On tap TV cuoi nam lop 5

11 512 1
On tap TV cuoi nam lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Đề ôn tập cuối học kì II Lớp: Môn tiếng việt lớp 5 đề số 1 I.Đọc thầm và làm bài tập Rừng gỗ quý Xa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có 4 ngời phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội. Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng nh sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng:" Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hồ làm nhà ở bền chắc". Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi: - Ông lão đến đây có việc gì? - Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá! - Đợc , ta cho ông cái hộp này, ông sẽ có tất cả. Nhng về nhà, ông mới đợc mở ra! Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đờng, mùi thơm từ chiếc hộp toả ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo ván gỗ tuôn ra ào ào lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn: - Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trớc. Nhất thiết về đến nhà mới đợc mở ra! Hộp lần này rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc nh hạt đỗ. Ông mang hộp về theo đúng lời tiên dặn Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: " Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống nh lúa ngô vậy". Ông liền bảo các con đi xa tìm hạt cây về gieo trồng. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp nh xa. Truyện cổ Tày - Nùng Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng Câu 1. Khi thấy hiện ra cánh rừng gỗ quý, ông lão ớc mong điều gì? Câu 2. Vì sao ông lão biết các cô tiên nữ múa trên đám cỏ xanh? a. Vì ông chợt nghe thấy tiếng hát. b. Vì có cô tiên nữ chạy lại hỏi ông. c. Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau. d. Vì ông chợt nghe thấy tiếng nhạc. Câu 3. Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì? Câu 4. Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý? Câu 5. Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất? a. Vì có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trớc b. Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ hơn ở hộp trớc. c. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả dân làng. d. Vì có nhiều hạt cây để trồng lên rừng gỗ quý Câu 6. Dòng nào dới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện? a. Muốn có rừng gỗ quý, phải làm đúng lời cô tiên dặn dò trong mơ. b. Muốn có rừng gỗ quý, phải cải tạo những đồi cỏ tranh, tre nứa. c. Muốn có rừng gỗ quý, phải tìm hạt cây để gieo trồng ,chăm sóc. d. Muốn có rừng gỗ quý, phải đi thật xa phải tìm cây giống thật tốt. Câu 7. Từ nào dới đây đồng nghĩa với từ bền chắc? a. Bền chí. b. Bền vững. c. Bền bỉ. d. Bền chặt. Câu 8. Dòng nào dới đây có các từ in nghiêng không phải là từ đồng âm? a. Gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối b. Cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở c. Hạt đỗ nảy mầm / xe đỗ dọc đờng d. Một giấc mơ đẹp / rừng mơ sai quả. Câu 9. Các vế câu "Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng nh sắt đã hiện ra" đợc nối với nhau bằng cách nào? Câu 10. Hai câu cuối :"Chẳng bao lâu, nh xa" đợc liên kết với nhau bằng cách nào? II. Tập làm văn Tả một ngời thân trong gia đình( hoặc họ hàng) của em . Họ và tên: Đề ôn tập cuối học kì II Lớp: Môn tiếng việt lớp 5 đề số 2 I. Đọc thầm và làm bài tập Hoa học trò Phợng không phải là một đoá, không phải là vài cành, phợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bớm thắm. Mùa xuân, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phợng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: Mùa hoa phợng bắt đầu! Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy? Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma, lại càng tơi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phợng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phợng. Xuân Diệu Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng. Câu 1. Những từ in nghiêng: Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời , diễn đạt số lợng lớn của hoa phợng theo thứ tự nào? a. Theo thứ tự tăng dần. b. Theo thứ tự giảm dần. c. Không theo thứ tự nào cả. Câu 2. Dòng nào liệt kê đầy đủ những từ ngữ trong bài dùng để miêu tả màu sắc hoa phợng. a. Thắm tơi, đỏ rực, tơi dịu, màu cũng đậm dần, màu phợng mạnh mẽ, kêu vang, rực lên, đỏ chói, thắm, màu đỏ còn non. b. Thắm tơi, đỏ rực, tơi dịu, màu cũng đậm dần, màu phợng mạnh mẽ, kêu vang, rực lên, nh tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ, thắm, màu đỏ còn non. c. Thắm tơi, đỏ rực, tơi dịu, màu cũng đậm dần, đỏ ối, rực lên, nh tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ, thắm, màu đỏ còn non. Câu 3. Từ "tin thắm" gợi tả điều gì? a. Gợi tả màu sắc của hoa phợng. b. Gợi tả niềm vui của học trò khi hè đến. c. Vừa gợi tả đợc màu đỏ thắm của hoa phợng vừa gợi tả đợc niềm vui của học trò khi hè đến. Câu 4. Vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò? a. Vì hoa phợng chỉ trồng đợc trong sân trờng. b. Vì hoa phợng báo hiệu mùa hè, mùa thi, mùa chia tay đã đến mà những ngày này luôn gắn bó với cuộc đời ngời học sinh. c. Vì hoa phợng đẹp, nở hàng loạt. Câu 5. Nội dung bài văn nói gì? a. Tả vẻ đẹp của hoa phợng. b. Tả nét đẹp đặc sắc và sự gắn bó của hoa phợng với học sinh. c. Tả số lợng nhiều của hoa phợng. * Luyện từ và câu: Câu 1. Tác giả so sánh hoa phợng với gì? Câu 2. Trong các câu"Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phợng? a. Nhân hoá b. So sánh c. Nhân hoá và so sánh Câu 3. Dòng nào nêu đúng từ ngữ nhân hoá cây phợng trong bài? a. Báo một tin thắm, màu phợng mạnh mẽ kêu vang, còn e, xã hội thắm t- ơi. b. Báo một tin thắm, mạnh mẽ kêu vang, còn e, vào hẳn trong mùa phợng. c. Báo một tin thắm, nh lá me non, còn e, xã hội thắm tơi. Câu 4. Dấu hai chấm trong câu". Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: Mùa hoa phợng bắt đầu" có tác dụng gì? a. Báo hiệu liệt kê các sự việc trong câu. b. Ngăn cách hai vế của một câu ghép, vế sau giải thích cho vế trớc. c. Báo hiệu lời nhân vật. Câu 5. Tìm bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu: Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi , màu phợng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi. Câu 6. Các từ đợc gạch chân trong sau thuộc từ loại gì? Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi , màu ph ợng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi. II. Tập làm văn. Hãy tả một cây hoa vào dịp xuân về. Họ và tên: Lớp: ôn tập CUI K II MễN TING VIT -LP 5 §Ò 3 1. Đọc thầm bài văn sau: Triền đê tuổi thơ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm Theo Nguyễn Hoàng Đại 2. Bµi tËp: Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng”? A. Con đê B. Đêm trăng thanh gió mát. C. Tết Trung thu. Câu 2: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn? A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu. B.Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng. C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê. Câu 3: Hình ảnh con đê được tác giả miêu tả như thế nào? A. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mượt mà. B. Quanh co uốn lượn theo sườn núi. C. Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng manh quanh làng. Câu 4: Nội dung bài văn này là gì? A. Kể về sự đổi mới của quê hương. B. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương. C. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường. Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”? A. trẻ em B. thời thơ ấu C. trẻ con Câu 6: Từ “ chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai? A. Trẻ em trong làng. B. Tác giả. C. Trẻ em trong làng và tác giả. Câu 7: Câu “ Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ? A. Hai quan hệ từ. B. Ba quan hệ từ. C. Bốn quan hệ từ. Hä vµ tªn: Líp: ĐỀ «n tËp CUỐI KỲ II MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 §Ị 4 1. Đọc thầm bài văn sau: Chồng bà bò giặc Pháp bắt đày ra Côn Đảo. Con trai và con dâu đều hi sinh để lại cho bà một đứa cháu trai. Bà nuôi nó bằng chính phần máu thòt của mình nên càng ngày bà càng tóp đi, lưng còng xuống. Đứa cháu lớn lên, khoẻ mạnh, sớm biết thương bà nên rất chăm học, chăm làm. Tuy vậy, nó ham mê chơi diều và chơi khéo nhất làng. Còn bà, sau một ngày làm việc mệt nhọc, bà bắc chõng ra sân hóng mát, lòng thanh thản. Bà lắng nghe tiếng sáo ngân nga, nhận ra tiếng sáo của cháu bà trong, ngọt ngào và vi vu nhất. Năm 1965, Mó mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, ở khắp nơi, thanh niên đua nhau đi bộ đội, cháu bà nhập ngũ. Mười năm qua đi. Suốt mười năm ấy, bà sống khắc khoải trong nỗi nhớ thương và chờ đợi. Mùa đông năm 1976 lạnh buốt và khô khốc. Bà ho sù sụ, người chỉ còn một nắm và bà đã bò lẫn. Chiến về, bà không nhận ra. Chiến ôm chầm lấy bà, nhưng bà giãy nãy đẩy anh ra. Chiến ngỡ ngàng, sụp xuống chân bà, quỳ lạy bà, nước mắt ròng ròng. Mùa thả diều lại đến. Một buổi chiều, khi bà đang ngồi ở chõng thì Chiến về, mang theo một đoạn tre và nói: – Con vót cái diều chơi bà ạ. Bà nhìn đoạn tre, nhìn Chiến một lúc lâu. Bà bàng hoàng run rẩy khi những khoảng mờ tối trong trí nhớ loãng ra tan dần đi và bà nhận ra trong cái dáng người vót diều là cháu bà. Bà lần đến, rờ lên đầu, lên vai người cháu và hỏi: – Chiến đấy thật ư con? Chiến vứt chiếc nan diều vót dở sang bên, ôm chầm lấy bà, thương xót bà đến thắt ruột. Bà lập cập kéo Chiến xuống bếp, chỉ lên gác bếp. – Cái diều của con đây cơ mà. Tối hôm ấy, khi cháu bà mang cái diều đi, bà lại lần ra chõng nằm. Trong nhiều tiếng sáo ngân nga mát lành, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo ba. Ngôi sao hôm sáng lung linh giữa trời, đêm thơm nức mùi hoa. Trời sao thăm thẳm, bình yên. 2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng : C©u 1. Nên chọn tên nào cho truyện trên ? a. Âm vang tiếng sáo diều. b. Tình bà cháu c. Tình quê hương d. Bà và cháu ngoại C©u 2. Nhân vật bà cảm nhận tiếng sáo bằng những giác quan nào? a. Bằng thò giác và thính giác b. Bằng vò giác, thính giác và khứu giác c. Bằng thính giác, vò giác và xúc giác d. Bằng thò giác, xúc giác và thính giác C©u 3. Trong các cụm từ ham mê chơi diều, mùa thả diều lại đến, ôm chầm lấy bà, những từ nào mang nghóa chuyển ? a. Chỉ có từ chơi mang nghóa chuyển b. Có hai từ lấy và đến mang nghóa chuyển c. Cả ba từ chơi, đến và lấy mang nghóa chuyển d. Không có từ nào C©u 4. Trong đoạn cuối của truyện có bao nhiêu từ láy ? §ã lµ nh÷ng tõ nµo? C©u 5. Trong đoạn cuối bài có bao nhiêu câu ghép ? §ã lµ nh÷ng c©u nµo? C©u 6. Hai câu : “Tối hôm ấy, khi cháu bà mang cái diều đi, bà lại lần ra chõng nằm. Trong nhiều tiếng sáo ngân nga mát lành, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo ba.” liên kết với nhau bằng cách nào ? C©u 7. Dấu phẩy trong câu: “Trong nhiều tiếng sáo ngân nga mát lành, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo ba.”có tác dụng gì ? Hä vµ tªn: Líp: ĐỀ «n tËp CUỐI KỲ II MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 §Ị 5 Lun tõ vµ c©u C©u 1. Tìm hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. C©u 2. a). Tìm 4 động từ nói về tình cảm gia đình : b). Đặt câu với một trong những từ em vừa tìm : c) Đặt một câu ghép chỉ quan hệ ngun nhân – kết quả : C©u 3. Cho ®o¹n v¨n sau: ChiỊu nµo còng vËy, con ho¹ mi Êy ( 1) ®Ëu trong bơi tÇm xu©n ë vên nhµ t«i mµ hãt. Hãt mét lóc l©u, con ho¹ mi Êy (2) tõ tõ nh¾m m¾t ngđ say sa. a. Trong ®o¹n v¨n trªn, tõ ng÷: con ho¹ mi Êy“ ” ë vÞ trÝ (1) hay (2) cã thĨ thay thÕ bëi c¸c ®¹i tõ ®ỵc kh«ng? b. Ghi tªn ®¹i tõ thay thÕ: C©u 4: Cho c©u sau: Trêi cµng n¾ng g¾t, hoa phỵng cµng hång lªn rùc rì. a)C©u trªn lµ c©u ®¬n hay c©u ghÐp? b)C¸c vÕ c©u ®ỵc nèi víi nhau b»ng c¸ch nµo? c) T×m chđ ng÷, vÞ ng÷ cđa c©u. Cõu 5: Cỏc v trong cõu ghộp : " Con ờ vn y, mu xanh ca c mt m vn y." c ni vi nhau bng cỏch no? A. Ni trc tip. B. Ni bng t cú tỏc dng ni. C. Ni bng cp t ch quan h. Cõu 6: Hai cõu cui ca bi vn liờn kt vi nhau bng cỏch no? A. Thay th t B. Lp t. C. T ni Cõu 7: Cõu: " T lỳc chp chng bit i, m ó dt tụi men theo b c chõn ờ." l cõu n hay cõu ghộp? Xỏc dnh ch ng v v ng trong cõu ú. Cõu 8 : Tỡm hai thnh ng, tc ng núi v lũng thng ngi . Cõu 9: Dựng cp t hụ ỳng ni cỏc v cõu ghộp sau: Ma to, giú . thi mnh. Câu 10. Cặp từ nào dới đây là cặp từ trái nghĩa. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. A. Khăng khít - gắn bó B. Mênh mông - chật hẹp C. Thon thả - thanh mảnh Câu 11. Gạch 1 gạch dới chủ ngữ, hai gạch dới vị ngữ trong câu sau: Xa xa, mấy chiếc thuyền đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. Câu 12 : Xác định các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau và cho biết dấu phẩy đợc dùng trong các câu đó có tác dụng gì ? Nhân dịp Tết Nguyên đán, tất cả học sinh lớp 5A đều đến thăm cô giáo của mình. . sau: ChiỊu nµo còng vËy, con ho¹ mi Êy ( 1) ®Ëu trong bơi tÇm xu©n ë vên nhµ t«i mµ hãt. Hãt mét lóc l©u, con ho¹ mi Êy (2) tõ tõ nh¾m m¾t ngđ say sa. a. Trong ®o¹n v¨n trªn, tõ ng÷: con ho¹ mi Êy“ ”. sự đổi mới của quê hương. B. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương. C. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường. Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với. - chật hẹp C. Thon thả - thanh mảnh Câu 11. Gạch 1 gạch dới chủ ngữ, hai gạch dới vị ngữ trong câu sau: Xa xa, mấy chiếc thuyền đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. Câu 12 :

Ngày đăng: 23/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan