Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã an phú, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas

79 380 0
Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã an phú, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh tài nguyên năng lượng hóa thạch trên thế giới ngày càng cạn kiệt, năng lượng mới tái tạo đã và đang trở thành mối quan tâm không phải chỉ riêng mỗi quốc gia nào mà trở thành vấn đề toàn cầu. Trước tình hình trên, từ hơn 20 năm qua, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã bắt đầu truy tìm nhiều loại năng lượng khác nhau, nhất là năng lượng tái lập. Một trong những năng lượng gần gũi nhất với chúng ta đó là năng lượng có từ sự phân hủy rác hừu cơ của gia đình và phân chuồng gia súc như trâu, bò, heo...đó chính là năng lượng khí sinh học hay còn gọi là Biogas.Ớ nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học là một giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả ở các vùng nông thôn. Nhu cầu sử dụng công nghệ biogas cho các hộ gia đình nông dân là rất cao, đặc biệt là đổi với các hộ chăn nuôi trâu, bò, lợn với quy mô lớn.Riêng tại Củ Chi một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chi Minh, có số đàn gia súc lớn nhất thành phố, trong đó xã An Phú được đánh giá là xã có đàn gia súc lớn nhất huyện với 15263 con heo, 2326 con bò. Vì thế việc quản lý chất thải từ gia súc cần một tông hợp các biện pháp kỹ thuật, giáo dục, chính sách môi trường và chính sách kinh tế. Các biện pháp kỹ thuật phô biến để xử lý chất thải từ gia súc bao gồm hệ thống biogas; bế chứa phân: bón phân đã xử lý vào đất; sử dụng cây xanh đế hấp thu chất thải và sử dụng phân gia súc như một thành phần của thức ăn gia súc. Trong đó, xây dựng hệ thống biogas là một giải pháp xử lý chất thải từ chăn nuôi tốt nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triên hệ thống biogas đã gặp phải không ít khó khăn nên tốc độ mở rộng quy mô còn chậm.

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh tài nguyên năng lượng hóa thạch trên thế giới ngày càng cạn kiệt, năng lượng mới tái tạo đã và đang trở thành mối quan tâm không phải chỉ riêng mỗi quốc gia nào mà trở thành vấn đề toàn cầu. Trước tình hình trên, từ hơn 20 năm qua, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã bắt đầu truy tìm nhiều loại năng lượng khác nhau, nhất là năng lượng tái lập. Một trong những năng lượng gần gũi nhất với chúng ta đó là năng lượng có từ sự phân hủy rác hừu cơ của gia đình và phân chuồng gia súc như trâu, bò, heo đó chính là năng lượng khí sinh học hay còn gọi là Biogas. Ớ nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học là một giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả ở các vùng nông thôn. Nhu cầu sử dụng công nghệ biogas cho các hộ gia đình nông dân là rất cao, đặc biệt là đổi với các hộ chăn nuôi trâu, bò, lợn với quy mô lớn. Riêng tại Củ Chi - một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chi Minh, có số đàn gia súc lớn nhất thành phố, trong đó xã An Phú được đánh giá là xã có đàn gia súc lớn nhất huyện với 15263 con heo, 2326 con bò. Vì thế việc quản lý chất thải từ gia súc cần một tông hợp các biện pháp kỹ thuật, giáo dục, chính sách môi trường và chính sách kinh tế. Các biện pháp kỹ thuật phô biến để xử lý chất thải từ gia súc bao gồm hệ thống biogas; bế chứa phân: bón phân đã xử lý vào đất; sử dụng cây xanh đế hấp thu chất thải và sử dụng phân gia súc như một thành phần của thức ăn gia súc. Trong đó, xây dựng hệ thống biogas là một giải pháp xử lý chất thải từ chăn nuôi tốt nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và phát triên hệ thống biogas đã gặp phải không ít khó khăn nên tốc độ mở rộng quy mô còn chậm. 2 Đe mở rộng quy mô và phạm vi áp dụng mô hình biogas có hiệu quả thì công việc nghiên cứu về biogas là rất quan trọng. Vì vậy đề tài luận văn Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã An Phú, huyện Củ Chi, TP.HCM và đua ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ bìogas trong sản xuất trong nông nghiệp là rất cần thiết. 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hiện trạng sử dụng mô hình biogas ở xã An Phú huyện Củ Chi- TpHCM, những thuận lợi và khó khăn của từng hộ gia đình trong quá trình sử dụng. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn và nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình biogas tại địa phương. 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu của Luận văn bao gồm: - Khảo sát và đánh giá hiện trạng sử dụng hầm ủ biogas xã An Phú huyện Củ Chi- TpHCM. - Đe xuất một sổ giải pháp nhằm khắc phục khó khăn và nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình biogas tại địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp điều tra hằng câu hỏi - Lập câu hỏi trong đó liệt kê đầy đủ các thông tin cần khảo sát về hoạt động chăn nuôi ( loại gia súc, gia cầm, số lượng ), phương thức quản lý chất thải chăn nuôi (thải bỏ hoặc dùng làm phân bón hoặc xây dựng hầm biogas), tình hình sử dụng hầm ủ biogas ( loại hầm, thể tích, quá trình vận hành của hầm ủ) - Đối tượng khảo sát: Các hộ chăn nuôi gia súc trên địa bàn. - Số phiếu khảo sát: 65 phiếu. ( chi tiết nội dung phiếu điều tra được đính kèm ở phụ lục). 1.4.2 Phương pháp phỏng vấn, tham khảo ỷ kiến - Phỏng vấn trực tiếp một số hộ dân trên địa bàn Xã về hoạt động chăn nuôi và công tác ứng dụng xây dựng, vận hành hầm ủ biogas trong chăn nuôi. 3 1.4.3 Phương pháp thu thập sổ liệu - Thu thập và tham khảo số liệu thống kê của các co quan có liên quan: ❖ Chi cục thú y TpHCM ❖ Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn TpHCM. ❖ Trang web ƯBND huyện Củ Chi: www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn 1.5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là xã An Phú huyện Củ Chi, TpHCM. 1.6 Các kết quả đạt đưọc của đề tài Đánh giá được sơ bộ tình hình sử dụng mô hình biogas tại xã An Phú huyện Củ Chi-Thành phố Hồ Chí Minh Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao lợi ích biogas trong cộng đồng 1.7 Kết cấu của đồ án Đe tài “Khảo sát tình hình sử dụng mô hình biogas tại xã An Phú huyện Củ Chi- TpHCM và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao lợi ích biogas” bao gồm những nội dung chính như sau: Tổng quan về công nghệ biogas. - Tống quan về xã An Phú huyện Củ Chi - TpHCM. Ket quả khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã An Phú huyện Củ Chi- TpHCM. Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình biogas. CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VÈ CÔNG NGHỆ BIOGAS 4 2.1 Tống quan công nghệ biogas trong nông nghiệp 2. /. 1 Nguồn nguyên liệu thô trong quá trình săn xuất bìogas 2.1.1.1 Đặc tỉnh chung của nguyên liệu Biogas ( khí sinh học) là một loại khí được sinh ra khi chất thải động vật và các chất hữu cơ ( phụ phấm nông nghiệp) bị lên men trong điều kiện kỵ khí. Vi sinh vật phân hủy các chất tông hợp và khí được sinh ra. Biogas là một hỗn hợp bao gồm metan, cacbon dioxit, nitơ, hydro suníua Chất thải của động vật ( phân, nước tiêu) trong chăn nuôi nông nghiệp là nguồn nguyên liệu lớn, chứa nhiều thành phần hữu cơ có khả năng chuyến hóa sinh học đế tạo biogas. Khối lượng chất thải phát sinh có sự khác nhau, tùy theo từng loại gia súc, gia cầm, điều kiện chăn nuôi, đặc điếm chuồng trại và đặc điếm ngành của từng quốc gia. Theo số liệu thống kê của ngành nông nghiệp Ân Độ, Napal, Việt Nam khối lượng phát sinh và thành phần tính chất của các loại chất thải được ước tính như sau: Bảng 2.1: Ưóc lượng chất thải phát sinh từ động vật Loại động vật Khối lượng chất thải phát sinh ( kg/ngày/1 con) Khối lượng chất thải có khả năng thu gom (kg/ngày/1 con) (a) Trâu, bò 10 -15 5-8 (b) Lợn 1,3 0,3 (c) Cừu 0,75 0,25 5 Tại Ân Độ, hầu hết chất thải từ trâu bò được sử dụng làm biogas do thành phần này có tính đồng nhất cao, tỷ lệ C:N của chất thải ở gần mức tối ưu ( 30:1), thuận lợi cho quá trình phân hủy sinh học. Theo ước tính, mỗi ngày toàn Án Độc có khoảng 2 triệu tấn chất thải phát sinh chủ yếu từ trâu bò. Neu như chỉ có 1 nửa khối lượng này được sử dụng để chuyển hóa thành biogas thì lượng khí sinh ra có mức năng lượng tương đương 80 triệu tấn than đá. Thành phần chất thải của bò ( tính theo phần trăm khối lượng) bao gồn tông chất thải rắn (TS) là 17,63%; chất rắn bay hơi (VS) 13,65%; thành phần hữu cơ (OC) 44,01%; tổng Nitơ 1,37%, tỷ lệ C:N = 32,1 và pH = 5,0. (b) Chất thải của lọn Tỷ lệ C:N trong chất thải của lợn thấp hơn so với trâu bò, tỷ lệ này dao động trong khoảng 13-15:1. Do tỷ lệ C:N thấp nên đế tăng hiệu quả của quá trình sản xuất biogas người ta thương bổ sung thêm một số thành phần khác trong nguồn nguyên liệu đầu vào của hầm ủ. Thành phần hỗn hợp có thế bao gồm: - 60% phân lợn, 20% phân người và 20% chất thải từ trồng trọt ( lá cây, cỏ cắt xén ); hoặc - 60% phân lọn, 20% phân bò và 15% chất thải từ trồng trọt; hoặc - 63% phân lợn, 25% phân bò và 12% phân gà. (d) Gia cầm ( gà, vịt) 0,75 0,75 (e) Chất thải con người 0,06 0,06 Nguồn: B.T.NIJAGUNA, Biogas Technology, New Age Iternational Publisher (a) Chất thải của trâu, bò 6 (c) Chất thải từ gia cầm Loại chất thải này có tỷ lệ C:N thấp, khoảng 15:1, do đó khi sử dụng cần bổ sung thêm các thành phần chất thải khác. Thành phần, tính chất của các loại chất thải có sự khác nhau giữa các loại gia súc. Yeu tố này sẽ quyết định khả năng phân hủy sinh học và nâng suất sản sinh biogas. Các số liệu được thống kê và so sánh được trình bày trong các bảng 2.2 và 2.3 Ngoài chất thải động vật và con người, thực vật cũng là nguồn nguyên liệu được sử dụng đế sản xuất biogas và phân bón sinh học. Ví dụ, một kg chất thải từ các vụ thu hoạch và bèo tây có thể tạo thành 0,037 và 0,045 m 3 biogas. Các loại nguyên liệu hữu cơ khác nhau sẽ có tính chất hóa sinh khác nhau và do đó, khả năng tạo ra biogas của chúng cũng khác nhau. Hai hoặc nhiều loại nguyên liệu có thể được sử dụng kết hợp đê đảm bảo các yêu cầu cơ bản cho quá trình phân hủy sinh học tạo ra khí. Bảng 2.2 Tính chất cua chất thải động vật Loại chất thải TỷlệCrN % H 2 0 kgVS/con/ngày Lít nước thải/con/ngày Chất thải của gia súc 9,3 65 5,9 28,3 Chất thải của bò 16-25 78-80 4,2 37,3 Chất thải của ngựa 25 75 - - Chất thải của lợn 14 82 2,7 28,3 Chất thải của cừu 20 68 - - Nguôn: B.T.NUAGUNA, Biogas Technology, New Age Iternatỉonal Publisher Bảng 2.3 Lượng chất thải phát sinh và tính chất ( tính trên 454 kg thịt sống) 7 Thành phần Đơn vị Bò sừa Bò lấy thịt Lợn Gia câm Bò cái Bê cái 182- 318 kg >318 kg Lợn thịt Lợn giống Gà đẻ trứng Gà giò Chất thải thô Kg/ ngày 37,2 38,6 40,8 27,2 29,5 22,7 24 32,2 Tỷ lệ phân/ nước tiểu - 2,2 1,2 1,8 2,4 1,2 - - - Tỷ trọng Kg/m J 1.005 1.005 1.010 1.010 1.010 1.010 1.005 1.005 Chất rắn tổng cộng Kg/ ngày 4,7 402 502 3,1 2,7 1,9 6,1 7,7 %TS 12,7 10,8 12,8 11,6 9,2 8,6 25,2 25,2 Chất rắn bay hơi % TS 3,8 - - 2,7 2,2 1,4 4,3 5,4 % TS 82,5 - - 85 80 75 70 70 BOD 5 % TS 16,5 - - 23 33 30 27 - COD % TS 88,1 - - 95 95 90 90 - TKN % TS 3,9 3,4 3,5 49 7,5 5,4 6,8 Hàm lượng p %TS 0,7 3,9 - 1,6 2,5 2,1 1,5 8 Hàm lượng K % TS 2,6 3,6 4,9 2,3 2,1 Nguồn: B.T.NIJAGUNA, Biogas Technology, New Age Iternational Publisher Đổi với Việt Nam, một quốc gia có nền nông nghiệp là chính yếu, đặc điêm về chất thải gia súc, gia cầm ở các vùng nông thôn, ngoại thành theo số liệu thống kê của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TpHCM như sau: Khối lượng chất thải của động vật thay đổi rất lớn tùy theo điều kiện chăn nuôi và chuồng trại. Lượng phân động vật sản xuất một năm ước tính theo bảng 2.4 Bảng 2.4 Khối lượng chất thải từ động vật Thành phần chất thải bao gồm phần rắn (phân), phần lỏng ( nước tiểu của động vật, nước dội rửa chuồng) và vật liệu lót chuồng, rác, rau, cỏ đặc tính và tỷ lệ tương ứng các thành phần này theo đổi nhiều hay ít tùy thuộc vào loại động vật, Động vật Tấn/năm (tính trên 454 kg thịt Hàm lượng Nitơ ( kg/năm/454 kg thịt sống) Trong nước tiểu Trong phân Tổng Ngựa 20 5,4 8,8 14,2 Bò 30 4,8 4,9 9,7 Lợn 33,7 4,0 3,6 7,6 Cừu 13,9 9,9 10,7 20,6 Gà, vịt 9,5 ” 20 K 20 Nguôn: Trung tâm nước sạch và VSMTNT, tài liệu hưởng dẫn kỳ thuật xây dựng, vận hành, bảo dưỡng hầm bỉogas Thái-Đức, 2008 9 thức ăn, hình thức chuồng trại Rơm và cây cỏ thường được sử dụng để lót chuồng chứa một lượng lớn cacbon, đặc biệt là dạng xenlulo, một lượng nhở nitơ và khoáng chất. Thành phần protein trong phân cung cấp môi trường đủ chất dinh dường đê các vi sinh vật phát triến. Kết quả trên chỉ ra rằng, phân chuồng ở dạng tươi chứa khoảng 70-80% lượng nước, 0,3-1,9% nitơ, 0,1-0,6% photpho và 0,3-1,2% Kali. Vì thế cứ một tấn phân tươi, trung bình sẽ có khoảng 180-270 kg chất thô; 3,5-5 kg N, 2-3 kg p 2 0 5 và 4-5 kg K 2 0. 2.1.1.2 Khả năng sản sinh bỉogas Hầu hết các thành phần hữu cơ bao gồm protein, lipit, cacbohydrat, xenlulo ( trừ dầu khoáng, lignin) đều có khả năng chuyển hóa sinh học thành biogas ( CH 4 , C0 2 ). Ba thành phần chất hữu cơ nói trên, về lý thuyết, khi chuyên hóa thành biogas sẽ có sự khác nhau về thành phần của CH 4 , C0 2 , cụ thể được trình bày trong bảng 2.6. Bảng 2.5 Thành phần hóa học cùa một số loại phân từ động vật Động vật Lượng nước % Thành phần phân rắn Ni tơ % P2O5 % K 2 O % Trâu, bò 80 1,67 1,11 0,056 Ngựa 75 2,29 1,25 1,38 Lợn 82 3,75 3,13 2,2 Gà 56 6,27 5,92 3,27 Chim bồ câu 52 5,68 5,74 3,23 Nguồn: Trung tâm nước sạch và VSMTNT, tài liệu hưởng dân kỳ thuật xây dựng, vận hành, bảo dường hâm biogas Thái-Đức, 2008. Bảng 2.6 Thành phần CH 4 , C0 2 trong biogas sinh ra từ các hop chất hữa cơ 10 Tại Nepal, phân bò được sử dụng phổ biến làm nguyên liệu đầu vào cho các hầm ủ biogas do khối lượng phân tưong đối nhiều. Khả năng sinh khí đối với một số loại chất thải khác nhau được thống kê theo bảng 2.8 Nguyên liệu Lít khí/kg nguyên liệu thô CH 4 % C0 2 % Protein 700 70 30 Chất béo 1.200 87 33 Hydratcabon 800 50 50 Nguồn: B.T.NUAGUNA, Biogas Technology, New Age Iternational Publisher Bảng 2.7 Định mức năng suất tạo biogas từ chất thải chăn nuôi Loại chất thải Kh vs sinh ra/con/ngày % vs phân hủy cc biogas/mg vs phân hủy m 3 biogas/con/ ngày Chất thải của bò 4,0 kg 30% 800 cc/mg 1 m 3 Chất thải của lợn 2,7 kg 50% 1.100 cc/mg 1,6 m 3 Chất thải của gia cầm 5,9 kg 60% 600 cc/mg 2,2 m 3 Nguồn: B.T.NUAGUNA, Biogas Technology, New Age Iternational Publisher Bảng 2.8 Khá năng sinh khí của một số loại chất thái Loại chất thải Khả năng sinh khí nrVkg phân Chất thải của bò 0,023 -0,04 [...]... hưởng thứ 2 của nhiệt độ là độ hòa tan của COỊ và kim loại nặng Độ tan của CƠ2 giảm khi nhiệt độ tăng, và ngược lại, ở nhiệt độ thấp hàm lượng C0 2 hòa tan trong pha lỏng sẽ cao Đối với kim loại nặng, khả năng hòa tan tăng theo nhiệt độ và do đó, tại nhiệt độ cao, sự có mặt của chúng có thê là yếu tổ gây độc Một điếm bất lợi của quá trình phân hủy nhiệt độ cao đó là, trong thành phần biogas sinh ra sẽ có... nắp hầm dạng hình bán cầu, cấu tạo từ vật liệu composit và xi măng lưới thép ( mô hình hầm ủ Thái - Đức) Bên cạnh đó, chương trình biogas của Ngành chăn nuôi Nông nghiệp - dự án liên kết của chính phủ Việt Nam và Hà Lan đã hô trợ nông dân xây dựng 18.000 hầm biogas trong giai đoạn 1 ( 2003-2005) tại 12 tỉnh thành của 8 vùng sinh thái; 27.000 hầm vào cuối năm 2006 và đến năm 2007, hơn 16.000 hầm đã được... năng phân hủy sinh học của chúng, khả năng thích ứng với các enzym và tính chất lý hóa của nguồn cơ chất Thời gian lưu quyết định chi phí xây dựng hầm ủ Thời gian lưu càng cao, đồng nghĩa lượng khí sinh ra sẽ nhiều hơn nhưng điều đó sẽ làm gia tăng chi phí đầu tư ban đầu của hầm ủ Thời gian lưu ngắn sẽ dẫn đến hiện tượng tổn thất sinh khối và gia tăng chi phí vận hành Thời gian phân hủy của các chất... thải sau biogas Nguồn: Le Thỉ Xuan Thu, Biogas Engineer/Extension in charge - hiogas Projec Division The Biogas Program for the Animal Husbandry Sector of Viet Nam 33 2.2.2 Một so kieu ham biogas ở Việt Nam Hiện nay, ở Việt Nam có rat nhiều loại hình biogas được sử dụng ở nhiều địa phương khác nhau Ví dụ như Hầm xây kiểu tháp của Viện Năng Lượng, hầm trụ Đồng Nai, hầm hình hộp của bác Nguyễn Độ, hình trụ... -2011) chương trình BP dự kiến sẽ mở rộng ra trên 50 tỉnh thành trong số 64 tỉnh thành củ Việt Nam với số lượng khoảng 14.000 hầm ủ Hiện nay, trên cả nước có khoảng 150.000 hầm ủ biogas, hầu hết thuộc dạng hầm ủ nắp vòm cố định và dạng túi Bảng 2.16 Tống quan chung về số lượng hầm iỉ Thông số Đơn vị Giai đoạn 1 Kích thước hầm ủ Hầm ủ kết hợp nhà vệ sinh Hộ gia đình sử dụng bải Năm 2006 Năm 2007 m3 9,78 9,72... kiện kỵ khí diễn ra rất chậm, do đó những cơ chất này phải được duy trì trong hầm ủ trong thời gian dài để quá trình phân hủy diễn ra hoàn toàn Thời gian lưu biểu thị khoảng thời gian nguồn cơ chất bị 22 hóa giải dưới điều kiện này Trong một số thiết kế hầm biogas, phần tế bào hoạt tính ở đầu ra được tuần hoàn lại hầm phân hủy nhằm tăng thời gian lưu của phần sinh khối này Thời gian lưu của các nguồn cơ... quan trọng đến pH của hầm ủ Tuy nhiên, pH của hầm ủ cũng sẽ quyết định trạng thái tồn tại của amoniac ( NH 3) Amonia tồn tại ở dạng NH 4' không gây độc đối với vi khuấn, ngược lại với amonia tự do Nồng độ NH3 ở mức 1 OOppm sẽ rất độc và có thê là nguyên nhân gây hỏng hầm ủ 2.1.4.4 TỷỉệC/N Đe tạo điều kiện sinh trưởng và hoạt động tối ưu của vi khuẩn, điều cần thiết là phải cung cấp đầy ủ chất dinh dưỡng... độ của phản ứng sinh học, độ hòa tan của các kim loại nặng ( yếu tố gây độc), độ hòa tan của C0 2 và thành phần biogas sinh ra Khi nhiệt độ môi trường tăng, tốc độ phản ứng sinh học sẽ tăng theo và do đó tốc độ sinh khí biogas sẽ cao Tốc độ sinh khí biogas sẽ tăng gấp đôi khi nhiệt độ tăng 10°c Tuy nhiên, điều này hầu như không xảy ra, vì hầu hết các loại vi khuấn tham gia vào quá trình chuyên hóa biogas. .. năng phân hủy sinh học của cơ chất Tỷ lệ c có khả năng phân hủy sinh học và lượng N có sẵn trong cơ chất khoảng 25:1 là điều kiện lý tưởng của quá trình phân hủy tạo biogas Lý do: vi khuẩn kỵ khí không thể sử dụng hết tất cả nguồn c trong cơ chất đầu vào và một cách tương tự, không phải tất cả dạng tồn tại N trong cơ chất đi vào hầm phân hủy đều có giá trị với vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn metan hóa Vi... cùng của quá trình chuyển hóa, axit acetic được hình thành ở bước 1 và 2 sẽ chuyển hóa thành CH4 và C02 nhờ hoạt động của vi khuấn metan Trong quá trình phân hủy sẽ xuất hiện các bọt khí H 2S nhỏ và tích lũy một phần nhỏ trong thành phần khí biogas Khí H 2S được sinh ra trong giai đoạn thủy phân khi các vsv bẽ gãy amino axit methionine thiết yếu Trong giai đoạn metan hóa, H 2S cũng tiếp tục được sinh ra . cứu về biogas là rất quan trọng. Vì vậy đề tài luận văn Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã An Phú, huyện Củ Chi, TP.HCM và đua ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ bìogas. quan về xã An Phú huyện Củ Chi - TpHCM. Ket quả khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã An Phú huyện Củ Chi- TpHCM. Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình biogas. CHƯƠNG. bộ tình hình sử dụng mô hình biogas tại xã An Phú huyện Củ Chi -Thành phố Hồ Chí Minh Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao lợi ích biogas trong cộng đồng 1.7 Kết cấu của đồ án Đe tài Khảo sát tình hình

Ngày đăng: 25/06/2015, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan