Thuyết trình TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Ở PHỔ THÔNG

32 802 4
Thuyết trình TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Ở PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.themegallery.com LOGO HV: Trương Đình Dũng Phạm Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Kim Nữ Chuyên ngành: LL&PP dh bộ môn Sinh học GVHD: TS. Đặng Thị Dạ Thủy TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Ở PHỔ THÔNG   CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Mụctiêu Chứngminhrằngcâysinhtrưởngtốttrongmôitrườngkhôngbịônhiễm Phươngpháp Trồnghaicâytronghaichậu,chosinhtrưởngpháttriểnbìnhthườngtrongmôitrườngtựnhiên.Chậuthứnhấtđemđặttrong môitrườngđầyximăng,khóibụi(C1).Chậuthứhaiđặtởmôitrườngtựnhiên(C2).Trongvòng1tháng. Đo lường/ quansát Đochiềucaopháttriểncủacâytheothờigian Chậu1:0,5-1.1,5-2.<3 Chậu2:0,5-2.2,5-3,5.>5 Kết quả và thảoluận Theodõisựsinhtrưởngcủacâytanhậnthấy: C1.Sinhtrưởngcòicọc C2:sinhtrưởngổnđịnh,pháttriểntốt Kếtluận Câysinhtrưởng,pháttriểntốttrongđiềukiệnmôitrườngtronglành,khôngbịônhiễm 1.1.Thínghiệmvềtáchạicủaônhiễmkhôngkhíđốivớiđờisốngsinhvật I. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1.2.ThínghiệmtrồngcỏVetiverlàmsạchnướctrongđầmhồchănnuôicáởnhà. Những điều khiến cỏ Vetiver làm bãi lọc xử lý nước thải tốt: •Cỏ Vetiver có bộ rễ đồ sộ,rấtpháttriển,mọcrấtnhanhvàănrấtsâu,trong12thángđãcóthểănsâutới3,6mtrênđấttốt,chịuhạnrất khỏe,cóthểhútđộẩmtừtầngđấtsâubêndưới,vàxuyênquacáclớpđấtbịlènchặt,quađógiảmbớtlượngnướcthảithấmxuốngquásâu. •Phầnlớncácsợirễtrongbộrễkhổnglồcủanólạirấtnhỏvàmịn,đườngkínhtrungbìnhchỉkhoảng0,5-1,0mm,tạonênmộtbầurễrất lớn,rấtthuậnlợichosựpháttriểncủavikhuẩnvànấm,làđiềukiệncầnthiếtđểhấpthụvàphân hủy các chất gây ô nhiễm như Nitơv.v.. •Cỏ Vetiver có thể thích nghi với đất có độ chua, độ mặn, độ phèn cao,cóhàmlượngNavàMgcao,thíchnghivớiđấtvànướccóhàm lượngAl,MncaovànhữngkimloạinặngnhưAs,Cd,Cr,Ni,Pb,Hg,SevàZn. • Cỏ Vetiver có thểhấp thụ một lượng lớn N và P hòa tantrong nước thải •Cỏ Vetiver có thể thích nghi với đất có hàm lượng chất dinh dưỡng cao,chịunồngđộvàphânhủymộtsốhợpchấthữucơcủathuốc trừsâu,thuốctrừcỏ •Cỏ Vetiver có khả năng phục hồi rất nhanhsaukhibịảnhhưởngcủahạnhán,giálạnh,cháy,nhiễmmặnvànhữngđiềukiệnbấtthuận khácsaukhinhữngđiềukiệnnàykếtthúc. Mụctiêu Chứngminhcỏvetiverlàmsạchnướcbẩn Phươngpháp Sửdụnghaibểnuôicá. Bểnuôi1.Đổnướcbịônhiễmvào Bểnuôi2:trồngcỏvetiverrồiđổnướcônhiễmvào Theodõisau1tháng Đo lường/ quansát Bểcá1:sau1tuầncáchếtnổibềmặtnước Bểcá2:sau1tuầnmộtsốconchếtnổibềmặtnước Sau1tháng Bểcá1:cáchếthết Bểcá2:cácònsống Kết quả và thảoluận Cỏvetiverđãlọcchấtthảibẩnônhiễm,làmnướcsạchhơn,cásốngtrongmôitrườngnướcsạchcònsống Kếtluận CỏVetiver“câycỏkỳdiệu”làmsạchnước Cỏvetivertrồngdướinước CỏVetivertrồngtrênmặtnướchútônhiễm II.Phươngphápdạyhọcgiảiquyếtvấnđề 1. Tạo tình huống nêu vấn đề Bài : ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật GV:NhàôngAđangnạovétgiếng.KhiôngAxuốngsâuphíadướigiếngthìbịngấtxỉu.Emhãychobiếtnguyên nhân?đềxuấtkhắcphụctìnhtrạngđó? 2. Giải quyết vấn đề NguyênnhânlàdocácVSVkịkhísốngởdướisâulònggiếngvàlớpbùndướiđáygiếngđãsảnsinhracác khíđộctíchtụdướiđáygiếngsâu(khíđộcgồm:trongđócómetan(CH4)làmộtkhíđộccóthểgâychết người.Trongthànhphầnkhícònlẫnmộtsốtạpchấtnhưoxitnitơ(NO)haysunfuahydro(H2S)sinhratừ bùnsâu,ủlâungàytronglòngđất. 3. Kết luận -Khinạovétgiếngphảibật,mởtấmchănởmặtgiếngrachothoángkhí,giúpkhôngkhílưuthôngdễdàng. -Trướckhixuốnggiếngphảidung1cànhcâytonhiềulábuộcdâydàithảxuốngđáyrồirútlênthảxuốngnhiều lầnđểđánhtankhímeetantạoõi -Ngườinạovétgiếngnênđượctrangbịốngthởhoặcbìnhdưỡngkhíoxibằngmặtnạphòngđộc. Ví dụ 2. bài : Qúa trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật ( sinh học 10) Mục II.1. Phân giải protein và ứng dụng 1. Tình huống có vấn đề HômtrướcbàAcónấumộtnồithịtnhưngdoănkhônghếtnênbàđểlại.Bàđểtrongtủlạnh.Vìquênnên haihômsaubàmớilấyradungtiếpthìthấycómùilạ.Theoemmùilạnàydođâumàcó?Vìsaođểtrong tủlạnhrồimàthứcănvẫnbịhỏng?Giảithích? [...]... - GĐ2: Tiến hành thiết kế và thí nghiệm với các loài thực vật thủy sinh khác nhau + Thiết kế hệ thống lọc nước sử dụng thực vật thủy sinh + Tiến hành thí nghiệm với các loài thực nhau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mô hình hệ thống lọc kết hợp giữa sinh học và vật lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC a, Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý  b, Nước thải sinh hoạt đã lọc trong bình lọc sinh học 10 ngày Hình 6: Bình lọc sinh học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hình 8: Bình lọc vật lý... dung Học sinh đối chiếu kết quả với giả thiết đưa ra ban đầu để đưa ra kết luận: Có thể sử dụng hệ thống  lọc vật lý kết hợp với sinh học để xử lý, tái sử dụng nguồn nước sinh hoạt tại các gia đình ở nông thôn Học sinh nhận xét các thành viên tham gia nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các bước Nội dung B7: VIẾT BÀO - HS viết báo cáo (ảnh chụp các giai đoạn xử lý nước thải sinh hoạt) CÁO VÀ THUYẾT... THUYẾT -  HS thuyết trình trước lớp TRÌNH -  Trao đổi, thảo luận, nhận xét -  GV tổng kết chung PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ Ví dụ: Khi dạy bài 54: Ô nhiễm môi trường (Sinh học 9) Mục II.1 Đi một ngày đàng – Hít một tràng khói PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ Tương lai của chúng ta – Quyết định từ hôm nay PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ Ví dụ: Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ( Sinh học 9) Mục II... Các vai đưa ra phương án trả lời Theo bạn phương án nào là hợp lí? Vì sao? PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI        Ví dụ 2: Bài 35: Hoocmon thực vật (Sinh học 11) Mục I Khái niệm Chủ đề: Sử dụng hay không sử dụng chất kích thích sinh trưởng ở thực vật Vấn đề: Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng thường đưa tin về các loại nông sản cho năng suất cao gấp nhiều lần hay có khả  năng trưởng sinh trưởng nhanh chóng (có thể thu hoạch sau 1 vài ngày thậm chí là chỉ sau 1 đêm) nhờ sử dụng các chất kích thích sinh trưởng. Là ... - Khi bảo quản thực phẩm đặc biệt là các thực phẩm có nguồn gốc động vật thì cần phải tránh sự xâm nhập của các  vi sinh vật phân giải protein vì có thể gây ngộ độc đối với người sử dụng thực phẩm - Nên ăn thực phẩm chin và tránh bảo quản thực phẩm lâu PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Ví dụ 1: Bài 4 Vai trò của các nguyên tố khoáng (Sinh học 11) Mục III.2 Phân bón cho cây trồng Chủ đề: Sử dụng phân bón trong nông nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường Vấn đề: Tại địa bàn chúng ta, tình trạng sử dụng số lượng lớn và dư thừa phân bón hóa học cho cây trồng đang diễn ra thường xuyên. Có nhiều ý kiến ... - Nguyên nhân chính làm cho thực phẩm bị biến chất là do các vi sinh vật kết hợp với các yếu tố khác như: oxy, ánh  sáng, nhiệt độ…. Xúc tiến quá trình hư hỏng nhanh thêm -  Hiện  tượng  ôi  thiu:  chủ  yếu  là  do  vi  sinh vật  gây  ra  với  sự  tham  gia  của  các  men  của  bản  thân  thịt,  quá  trình chuyển hóa là một quá trình phức tạp tùy thuộc vào loại vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm và các yếu tố độ ẩm, nhiệt  độ không khí, ánh sáng… - Vi sinh vật nhiễm vào thịt dùng các men của chúng để phân hủy các chất hữu cơ thành những thức ăn cần thiết ... PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hình 6: Mô hình thực nghiệm đề tài của học sinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VIDEO: QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các bước B5: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM, THU THẬP DỮ Nội dung - GĐ3: Quan sát theo dõi kết quả của việc lọc nước đối với các loài thực vật khác nhau + Kiểm tra độ sạch của nước bằng mắt thường. Quan sát thấy trong nước không còn các tạp chất, cặn, lặng có thể quan sát ... ĐỊNH - Học sinh quan sát thực trạng sử dụng nước sinh hoạt tại gia đình, địa phương.  VẤN NGHIÊN - Học sinh tham khảo cấu trúc, thông tin về các dạng máy lọc nước CỨU  Huy động vốn kiến thức đã biết về sv, ht đó. Tư duy để tìm ra mối quan hệ giữa các sv, ht đó - Các dạng nước thải chủ yếu trong gia đình là từ các nguồn: tắm, giặt, rửa bát,…. Đều là các nguồn nước sạch bị nhiễm  bẩn (các chất hóa học)  sau khi sử dụng... - Các nguồn nước này có thể tái sử dụng thay vì xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm đất, nước và lãng phí nguồn tài  nguyên nước  Đặt vấn đề NC:  “Nước- không thể lãng phí dù chỉ một giọt” Hình1 : Đường dẫn nước thải của hộ gia đình Hình 2: Nước thải của hộ gia đình Hình 2 : Nước thải sinh hoạt được xả tràn lan ra môi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các bước B2: ĐẶT CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ Nội dung - Cơ sở khoa học của việc tái sử dụng nguồn nước thải là gì?... + Các vật chất có trong nước có thể bị giữ lại thông qua các lớp lọc vật lý hay không? + Có thể sử dụng lớp lọc bằng thực vật trong xử lý nước thải hay không? Nếu có thì những loài thực vật  nào có thể đáp ứng? - Sử dụng nguồn nước đã qua xử lý có an toàn không? Có thể sử dụng trong ăn uống được không?  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các bước B3: NÊU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nội dung Sử dụng hệ thống lọc kết hợp giữa vật lý và sinh học sẽ làm cho các vật chất lơ lững trong nước bị  . bộ môn Sinh học GVHD: TS. Đặng Thị Dạ Thủy TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Ở PHỔ THÔNG   CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Mụctiêu Chứngminhrằngcây sinh trưởngtốt trong môi trường khôngbịônhiễm Phươngpháp. Chứngminhrằngcây sinh trưởngtốt trong môi trường khôngbịônhiễm Phươngpháp Trồnghaicây trong haichậu,cho sinh trưởngpháttriểnbìnhthường trong môi trường tựnhiên.Chậuthứnhấtđemđặt trong môi trường đầyximăng,khóibụi(C1).Chậuthứhaiđặt ở môi trường tựnhiên(C2). Trong vòng1tháng. Đo. và thảoluận Theodõisự sinh trưởngcủacâytanhậnthấy: C1. Sinh trưởngcòicọc C2: sinh trưởngổnđịnh,pháttriểntốt Kếtluận Cây sinh trưởng,pháttriểntốt trong điềukiện môi trường trong lành,khôngbịônhiễm 1.1.Thínghiệmvềtáchạicủaônhiễmkhôngkhíđốivớiđờisống sinh vật I.

Ngày đăng: 24/06/2015, 01:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • Slide 16

  • Slide 17

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan