Tiểu luận những vấn đề chung về thừa kế theo pháp luật dân sự

34 7.4K 67
Tiểu luận những vấn đề chung về thừa kế theo pháp luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thừa kế quan hệ xã hội có từ lâu đời lịch sử tồn phát triển xã hội loài người.Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế xã hội sâu sắc, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài người Quan hệ thừa kế quan hệ sở hữu có mối quan hệ hữu với Nếu ta xem quan hệ sở hữu tiền đề cho quan hệ thừa kế xuất quan hệ thừa kế có tác dụng ngược lại để trì quan hệ sở hữu, từ cịn thời kỳ sơ khai chưa có nhà nước pháp luật thừa kế thể việc chuyển dịch tài sản người chết dựa quan hệ huyết thống được điều chỉnh phong tục tập quán thị tộc lạc Khi xuất nhà nước pháp luật đời pháp luật thừa kế có từ Khi nói đến thừa kế nói đến quan hệ pháp luật mang tính đặc thù Bởi người tham gia vào quan hệ pháp luật thừa kế người có mối quan hệ huyết thống với nhau.Và nói đến pháp luật thừa kế nói đến hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, quy định di sản thừa kế, điều kiện, trình tự thủ tục chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, điều có nghĩa người có tài sản trước chết có quyền định đọat tài sản cho người khác Có thể nói quan hệ pháp luật thừa kế quan hệ pháp luật đặc thù đặc biệt quan hệ pháp luật người có mối quan hệ huyết thống với Chính luật sư đóng vai trị quan trọng quan hệ pháp luật thừa kế Trong vụ án thừa kế Luật sư phải làm sao,làm để tư vấn cho khách hàng trong mối quan hệ pháp luật này- vừa bảo vệ quyền lợi ích cách đáng cho khách hàng đồng thời phải am hiểu pháp luật mình, kỹ năng, đạo đức người luật sư phải tư vấn cho khách hàng xử cho với truyền thống đạo đức cha ông ta, dân tộc ta CHƯƠNG I KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN THỪA KẾ Với vai trò luật sư vụ án thừa kế, nói vai trò thật quan trọng đặc biệt, biết quan hệ pháp luật thừa kế mang tính chất đặc thù đặc biệt - quan hệ tranh chấp quyền thừa kế người có mối quan hệ huyết thống với Đó vấn đề nhạy cảm phần trình bày, luật sư phải người giúp cho thân chủ bảo vệ quyền lợi hợp pháp đồng thời người giúp cho họ giữ mối quan hệ thuận hòa gia tộc…Và để đạt điều khơng có khác địi hỏi luật sư phải có đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt phải có am tường pháp luật sâu sắc, phải tư vấn giải thích với khách hàng quy định pháp luật thừa kế, cụ thể: 1.1 Những Quy Định Chung Của Pháp Luật Về Thừa Kế Thừa kế việc chuyển giao tài sản người sau người chết cho người khác theo quy định pháp luật Việc chuyển giao thực theo di chúc, người có tài sản lập di chúc trước chết Trong trường hợp di chúc, di chúc khơng hợp pháp di chúc khơng phát sinh hiệu lực pháp luật, việc chuyển giao tài sản thực theo pháp luật Trong trường hợp có tranh chấp tài sản thừa kế người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền u cầu Tịa án giải 1.1.1.Người để lại di sản thừa kế: Người để lại di sản thừa kế người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người để lại di sản thừa kế cá nhân mà pháp nhân, quan tổ chức xã hội khác Việc thừa kế thực người có tài sản chết Vì vậy, người có tài sản làm sẵn di chúc họ cịn sống người hưởng thừa kế chưa hưởng chưa thể có quyền đòi hỏi phải thực di chúc Người để lại di sản người có tài sản riêng người chưa thành niên, người mắc bệnh tâm thần, người bị giam giữ,người phải thi hành án hình sự, người bị quản chế bị tước số quyền công dân… 1.1.2 Người thừa kế: (Điều 638 – BLDS 2005) Người thừa kế người người chết để lại cho di sản theo di chúc hưởng thừa kế theo quy định pháp luật Trong thừa kế theo pháp luật người thừa kế thơng thường cá nhân, thừa kế theo di chúc người thừa kế cá nhân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, quan Nhà nước Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di chúc chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Trong hai trường hợp thừa kế theo di chúc theo pháp luật người sau khơng có quyền hưởng thừa kế: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lậ[ di chúc, giả mạo, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý muốn người để lại di sản 1.1.3 Thời điểm mở thừa kế: Việc xác định thời điểm mở thừa kế quan trọng thời điểm mà xác định xác tài sản, quyền nghĩa vụ tài sản người để lại di sản gồm có Việc xác định tài sản mà người chết để lại quan trọng cần đề phịng tình trạng tài sản bị người khác phân tán chiếm đoạt Thời điểm mở thừa kế thời điểm xác định người thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết; ngày mà Tịa án xác định người chết ngày mà định Tịa án tun bố người chết có hiệu lực pháp luật Đặc biệt lần pháp luật nước ta quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng, có thỏa thuận người cuối chết di sản vợ chồng phân chia 1.1.4 Địa điểm mở thừa kế: Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản, không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản BLDS quy định địa điểm mở thừa kế nơi thường phải tiến hành công việc như: kiểm kê tài sản người chết (trong trường hợp cần thiết); xác định người thừa kế theo di chúc theo pháp luật;… Người từ chối nhận di sản phải thông báo cho quan công chứng Nhà nước UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Trong trường hợp có tranh chấp TAND nơi mở thừa kế có thẩm quyền giải Trong thực tế, người trước chết nhiều nơi, BLDS quy định địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản, trường hợp không xác định nơi cư trú cuối người để lại di sản địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản 2.1 Di sản thừa kế: Di sản bao gồm: tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác, di sản thừa kế quyền tài sản người chết Như vậy, di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết, quyền tài sản người Quyền sở hữu tài sản quyền công dân Nhà nước bảo hộ Nội dung quyền sở hữu quy định BLDS: Mọi công dân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt loại tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp mình, nghĩa họ có quyền khai thác lợi ích vật chất lợi ích tinh thần cho thân phạm vi quy định pháp luật có thẩm quyền định số phận thực tế hay số phận pháp lý tài sản Tài sản riêng người chết tài sản người tạo thu nhập hợp pháp (như tiền trả công lao động, tiền thưởng, tiền trúng xổ số…); cải để dành (như tiền mua cơng trái, tiền gửi quỹ tiết kiệm, tín dụng…); tài sản tặng cho, thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng (nhu quần áo, giường, tủ, phương tiện lại…); nhà ở; tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, vốn kinh doanh Ngồi ra, có nhiều trường hợp góp vốn để sản xuất nên có khối tài sản thuộc quyền sở hữu chung nhiều người (đồng sở hữu chủ với khối tài sản định) Trong trường hợp di sản thừa kế người chết phần tài sản thuộc sở hữu người đóng góp khối tài sản chung Khác với hình thức sở hữu chung trên, tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung hợp nhất, nghĩa khối tài sản chung khơng thể phân định người Theo khoản - Điều 233 - BLDS vợ chồng tạo lập phát triển khối tài sản chung công sức người người có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Khi bên chết trước mà cần chia tài sản chung vợ chồng chia đơi Phần tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế Vì vậy, bên chết trước, nửa khối tài sản chung tài sản người chết chuyển cho người thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật thừa kế 2.1.2 Người không hưởng di sản: Theo khoản - Điều 646 – BLDS người sau khơng hưởng di sản: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý muốn người để lại di sản Trong bốn trường hợp nói người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản pháp luật quy định họ hưởng di sản “nếu người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc” Quy định pháp luật sở pháp lý để đảm bảo quyền tự định đoạt người để lại di sản dựa logic pháp lý sau: Người thừa kế theo pháp luật vi phạm khoản Điều 646 khơng hưởng di sản (khơng cịn người thừa kế theo pháp luật) hưởng di sản người để lại di sản cho hưởng theo di chúc (là người thừa kế theo di chúc) Tuy nhiên, cần có phân biệt sau: - Nếu người có tài sản biết hành vi sai trái người thừa kế mà lập di chúc để lại di sản chongười người khơng quyền hưởng di sản - Khi lập di chúc, người có tài sản khơng biết biết hành vi người thừa kế nên lập di chúc cho họ hưởng, sau phát người thừa kế vi phạm hành vi nói không hưởng thừa kế theo di chúc Thông thường việc thừa kế mở để chia di sản thừa kế người chết cho người sống theo pháp luật theo di chúc Những người thừa kế phải sống vào thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên pháp luật thừa kế dự liệu trường hợp cá biệt xảy thực tế hai người thừa kế mà chết tai nạn (như đắm tàu, thuyền, tai nạn ô tô, xe lửa, máy bay…) mà khơng thể xác định chết trước Do để việc thừa kế mở bình thường, Điều 644 – BLDS quy định: trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước, họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng 2.1.3 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại: Người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản phân chia, người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà nhận Trong trường hợp nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân 2.1.4 Từ chối nhận di sản: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản với người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản, người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao phân chia di sản, công chứng Nhà nước UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản tháng, kể từ ngày mở thừa kế 2.1.5 Thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế: Theo Điều 648 – BLDS, thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 10 năm kể từ ngày mở thừa kế Trong thời hạn này, người thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án chia thừa kế, xác định quyền thừa kế mình, truất quyền thừa kế người Hết thời hạn mười năm, người thừa kế khơng cịn quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp quyền thừa kế Trong thực tiễn, quan hệ pháp luật thừa kế phân chia thành hai trường hợp trường hợp thừa kế chia theo quy định pháp luật (thừa kế theo pháp luật) - áp dụng cho trường hợp mà người chết để lại di sản không để lại di chúc.Và trường hợp thứ hai di sản người chết phân chia theo nội dung di chúc mà họ để lại (thừa kế theo di chúc) Hai trường hợp quy định cụ thể sau: 3.1 Thừa Kế Theo Di Chúc Thừa kế theo di chúc việc di chuyển di sản thừa kế (tài sản, quyền tài sản) người chết cho người sống theo định đoạt người cịn sống Chế định thừa kế theo di chúc cách thức giúp người chết để lại khối di sản cho người gần gũi, có quan hệ gắn bó theo ý muốn người đó, định đoạt pháp luật thừa kế bảo vệ quy định cụ thể người hưởng thừa kế theo di chúc nhận di sản thừa kế theo ý nguyện cuối người có tài sản 3.1.2 Người lập di chúc: Người lập di chúc người mà thông qua việc lập di chúc để định đoạt khối tài sản cho người khác sau chết với ý chí hồn tồn tự nguyện Người lập di chúc chủ thể quan hệ phápluật thừa kế việc lập di chúc để định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Do đó, người lập di chúc cơng dân cụ thể phải có tài sản thuộc quyền sở hữu Ngồi cơng dân chủ thể khác quan, tổ chức,… khơng người lập di chúc tài sản quan, tổ chức… tài sản chung khơng có quyền tự để trở thành người để lại di sản thừa kế Muốn cho di chúc lập có hiệu lực pháp luật người lập di chúc phải có điều kiện định mà pháp luật quy định độ tuổi, khả làm chủ hành vi mình, hình thức, nội dung dichúc 3.1.3 Quyền người lập di chúc: Pháp luật nước ta sở bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản công dân đảm bảo để công dân thực quyền nội dung quyền sở hữu cách triệt để Trong số quyền này, mặt pháp lý quyền định đoạt mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều 201 – BLDS quy định “… chủ sở hữu có quyền tự bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác tài sản” Vì việc tơn trọng quyền lập di chúc yếu tố để tôn trọng khẳng định quyền sở hữu tài sản người lập di chúc, lập di chúc để lại tài sản cho người khác cơng dân thực quyền định đoạt tài sản Điều 634 khẳng định “cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Người có di sản thực quyền tự định đoạt cách: 3.2 Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế: Người lập di chúc có quyền để lại di sản cho cá nhân tổ chức Người nhận di sản cá nhân hay ngồi diện thừa kế theo quy định pháp luật Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội… Quyền định đoạt người lập di chúc cịn thể thơng qua việc họ có quyền truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật mà không thiết phải nêu lý do, tức di chúc, người lập di chúc định hay nhiều người thừa kế theo luật không hưởng di sản thừa kế định nhiều người thừa kế toàn di sản người khác dù thuộc hàng thừa kế không quyền thừa kế (trừ thừa kế bắt buộc) 3.2.1 Phân định phần di sản cho người thừa kế: Việc phân định tài sản cho người thừa kế thực trường hợp có nhiều người thừa kế theo pháp luật Người lập di chúc có quyền phân chia di sản cho người thừa kế loại tài sản Phần di sản cho người không thiết phải ngang mà người lập di chúc không cần phải nêu lý 3.2.2 Dành phần khối tài sản để di tặng, thờ cúng Người có tài sản có quyền lập di chúc dành khoản tiền, tài sản khác để tặng cho cá nhân hay diện thừa kế theo quy định pháp luật tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Ngoài quyền dùng phần tài sản khối di sản để di tặng, người có tài sản cịn có quyền dùng phần tài sản để dùng vào việc thờ cúng 3.2.3 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản: Người lập di chúc giao cho nhiều người thừa kế thực thay người lập di chúc số nghĩa vụ kể nghĩa vụ tài sản Nếu giao nghĩa vụ tài sản người phải thực nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi tương ứng với phần di sản mà nhận Người lập di chúc giao cho người thừa kế thực nghĩa vụ, chẳng hạn nuôi dưỡng người sống nương nhờ, mua tài sản chomột người Nghĩa vụ người thừa kế người lập di chúc cho người thừa kế hưởng di sản thừa kế đồng thời giao nghĩa vụ cho người thừa kế phải ni dưỡng người chi phí lấy từ khối di sản thừa kế… Tuy nhiên nghĩa vụ người lập di chúc giao không thiết mang tính chuyển giao tài sản mà nghĩa vụ làm việc nhiều mang giá trị tinh thần 3.3 Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản: biết đạo đức, lối sống, quan hệ xã hội, nghề nghiệp, vị trí cơng tác thân chủ mình.Đồng thời, cần phải tìm hiểu quan hệ gia đình, thái độ đối xử thân chủ với người thân, với người khác mà thân chủ có quan hệ Qua tìm hiểu, để Luật sư biết rõ bảo vệ quyền, lợi ích cho thân chủ ai, tạo sức mạnh nội tâm công việc 2.2.2 Luật sư cần nắm vững yêu cầu thân chủ vụ việc tranh chấp tài sản: Tưởng vấn đề đơn giản, qua thực tế hành nghề Luật sư, Luật sư nắm vững hiểu yêu cầu đích thực thân chủ.Hiểu yêu cầu thân chủ, nắm bắt cốt lõi mục đích giới hạn cuối yêu cầu đạt được, đồng thời tìm hiểu khả thoả hiệp giải tranh chấp hoà giải.Để nắm đầy đủ, chi tiết yêu cầu thân chủ, Luật sư tìm hiểu, nghiên cứu qua: 2.2.2.1 Tiếp xúc, gặp gỡ với thân chủ Đây nghệ thuật, đòi hỏi Luật sư phải hiểu biết khoa học tâm lý, văn hoá giao tiếp Bằng thái độ chân tình tìm hiểu xem thân chủ mong muốn đạt gì, qua tiếp xúc, gặp gỡ họ bộc bạch tất Cách tiếp xúc, gợi chuyện Luật sư với thân chủ phụ thuộc vào thân chủ bị đơn dân hay nguyên đơn dân Nếu thân chủ nguyên đơn dân vụ việc tranh chấp, cách đặt vấn đề, gợi mở phải phù hợp với yêu cầu thân chủ, trường hợp thân chủ lại bị đơn dân vụ việc tranh chấp, Luật sư phải tìm hiểu xem lý tranh chấp, mức độ tranh chấp, giới hạn tranh chấp, nội dung phần yêu cầu thân chủ nguyên đơn, thái độ quan điểm chủ quan thân chủ hướng giải tranh chấp 2.2.2.2 Tìm hiểu yêu cầu thân chủ qua đơn từ: Đối với thân chủ nguyên đơn dân sự, Luật sư cần nghiên cứu kỹ đơn kiện thân chủ Qua nghiên cứu đơn khởi kiện để xác định xem thời hiệu khởi kiện cịn khơng, u cầu cụ thể thân chủ gồm gì: Di sản, quyền tài sản, tìm hiểu xem ngồi thân chủ có u cầu khác khơng Qua tiếp xúc qua đơn, Luật sư phải nắm vững mục đích thực tế, mục đích sâu xa thân chủ qua vụ kiện.Qua đơn thân chủ, Luật sư nắm bắt nỗi niềm, dự cảm thân chủ Từ để Luật sư hiểu thêm luận mà thân chủ dựa vào đưa yêu cầu Nghiên cứu đơn thân chủ nguyên đơn dân sự, để Luật sư giúp thân chủ hồn chỉnh lại đơn, mở rộng phạm vi, yêu cầu sơ giới hạn yêu cầu Việc nghiên cứu kỹ đơn thân chủ nhằm xác định yêu cầu thân chủ, giúp cho Luật sư tìm pháp lý thực tế chứng minh cho yêu cầu đáng thân chủ khơng có trục trặc phiên tồ diễn Tránh tình trạng: ơng nói gà, bà nói vịt thân chủ luật sư Đối với thân chủ bị đơn dân sự, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ mình, Luật sư phải nắm bắt phản tố thân chủ yêu cầu mà thân chủ đưa độc lập nguyên đơn Tìm hiểu trăn trở, băn khoăn thân chủ, qua đơn phản tố, Luật sư nắm bắt tinh thần mà thân chủ muốn giải vụ việc, mức độ thoả hiệp, giới hạn chấp nhận thoả hiệp, vấn đề nguyên tắc mang tính sống cịn giải tranh chấp chủ định thân chủ hướng giải vụ tranh chấp Chuẩn bị tốt khâu này, phiên khơng có trục trặc bất ngờ xảy luật sư thân chủ bị đơn dân 2.3 Nghiên cứu thu thập chứng để bảo vệ quyền, lợi ích cho thân chủ Với trách nhiệm đầy trọng trách bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ mình, trước mở phiên giải vụ việc tranh chấp thừa kế, Luật sư theo quy định luật tố tụng dân sự, có thẩm quyền nghiên cứu hồ sơ vụ việc, có việc nghiên cứu tài liệu, chứng có liên quan.Thân chủ (đương vụ án) nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Thẩm phán, đồng thời để Luật sư có đủ điều kiện chứng minh, lập luận bảo vệ lợi ích cho mình, họ cần có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu vụ việc cho luật sư mình.Trong trình nghiên cứu tài liệu, chứng cứ, Luật sư cần chủ động đề xuất yêu cầu thân chủ việc cung cấp chứng cứ, phát chủ động đề nghị thân chủ thu thập thêm chứng khách quan (nếu thấy chưa đủ chưa thuyết phục) Trong trường hợp hồ sơ có chứng khơng đảm bảo, thiếu tính trung thực, khơng thuyết phục, luật sư nên chủ động yêu cầu thân chủ cung cấp chứng bổ sung, thay chứng cứ, tài liệu có tính khách quan thuyết phục hơn.Trong vài trường hợp, xét thấy cần thiết, luật sư tự giúp thân chủ thu thập cung cấp chứng cứ, tài liệu cho Toà án cho để có đủ lập luận bảo vệ lợi ích cho thân chủ.Luật sư cần hệ thống cách khoa học hồ sơ vụ án qua việc tổng hợp, phân tích khách quan chứng cứ, đặc biệt chứng quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án theo hướng có lợi cho thân chủ 2.3.1 Giúp đỡ, tiếp xúc với nhân chứng người có quyền lợi ích liên quan.Luật sư với trách nhiệm nghề nghiệp quyền hạn mà pháp luật cho phép tiếp xúc với nhân chứng người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ việc tranh chấp thừa kế lợi ích thân chủ Bằng nghệ thuật giao tiếp, trình độ chun mơn, Luật sư nắm bắt thêm vấn đề liên quan đến vụ việc Tìm hiểu quan hệ họ với thân chủ Nắm bắt ý kiến người tiếp xúc, làm việc, để định cho phương pháp, cách thức đề xuất hướng giải vụ việc quyền, lợi ích thân chủ phù hợp với pháp luật, thấu tình đạt lý 2.3.2 Luật sư cần xác định rõ di sản tranh chấp thừa kế Như nêu đặc điểm thứ tư, mục I này, quan hệ tranh chấp thừa kế liên quan trực tiếp đến tài sản thừa kế thường tài sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có ý nghĩa tinh thần Nên để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích thân chủ, luật sư phải xác định rõ tài sản tranh chấp thừa kế Di sản tài sản riêng người chết phần tài sản người chết tài sản chung người khác - tính từ thời điểm mở thừa kế.Luật sư phải xác định di sản thừa kế hợp pháp người để lại thừa kế Trong trường hợp cần thiết phải tra tìm cội nguồn, tập hợp chứng cứ, tài liệu cần thiết để chứng minh cho tài sản di sản tranh chấp thân chủ mình, Luật sư nên dành cơng sức, thời gian thích đáng cho xác minh điều đó.Đối với pháp luật nước ta, quyền sử dụng đất thuộc di sản thừa kế để lại thừa kế Ngoài ra, di sản thừa kế cịn quyền tài sản (ví dụ: lợi ích từ quyền tác giả, tác phẩm, quyền phát minh, sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp ) Khi xác định di sản tranh chấp, luật sư cần xác định rõ: giá trị di sản tranh chấp, di sản bất động sản hay động sản, nơi có di sản tranh chấp, người quản lý di sản, loại di sản, số lượng, chủng loại (nếu vật, hàng hoá, sản phẩm, cổ phiếu ) Nếu cần phải định giá di sản, nói rõ với thân chủ, đề nghị thẩm phán thụ lý vụ việc yêu cầu thành lập hội đồng định giá tài sản.Nếu di sản cần giám định, tương tự vậy, cần đề nghị trưng cầu giám định quan có thẩm quyền.Trong xác định giá trị, số lượng, địa điểm liên quan đến di sản tranh chấp, Luật sư không nên quên xác định nghĩa vụ (có thể có) người để lại thừa kế Vì vấn đề thực nghĩa vụ người để lại thừa kế liên quan đến trách nhiệm, lợi ích thân chủ 2.3.4 Luật sư cần xác định rõ quan hệ pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích thân chủ tranh chấp thừa kế: Căn vào quy định pháp luật, Luật sư cần xác định rõ quyền thân chủ quan hệ hưởng thừa kế di sản tranh chấp.Trước hết, phải xác định rõ thời điểm mở thừa kế, tức thời điểm người có tài sản để lại thừa kế chết.Luật sư phải xác định, thân chủ có nằm diện bị pháp luật cấm không hưởng di sản hay không Theo Bộ luật Dân bao gồm: Những người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó.Những người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản.Những người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người có quyền hưởng, Luật sư cần phải tìm hiểu lý lịch tư pháp thân chủ mình, khơng chủ quan xác minh thân chủ.Những người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc Luật sư cần phải yêu cầu giám định chữ viết, để có sở xác định thật khách quan vụ việc Luật sư lưu ý, chia di sản theo di chúc, mà thân chủ thuộc số người nói trên, trường hợp người để lại di sản thừa kế biết rõ hành vi họ, cho hưởng di sản thừa kế, quyền hưởng di sản thừa kế quyền hợp pháp Luật sư cần nắm vững, thân chủ quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc, quan tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế.Nếu thân chủ người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế, thành thai trước người để lại thừa kế chết, người có quyền hợp pháp hưởng quyền thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật 2.3 Bảo vệ quyền, lợi ích cho thân chủ vụ việc tranh chấp thừa kế theo di chúc: Trước hết, Luật sư cần xác định rõ di chúc có hợp pháp hay khơng điều kiện người lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc, hiệu lực pháp luật di chúc, quy định di chúc có người làm chứng, có di chúc khơng cần có người làm chứng, di chúc có chứng nhận cơng chứng nhà nước chứng thực UBND xã, phường, thủ tục lập di chúc phịng cơng chứng UBND xã, phường, thị trấn quy định pháp luật người không chứng nhận, chứng thực di chúc Đặc biệt, Luật sư cần lưu ý di chúc có phần khơng hợp pháp mà phần khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại, có phần khơng có hiệu lực pháp luật Hoặc trường hợp người để lại di sản thừa kế có nhiều di chúc tài sản, có di chúc sau có hiệu lực pháp luật.Trong trường hợp thân chủ người thừa kế khơng phụ thuộc di chúc - tức người chưa thành niên, cha mẹ, vợ chồng, người để lại di sản thừa kế thành niên mà khơng có khả tự lao động kiếm sống, họ hưởng 2/3 trị phần hưởng di sản theo pháp luật Nếu người để lại di chúc không cho họ hưởng di sản thừa kế, cho họ hưởng 2/3 kỉ phần theo pháp luật, trừ trường hợp họ bị pháp luật cấm hưởng quyền thừa kế Trường hợp thân chủ Luật sư người hưởng di sản di tặng người để lại thừa kế, cần lưu ý, thân chủ khơng phải thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng Người hưởng di sản di tặng không hưởng di sản trường hợp tồn di sản để lại khơng đủ tốn nghĩa vụ người để lại tài sản di tặng, phần tài sản di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ người cố Đặc biệt Luật sư cần lưu ý, bảo vệ quyền, lợi ích cho thân chủ vụ việc thừa kế theo di chúc, việc giải thích nội dung di chúc có tầm quan trọng định: Pháp luật, địi hỏi người cơng bố di chúc người thừa kế phải giải thích di chúc trường hợp nội dung di chúc không rõ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, cần lưu ý quan hệ người để lại di chúc với người thừa kế theo di chúc, có thân chủ Khi người khơng thể trí với nội dung di chúc, coi người chết khơng để lại di chúc lúc di sản chia thừa kế theo pháp luật Pháp luật quy định giải thích nội dung di chúc vậy, có người số người thừa kế theo di chúc không muốn thừa nhận nội dung di chúc, có ý kiến khác để di chúc vơ hiệu nhằm lợi ích cá nhân (có thể họ hưởng phần lợi di sản chia thừa kế theo pháp luật) Trong trường hợp đó, để bảo vệ lợi ích cho thân chủ, Luật sư cần chứng minh tính rõ ràng di chúc, tính lơgic quan hệ người để lại di chúc với người thừa kế có tên di chúc 2.4 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ vụ việc tranh chấp thừa kế theo pháp luật Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho thân chủ trường hợp tranh chấp thừa kế theo pháp luật Luật sư cần xác định thân chủ thuộc diện thừa kế, hàng thừa kế theo pháp luật Khoản Điều 679 Bộ luật Dân 2005 quy định nguyên tắc thừa kế theo pháp luật Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, truất quyền hưởng thừa kế từ chối nhận di sản.Theo quy định BLDS 2005, di sản chia theo pháp luật áp dụng số trường hợp sau: Không có di chúc, di chúc khơng hợp pháp, người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, quan tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế, người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản thừa kế họ từ chối quyền hưởng di sản.Trong trường hợp chia thừa kế theo di chúc, cịn phần di sản khơng định đoạt di chúc, phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực, phần di sản bị từ chối không hưởng cá nhân định làm người thừa kế chết thời điểm với người lập di chúc phần di sản thuộc di chúc tổ chức, quan mà họ không tồn vào thời điểm mở thừa kế, phần di sản chia theo pháp luật Luật sư lưu ý, phần nghĩa vụ trường hợp nêu (nếu có) chia theo pháp luật phù hợp với tỉ lệ theo kỉ phần hưởng di sản theo pháp luật.Chia thừa kế theo pháp luật chia di sản người để lại thừa kế thành phần cho người hàng thừa kế Điều 680 Bộ luật Dân 2005 quy định thừa kế vị Trong trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống Nếu cháu chết trước người để lại di sản, chắt hưởng sống Chia thừa kế theo pháp luật, khơng bao hàm chia di sản mà cịn phân chia nghĩa vụ người để lại di sản cho người hưởng thừa kế tỷ lệ nghĩa vụ theo kỷ phần di sản người hưởng Đặc biệt Luật sư cần lưu ý, pháp luật dân nước ta chế định thừa kế chủ động bảo vệ lợi ích cho trẻ em có hồn cảnh éo le, nhận làm nuôi theo quy định nuôi cha mẹ nuôi thừa kế di sản nhau, ngồi người ni hưởng di sản thừa kế cha mẹ đẻ hàng thứ thừa kế theo pháp luật (Điều 679 – BLDS 2005) Để bảo vệ quyền, lợi ích đáng cho thân chủ mình, Luật sư cần lưu ý, thân chủ sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản thừa kế chết người thừa kế hợp pháp theo quy định BLDS 2005 khơng phụ thuộc vào hình thức chia thừa kế theo di chúc (nếu người để lại di sản lập di chúc cho người hưởng thừa kế), hay thừa kế theo pháp luật Theo Điều 638 - BLDS 2005 vào thời điểm mở thừa kế người chưa sinh ra, phần di sản thừa kế người theo di chúc theo pháp luật giữ lại giao cho người quản lý di sản thừa kế, sinh cịn sống người nhận lại di sản từ người quản lý di sản thừa kế Di sản lợi ích có từ di sản tuân theo quy định Điều 641,642,643 – BLDS 2005.Trong sống nay, tranh chấp thừa kế nẩy sinh từ quan hệ riêng, bố dượng, mẹ kế Trong trường hợp thân chủ đối tượng trên, Luật sư cần tìm hiểu, thu thập chứng cần thiết khách quan để chứng minh quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Đây chứng quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích cho thân chủ Bởi lẽ chứng minh có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ khơng hưởng di sản mà hưởng thừa kế di sản theo hàng thừa kế mà pháp luật quy định (Điều 679 – BLDS 2005) thừa kế vị quy định Điều 680 – BLDS 2005 Trường hợp thân chủ nguyên đơn tranh chấp có u cầu người chia thừa kế theo luật quan hệ riêng - bố dượng, mẹ kế luật sư cần khách quan khai thác thu thập chứng để chứng minh họ khơng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Chỉ có chứng khách quan nới đủ sức thuyết phục bảo vệ quyền lợi cho thân chủ với tư cách nguyên đơn dân vụ tranh chấp thừa kế 3.1 Kỹ Luật sư phiên giải vụ việc tranh chấp thừa kế Do đặc thù quan hệ tranh chấp thừa kế (như nêu phần một), Luật sư cần phải lập kế hoạch bảo vệ, dự kiến tình huống, đặt trước câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề vụ án Tại phiên giải vụ việc loại Luật sư cần bình tĩnh, tự tin để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ Hiển nhiên Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhiều thân chủ vụ án, quyền lợi ích họ không đối lập Để đạt mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ, trước hết Luật sư phải tuân thủ quy định, thủ tục phiên tồ Phải tơn trọng pháp luật phép sử dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Khi tham gia phiên tồ, Luật sư cần chứng tỏ người có văn hố pháp đình, phẩm chất thể cách cụ thể tác phong đứng, tư ngồi, lời ăn tiếng nói, chí từ ánh mắt nhìn Luật sư cần nhã nhặn, khiêm nhường không khúm núm, kiên định giữ nguyên tắc không kiêu căng, ngạo mạn, lập luận hùng hồn có sức thuyết phục, phủ định ý kiến khác, không gây căng thẳng Đặc biệt đặc thù quan hệ tranh chấp thừa kế - thường quan hệ người bà ruột thịt, họ tộc, bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, Luật sư cần tránh làm tổn thương đến tình cảm đương có quyền lợi đối lập, mâu thuẫn với quyền, lợi ích thân chủ Ngay phần thẩm vấn, sau Hội đồng xét xử kiểm sát viên hỏi, đến lượt Luật sư cần phải bình tĩnh, khéo léo đặt câu hỏi cho đối tượng cần thiết phải thẩm vấn nhằm xác định cách đầy đủ tình tiết vụ án bình tĩnh lắng nghe trình bày họ, tránh nơn nóng, phủ định tránh đưa câu hỏi dồn ép gây căng thẳng không cần thiết Tuy nhiên, vụ án nào, với vụ việc tranh chấp thừa kế phần tranh luận phiên quan trọng đặc biệt Luật sư.Khi qua phần thẩm vấn phiên toà, phần tranh luận, Luật sư kiến thức hiểu biết pháp luật, qua nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ, lập luận lơgíc bảo vệ có tính khoa học, có sức thuyết phục cao đóng góp ý kiến đánh giá chứng cứ, đặc biệt Luật sư cần phải đề xuất hướng giải vụ án sở khách quan, pháp luật lợi ích cho thân chủ Hơn hết tất giai đoạn tố tụng, phần tranh luận thời điểm Luật sư thể tài lĩnh nghề nghiệp Luật sư cần phải có chiến lược sách lược đắn qui trình Hội đồng xét xử tiến hành xét xử Sự bình tĩnh, tự tin, ứng biến mau lẹ, lập luận sắc bén đường đưa Luật sư đến chiến thắng giai đoạn này, Luật sư phải sử dụng tất kỹ dự đoán, tổng hợp, phân tích định hồn thành sứ mạng Lưu ý, giai đoạn tranh luận mà có tình mới, chưa dự kiến trước tình tiết vụ án xuất Luật sư nên bàn bạc với thân chủ sau phát biểu gợi ý, hướng dẫn giúp đỡ thân chủ bày tỏ ý kiến Trường hợp cần thiết đề nghị Hội đồng xét xử cho thẩm vấn lại đề nghị hoãn phiên tòa để tiến hành điều tra lại điều tra bổ sung Khi chủ toạ phiên tuyên án, Luật sư phải ý lắng nghe án, cần thiết hướng dẫn thân chủ kháng cáo hạn.Với tư cách người trợ giúp pháp lý đắc lực nhất, Luật sư đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ cơng lý, Luật sư mặt bảo vệ quyền lợi thân chủ thông qua việc tham gia tích cực giai đoạn tố tụng, mặt khác việc đưa ý kiến hợp lý, hợp tình Luật sư tăng thêm niềm tin thành viên Hội đồng xét xử việc đưa phán để giải tranh chấp phù hợp với pháp luật hợp lẽ công Trong vụ việc tranh chấp thừa kế, tham gia Luật sư khơng giúp bảo vệ quyền lợi đáng cho thân chủ phù hợp với pháp luật phong mỹ tục dân tộc mà cịn từ góp phần ổn định phát triển xã hội Luật sư kỹ am hiểu pháp luật tư vấn cho khách hàng số vấn đề điển hình thực tế thường xảy vụ án thừa kế:  Về thủ tục khởi kiện tòa án: + Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật có quyền làm đơn khởi kiện u cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị người khác xâm hại thời hạn mà theo quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện + Đơn khởi kiện muốn tòa án thụ lý giải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định pháp luật + Nếu vụ án thừa kế có đương tuổi vị thành niên người có nhược điểm thể chất thì, tâm thần phải có người đại diện + Đuơng tự nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vụ án thừa kế  Thẩm quyền giải vụ án: + Tịa án có thẩm quyền giải vu án thừa kế Tòa án cấp quận, huyện, nơi bị đơn cư trú + Nếu di sản thừa kế bất động sản Tịa án nơi có bất động sản giải + Đối với vụ án có nhân tố nước ngịai Tòa án cấp tỉnh , thành phố giải sơ thẩm + Đối với vụ án mà nguyên đơn yêu cầu chia thừa kế quyền sử dụng đất mà đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước năm 1993 thuộc thẩm quyền giải UBND cấp có thẩm quyền Tuy hhiên bên có tranh chấp tài sản vật kiến trúc, lâu năm gắn liền với quyền sử dụng đất đất chưa có giấy chúng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải Tòa án  Quyền thừa kế tài sản vợ chồng: Sở hữu chung vợ chồng sở hữa chung hợp Khi vợ chồng chết bên cịn sống có quyền quản lý tài sản chung vợ chồng trừ trường hợp có di chúc định người quản lý di sản thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản theo quy định pháp luật, chia tài sản vợ chồng trước hết phải tóan tài sản chung vợ chồng phần tài sản thuộc sở hữu chung người chết khối tài sản chung di sản thừa kế Trong trường hợp vợ chồng ly mà chưa tịa án giải xong mà người chết người hưởng di sản thừa kế.Nếu thời điểm mở thừa kế mà 02 người quan hệ vợ chồng hợp pháp sau người cịn sống kết với người khác người cịn sống hưởng thừa kế người chết PHẦN KẾT THÚC Nói tóm lại, vụ án thừa kế, kỹ luật sư phần trình bày thật quan Có thể nói quan hệ thừa kế phức tạp đặc biệt Bởi biết truyền thống đạo đức dân tộc ta thương yêu đòan kết đùm bọc lẫn nhau, đặc biệt người có chung mối quan hệ huyết thống Và vậy, tranh chấp thừa kế xảy phải giải cho phù hợp với quy định pháp luật đồng thời phải làm để giữ gìn hịa khí gia đình, giữ gìn mối quan hệ họ hàng huyết thống phù hợp đạo lý dân tộc Để đạt điều địi hỏi luật sư kỹ am hiểu pháp luật phải thật cố gắng dung hòa cách tư vấn giải cho khách hàng cho “ thấu tình đạt lý”, cho phù hợp với truyền thống cha ông đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2005-NXB Tư pháp năm 2005 Tìm hiểu Bộ luật dân sự- NXB Cơng an nhân dân năm 2006 Tạp chí nghề luật số 46 năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2005- NXB Công an nhân dân ... pháp luật 3.6 Thừa Kế Theo Pháp Luật Thừa kế theo pháp luật việc chuyển tài sản người chết cho người thừa kế theo di chúc mà theo quy định pháp luật 3.6.1 .Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: ... thuộc diện thừa kế, hàng thừa kế theo pháp luật Khoản Điều 679 Bộ luật Dân 2005 quy định nguyên tắc thừa kế theo pháp luật Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế không hàng thừa kế trước chết,... chia theo pháp luật phù hợp với tỉ lệ theo kỉ phần hưởng di sản theo pháp luật. Chia thừa kế theo pháp luật chia di sản người để lại thừa kế thành phần cho người hàng thừa kế Điều 680 Bộ luật Dân

Ngày đăng: 25/06/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan