏ chng, n nn cựng tỳng quỏ, phi b con cỏi i tha hng cu thc. Nhng i no tỡnh thng yờu v lũng kớnh mn m tụi li b nhng rp tõm tanh bn xõm phm n (Nguyờn Hng, Nhng ngy th u) * Gi ý: Cỏc t hoi nghi, khinh mit, rung ry, thng yờu, kớnh mn, rp tõm : trng t vng thỏi 3: Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. 7 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt nh thế nào? Gi ý: - Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trờng hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ. - Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác. 2. Dng bi tp 3 im: Xác định trờng từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh nh cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phơng, áo đỏ) Gi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trờng từ vựng: tr- ờng từ vựng chỉ màu sắc và trờng từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tợng có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao ngời khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian làm nó biến sắc ( cây xanh nh cũng ánh theo hồng). C. BI TP V NH: 1. Dng bi tp 1 im: Em hãy tìm 1 số từ có nhiều nghĩa? Gi ý: - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía - Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau 2. Dng 2 iểm Xp cỏc t mi, nghe, tai, thớnh, ic, thm, rừ vo ỳng trng t vng ca nú theo bng sau (mt t cú th xp c 2 trng) *Gi ý: Khu giỏc Thớnh giỏc Mi, thm, ic, thớnh Tai, nghe, ic, rừ, thớnh 8 Vũ Thị Thủy Trường PTDTNT Sin Hồ TiÕt 5+6: MỘT SỐ PHÐp TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.) A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. So sánh: - Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho sự diễn đạt. * Cấu tạo của phép so sánh So sánh 4 yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh. - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh). - Từ so sánh. - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh. Ta có sơ đồ sau : Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) Mặt trời Trẻ em xuống biển như như hòn lửa búp trên cành + Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn. * Các kiểu so sánh a. So sánh ngang bằng b. So sánh hơn kém * Tác dụng của so sánh + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. 2. Ẩn dụ: - Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.” 9 Vũ Thị Thủy Trường PTDTNT Sin Hồ Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự tương đồng về công lao giá trị. * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B. + Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B. + Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. *Tác dụng của ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe. 3. Nhân hóa : - Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. * Các kiểu nhân hoá + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật. + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người * Tác dụng của phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn. 4. Hoán dụ: - Gọi tên sự vật khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy cây bút để chỉ nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm chỉ nông dân + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mùa xuân + Lấy cái cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để chỉ sự vất vả 5. Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 6. Nói giảm, nói tránh 10 [...]... ch vo s vt xỏc nh s vt theo cỏc v trớ khụng gian thi gian 8 Phú t l nhng t chuyờn i kốm b sung ý ngha cho ng t v tớnh t Phú t khụng cú kh nng gi tờn cỏc quan h v ý ngha m nú b sung cho ng t v tớnh t 9 Quan h t l nhng t dựng ni cỏc b phn ca cõu, cỏc cõu, cỏc on vi nhau biu th cỏc quan h khỏc nhau gia chỳng 10 Tr t l cỏc t chuyờn i kốm cỏc t ng khỏc nhn mnh hoc nờu ý ngha ỏnh giỏ s vt, s vic c cỏc... ngoc n hoc gia mt du gch ngang vi mt u phy Nhiu khi thnh phn ph chỳ cũn c t sau du hai chm VD: Lỳc i, a con gỏi u lũng ca anh- v cng l a con duy nht ca anh, cha y mt tui (Nguyn Quang Sỏng, Chic lc ng) 19 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H - Cỏc thnh phn tỡnh thỏi, cm thỏn, gi- ỏp, ph chỳ l nhng b phn khụng tham gia vo vic din t ngha s vic ca cõu nờn c gi l thnh phn bit lp B Cỏc dng bi tp * Dng bi tp 2 im: Bi... giai nhõn dp dỡu chen vai sỏt cỏnh - Nh nh lo to m cng bi s giao hũa gia ngi sng v ngi cht din ra trong khụng khớ thiờng liờng * Cuc du xuõn ca ch em Thỳy Kiu - Ba ch em vui v hũa vo dũng ngi i try hi 29 V Th Thy Trng PTDTNT Sin H - Ln u tiờn c i chi xa, tõm trng ai cng nỏo nc, hõn hoan - Chiu t, ngi ú vún, cnh vt gi bun "Nao nao dũng nc un quanh Dp cu nho nh cui ghnh bc ngang Ch em th thn dan tay... cho lun im Lun c phi chõn tht, ỳng n, tiờu biu thỡ mi khin cho lun im cú sc thuyt phc + Lp lun l cỏch nờu lun c dn n lun im Lp lun phi cht ch, hp lớ thỡ bi vn mi cú sc thuyt phc * Cỏc dng ngh lun lp 9 - Ngh lun xó hi: + Ngh lun v mt s vic, hin tng trong i sng + Ngh lun v mt t tng o lý - Ngh lun vn hc: + Ngh lun v mt tỏc phm truyn (hoc on trớch) + Ngh lun v mt bi th, on th 33 V Th Thy Trng PTDTNT Sin... vit mt on vn ngn(t 15 n 20 dũng) v mt s vic, hin tng ỏng phờ phỏn a phng em Gi ý: - HS xỏc nh nhng s vic, hin tng ni bt, núng bng a phng mỡnh nh: Vn rỏc thi, ụ nhim ngun nc, cht phỏ rng để viết bài văn nghị luận 2 Dng 5 hoc 7 im 2 Mt hin tng khỏ ph bin hin nay l vt rỏc ba bói, tu tin ra ng, ra ni cụng cng í kin, thỏi ca em nh th no trc hin tng ny v em hóy t nhan cho bi vit ca mỡnh Dn bi: * M . PTDTNT Sin Hồ TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN PHẦN B. NỘI DUNG PHẦN I. TIẾNG VIỆT Tiết 1 Chuyên đề 1. Từ vựng 6 2 Chuyên đề 2. Ngữ pháp. 6 PHẦN II. LÀM VĂN 3 Chuyên đề 1. Văn tự sự 3 4. đề 1. Văn tự sự 3 4 Chuyên đề 2. Văn nghị luận 9 5 Chuyên đề 3. Văn thuyết minh 3 6 Chuyên đề 4. Văn bản hành chính công vụ 3 PHẦN III. VĂN HỌC 7 Chuyên đề 1. Văn học trung đại Việt Nam. 15 8. một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc

Ngày đăng: 25/06/2015, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

  • Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm là một hồ nước ngọt nằm giữa thủ đô Hà Nội. Tên hồ cũng được đặt cho một quận của Hà Nội (quận Hoàn Kiếm).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan