Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

137 849 3
Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH MẠNH HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH MẠNH HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S PHAN VĂN HÙNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận văn “Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” là công trình nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành. Các tài liệu tham khảo và trích dẫn đƣợc sử dụng trong Luận văn này đều nêu rõ xuất xứ tác giả và đƣợc ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lời cam đoan trên! Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện Luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau đại học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Văn Hùng - Thứ trƣởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng chức năng của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; các đồng chí cán bộ lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể của xã Giáp Lai, xã Thục Luyện, xã Yên Sơn và các hộ dân đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đinh Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU viii DANH MỤC CÁC HỘP viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu, những đóng góp mới của đề tài 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 6 1.1. Cơ sở lý luận chung về đói nghèo và giảm nghèo bền vững. 6 1.1.1. Lý luận chung về đói nghèo 6 1.1.2. Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững 16 1.1.3. Các nhân tố tác động đến giảm nghèo bền vững 21 1.2. Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo bền vững 23 1.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số quốc gia và khả năng áp dụng đối với Việt Nam 23 1.2.2. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phƣơng trong tỉnh Phú Thọ, khả năng áp dụng đối với huyện Thanh Sơn 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận 32 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu và chọn vùng nghiên cứu 32 2.2.3. Chọn điểm nghiên cứu 33 2.2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin 33 2.2.5. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 36 2.2.6. Phƣơng pháp phân tích thông tin 37 2.2.7. Những hạn chế của nghiên cứu 37 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 37 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN GIAI ĐOẠN 2007-2013 38 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn 38 3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình 38 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.2. Thực trạng giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn 42 3.2.1. Kết quả thực hiện giảm nghèo trên địa bàn huyện Thanh Sơn 42 3.2.2. Thực trạng đói nghèo và tình hình giảm nghèo của nhóm hộ điều tra 51 3.3. Đánh giá kết quả thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2013 78 3.3.1. Những kết quả tích cực và nguyên nhân 78 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 80 3.4. Các nhân tố tác động đến giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn 81 3.4.1. Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 81 3.4.2. Nhân tố về kinh tế 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.3. Nhân tố chất lƣợng nguồn nhân lực 83 3.4.4. Nhân tố khoa học và công nghệ 83 3.4.5. Nhân tố thuộc về chính sách của Nhà nƣớc 84 3.4.6. Nhân tố ý chí tự vƣơn lên thoát nghèo của bản thân ngƣời nghèo 84 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN ĐẾN NĂM 2020 85 4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 85 4.1.1. Quan điểm giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn 85 4.1.2. Phƣơng hƣớng 86 4.1.3. Mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 87 4.2. Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 88 4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực ngƣời dân trong sản xuất, ứng phó với biến động thời tiết, thị trƣờng, phòng ngừa bệnh tật 88 4.2.2. Nhóm giải pháp về kinh tế 90 4.2.3. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 93 4.2.4. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, nâng cao năng suất lao động 95 4.2.5. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội 96 4.2.6. Giải pháp nâng cao nhận thức, ý chí tự vƣơn lên thoát nghèo của chính ngƣời nghèo 98 4.2.7. Một số giải pháp khác 99 4.3. Kiến nghị 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng CT 135 Chƣơng trình 135 CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn GD - ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo KH&CN Khoa học và Công nghệ LĐ - TB & XH Lao động - Thƣơng binh và Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc WB Ngân hàng thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả lựa chọn mẫu điều tra 34 Bảng 2.2: Kết quả thu thập mẫu phiếu điều tra 35 Bảng 3.1: Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất (giá thực tế) 39 Bảng 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn 39 Bảng 3.3: Thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện 40 Bảng 3.4: Dân số và cơ cấu dân số huyện Thanh Sơn 41 Bảng 3.5: Tỷ lệ hộ nghèo tại các địa điểm khảo sát năm 2013 48 Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ hộ đƣợc điều tra theo thu nhập 52 Bảng 3.7: Diện tích đất canh tác bình quân của nhóm hộ khảo sát 55 Bảng 3.8: Tình hình chăn nuôi của nhóm hộ khảo sát 56 Bảng 3.9: Phân bố việc làm theo nghề nghiệp chính của chủ hộ 57 Bảng 3.10: Trình độ học vấn của chủ hộ đƣợc khảo sát 59 Bảng 3.11: Tỷ lệ trẻ đang đi học các cấp học tại các điểm khảo sát 60 Bảng 3.12: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng trong 12 tháng qua 67 Bảng 3.13: Tình trạng nhà ở của nhóm hộ nghèo khảo sát 73 Bảng 3.14: Tỷ lệ hộ dùng nƣớc sạch và nhà xí hợp vệ sinh 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ hộ nghèo huyện Thanh Sơn và tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007-2013 47 Biểu đồ 3.2: Tổng hợp những nguyên nhân nghèo của hộ 53 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ khảo sát 53 Biểu đồ 3.4: Những khó khăn khi sử dụng thẻ BHYT của ngƣời nghèo 66 Biểu đồ 3.5: Phản hồi của ngƣời dân về thủ tục vay vốn 68 Biểu đồ 3.6: Các hình thức xử lý rác thải của hộ 75 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1: Lý giải của cán bộ xã về sự chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo ở các thôn xóm 49 Hộp 3.2: Kinh tế lâm nghiệp giúp ngƣời dân thoát nghèo 54 Hộp 3.3: Tiếp cận giáo dục đã có sự cải thiện đáng kể 61 Hộp 3.4: Ngƣời dân, đặc biệt là hộ nghèo gặp khó khăn khi cho con em theo học lên bậc học cao 62 Hộp 3.5: Tiếng nói của ngƣời nghèo về dịch vụ chăm sóc sức khỏe 67 Hộp 3.6: Hộ nghèo đã dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ƣu đãi 69 Hộp 3.7: Một số hộ nghèo sử dụng vốn vay chƣa có hiệu quả 69 Hộp 3.8: Hộ nghèo thƣờng phải “bán non” sản phẩm 71 Hộp 3.9: Bất lợi về thị trƣờng do hạ tầng giao thông yếu kém 71 Hộp 3.10: Sự tham gia của ngƣời nghèo trong các công việc chung của làng, xóm còn hạn chế 72 [...]... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đói nghèo và giảm nghèo bền vững Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2013 Chƣơng 4: Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/... tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2013; - Đánh giá những thành tựu, kết quả giảm nghèo bền vững; những hạn chế yếu kém chƣa bền vững; những nguyên nhân và các nhân tố tác động; - Đề xuất một số giải pháp để thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Xã đặc biệt khó khăn, hộ nghèo, ... khó khăn, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu đói nghèo và giảm nghèo bền vững ở một số thôn bản có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ đó có cái nhìn rộng hơn về thực trạng giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn - Về thời gian:... làm, v.v Phân tích nguyên nhân, các nhân tố tác động tới giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn + Về giải pháp: Đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững trên cơ sở quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu của Đảng, Nhà nƣớc và của địa phƣơng, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu cơ chế tác động của các nhân tố đến giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu, những đóng... Mục tiêu nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu tình hình thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2013; đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và giảm nghèo bền vững; - Phân tích... thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện không chỉ có ý nghĩa thực hiện mục tiêu chung của quốc gia mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển, vƣơn lên tránh tụt hậu đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu vực và cả nƣớc Từ những lý do trên tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2... quả giảm nghèo chƣa thực sự bền vững Vì vậy, để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công cuộc giảm nghèo những năm tiếp theo, Chính phủ đã đề ra nhiều chủ trƣơng, biện pháp nhằm thực hiện giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 Một số nội dung cụ thể nhƣ sau: + Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 xác định: Giảm nghèo bền vững. .. đóng góp mới của đề tài: Chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, yếu kém trong thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện; nguyên nhân của những kết quả đạt đƣợc, của những hạn chế yếu kém; các nhân tố tác động để từ đó đề xuất một số giải pháp thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham... tiêu giảm nghèo bền vững Nếu ngƣời nghèo có ý chí, có nghị lực, cùng với sự trợ giúp của Nhà nƣớc, các tổ chức đoàn thể thì cơ hội vƣơn lên thoát nghèo là rất cao Ngƣợc lại, nếu ngƣời nghèo luôn có tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc thì công cuộc giảm nghèo sẽ rất khó đạt kết quả bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo bền vững 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số quốc... địa giới hành chính theo Nghị định 61/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ để thành lập huyện mới Tân Sơn nên đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện từ năm 2007 (từ khi chia tách huyện) đến năm 2013, đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững đến năm 2020 - Nội dung nghiên cứu: + Về lý luận: Nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và giảm nghèo . Nghiên cứu tình hình thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2007-2013; đề xuất một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020. 2.2 trên địa bàn huyện Thanh Sơn đến năm 2020 85 4.1.1. Quan điểm giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn 85 4.1.2. Phƣơng hƣớng 86 4.1.3. Mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện. thoát nghèo của bản thân ngƣời nghèo 84 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN ĐẾN NĂM 2020 85 4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu giảm nghèo bền vững trên

Ngày đăng: 23/06/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan