Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

91 499 1
Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang năm 2006, những niềm hy vọng đan xen với nỗi lo ngại đang dấy lên trong mỗi người, mỗi doanh nghiệp cùng với thời điểm gia nhập WTO đang xích lại gần

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường lực cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Thị Anh Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hường Lớp: Quản Lý Kinh Tế 44 B Hà Nội – Tháng 04/ 2006 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ LỜI MỞ ĐẦU Bước sang năm 2006, niềm hy vọng đan xen với nỗi lo ngại dấy lên người, doanh nghiệp với thời điểm gia nhập WTO xích lại gần Gia nhập WTO, Việt Nam hội nhập thực vào lốc cạnh tranh, diễn không thị trường nước ngồi, mà sân nhà Q trình tồn cầu hố đặt bao hội thách thức cho người, DN Cơ hội lớn thách thức lớn Nhưng hội không tự biến thành thực, người không hành động Hành động lại phải hợp quy luật, chiều vận động dòng chảy lịch sử văn minh nhân loại Q trình chuyển động lại định lực người, DN, cộng đồng nói rộng dân tộc Chuẩn mực cao để tồn hội nhập kinh tế quốc tế lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh cá nhân, DN, cộng đồng dân tộc định phát triển cá nhân, DN, cộng đồng dân tộc thời đại tồn cầu hố Nhưng cơng cạnh tranh không diễn quy mô DN, mà chủ yếu ngành kinh tế, phạm vi quốc gia Các DN thuỷ sản thấm thía điều qua hai vụ kiện phải gánh chịu sách bảo hộ rào cản phi thuế quan khác, áp đặt từ thị trường Do vậy, để thắng cạnh tranh, trình tất yếu diễn trở thành đòi hỏi thiết trình tập hợp hội tụ Mọi thành tố tham gia vào trình sản xuất sản phẩm xuất ngành thuỷ sản phải phối hợp với theo nhiều hình thức đa dạng, tiến đến hội tụ sức mạnh, cạnh tranh thắng lợi Xuất phát từ thực tế đó, trải qua thời gian nghiên cứu thực tập Vụ Xuất Nhập Khẩu - Bộ Thương Mại, em chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường lực cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam xuất Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ sang thị trường Mỹ ” Đây đề tài song mang tính thời Do điều kiện thời gian, hạn chế định kiến thức kinh nghiệm, em mong nhận được, nhận xét, góp ý, giúp đỡ thầy cô, cô chú, anh chị địa điểm thực tập, bạn bè để hoàn thiện tốt chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập trình bày gồm phần: Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương I: Tổng quan vấn đề lực cạnh tranh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương II: Tình hình xuất lực cạnh tranh nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Chương III: Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Phần 3: Kết luận Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh thể đua tranh thực thể khác (mà doanh nghiệp, quốc gia) nhằm đạt hay nhiều mục tiêu đặt (bao gồm mục tiêu kinh tế, trị) Cạnh tranh mang tính khách quan, vừa động lực tự thân kinh tế thị trường, thiếu cạnh tranh tức thiếu động lực phát triển Nếu định hướng phát triển kinh tế thị trường…, không thừa nhận cạnh tranh, ngại cạnh tranh, không tạo điều kiện cho cạnh tranh định hướng định hướng Tác động phân hoá cạnh tranh dẫn đến loại bỏ yếu kém, trì trệ, thúc đẩy động sản xuất, kinh doanh không khai thông Khái niệm lực cạnh tranh 2.1 Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh (hay khả cạnh tranh) doanh nghiệp đánh giá qua lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường Đánh giá lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp tạo phải vào khả đứng vững hàng hóa thị trường (bao gồm thị trường nước) trước cạnh tranh Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ liệt đối thủ, tin cậy ưa thích người tiêu dùng dành cho sản phẩm doanh nghiệp 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh kinh tế1: Cùng với chuyển hướng quan trọng kinh tế, xã hội, nỗ lực quan trọng cải cách kinh tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời gian qua tổ chức kinh tế quốc tế đánh giá tương đối cao nỗ lực Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên có thực tế lực cạnh tranh Việt Nam ngày lùi xa vị trí xếp hạng bảng xếp hạng số cạnh tranh ngắn hạn dài hạn Năm 1998 Việt Nam đứng hàng thứ 43/53 nước (chỉ số cạnh tranh quốc tế Việt Nam ngắn hạn) Năm 2000 53/58; năm 2002, thứ hạng cạnh tranh quốc tế Việt Nam dài hạn (GCI) 60/75; năm 2003 số GCI 65/80 Đến năm 2005 vừa qua số GCI Việt Nam giảm Năm 2005, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) xếp Việt Nam tụt bậc cạnh tranh xếp hạng cạnh tranh toàn cầu so với năm 2004 Và năm 2004, Việt Nam để tụt 17 bậc2 2.3 Đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Như biết, khả cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá qua lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp tạo Năm 2003, nước cịn 60% số mặt hàng có lực cạnh tranh yếu Năm 2005, lực cạnh tranh mặt hàng ta có cải thiện đáng kể, song cịn tình trạng cạnh tranh yếu Trong nhóm mặt hàng cơng nghiệp có khả cạnh tranh Việt Nam, mặt hàng có lợi cạnh tranh cao may mặc da giày, nhiên chủ yếu xuất thị trường nước thương hiệu nước Nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao lực cạnh tranh Trích từ Xvier-I-Martin, 2003 World Economic Forum, p.14 Nguồn: http:// www.vnexpress.net Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ 3.1 Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp3: Trong dài hạn, lực cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào biến động chi phí đầu vào chi phí lao động, chi phí tài sản cố định… * Chi phí lao động: Lao động Việt Nam thừa số lượng, thiếu yếu chất lượng, suất lao động thấp So với nước khu vực, suất lao động ngành thuỷ sản Việt Nam khoảng 90-95% suất lao động Thái Lan Ưu lao động rẻ Việt Nam dần Giá nhân cơng ngành có lực cạnh tranh tốt (dệt may da giày) cao số nước khác khu vực Để đào tạo nghề, nâng cao kỹ năng, trình độ, ý thức nhiệt tình, tinh thần hợp tác, cần có chi phí đầu tư lớn, thế, giá thành tiếp tục tăng lên Vì thực nhân tố có ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh doanh nghiệp * Chi phí tài sản cố định: Trong nhiều doanh nghiệp chi phí tài sản cố định chiếm tỷ lệ lớn giá trị hàng hố dịch vụ Có thể thấy điều qua giá trị tài sản cố định khu vực đầu tư nước Việt Nam, khu vực có giá trị tài sản cố định chiếm khoảng 76% tổng vốn góp, có tới 38% tài sản chờ lý Trong đó, hiệu suất sử dụng tài sản cố định nhiều doanh nghiệp thấp Bên cạnh khoản nợ phải trả khổng lồ phải trả lợi tức như: nợ phải thu, nợ khó địi Đây thực nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả cạnh tranh doanh nghiệp * Chi phí tài chính: Chi phí tài khoản chi phí lớn phải kể đến hoạt động doanh nghiệp Báo cáo tài cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay không Doanh nghiệp muốn tồn tại, hoạt động có hiệu phải có sức mạnh tài lớn, chí ổn định Có Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 314 – Tháng 7/2004 Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ doanh nghiệp có điều kiện để hoạt động, kinh doanh tốt đồng thời tránh rủi ro định * Các chi phí khác: Các chi phí đầu vào khác xu tăng, tính từ năm 1996 đến giá xăng dầu tăng 50%, giá nước tăng 130%, giá điện tăng 40%, cước thông tin liên lạc quốc tế sau nhiều lần cắt giảm cao nước khác khu vực Những chi phí cịn đẩy giá thành hàng hoá, dịch vụ sử dụng tỷ lệ lớn đầu vào nội địa tăng Trong đó, doanh nghiệp tư nhân, ngồi số khó khăn tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp nhà nước, nhìn chung cịn nhỏ bé, phân tán, trình độ cơng nghệ ứng dụng sản xuất kinh doanh trình độ quản lý tay nghề người lao động cịn hạn chế Họ có khó khăn vốn hoạt động, mặt hàng sản xuất kinh doanh, môi trường pháp lý, môi trường tâm lý, xã hội 3.2 Môi trường cạnh tranh doanh nghiệp: Có thể nói nay, mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trì trệ, có khơng yếu tố gây cản ngại cho cạnh tranh xét mặt, môi trường kinh tế lẫn mơi trường hành – pháp lý mơi trường xã hội * Mơi trường kinh tế: Nói đến cạnh tranh phải có đối thủ, đối thủ cạnh tranh ngày nhiều, khơng có phân biệt đối xử (như ưu hay hạn chế quyền lợi nghĩa vụ cho số đối tượng) mặt cạnh tranh đảm bảo mức độ cạnh tranh cao * Môi trường hành – pháp lý: Luật Doanh nghiệp sau trình sửa đổi, lần thể chế hố quyền tự kinh doanh công dân, doanh nghiệp Họ kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật khơng cấm Điều có tác dụng Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ quan trọng việc dỡ bỏ hàng rào mang tính hành việc gia nhập thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, tình trạng lạm phát giấy phép, thủ tục, loại phí khiến cho doanh nghiệp trình khởi thực dự án kinh doanh phải tiêu phí them nhiều thời gian, tiền * Mơi trường xã hội: Nói chung, mơi trường xã hội cạnh tranh có cải thiện đáng kể so với 10 năm trước đây, song chứa đựng bất cập, trái chiều, gây trở ngại khơng nhỏ cho cạnh tranh Có thể thấy rõ điều việc tiếp nhận thông tin lộ trình hội nhập Trong nhiều phương tiện thông tin đại chúng riết tuyên truyền hội nhập, Chính phủ có chương trình quốc gia hội nhập giao nhiệm vụ cụ thể tới bộ, ban, ngành…thì tình trạng thiếu hụt thơng tin lộ trình hội nhập quốc tế phận không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam tạo chậm trễ định doanh nghiệp trình tự nâng cao lực cạnh tranh họ Tiêu thức đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Để đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá qua số tiêu thức sau: 4.1 Năng lực cạnh tranh giá cả: Giá sở giá thành nhiều hàng hố dịch vụ Việt Nam cao giá hàng hoá dịch vụ loại nhiều nước khu vực Đơn cử giá gạo Việt Nam siêu thị 10.000đ/kg, giá gạo Thái Lan loại bỏ thuế cịn 7.500đ/kg Trong tương lai, lực cạnh tranh giá hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp phụ thuộc vào biến động giá thành hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất với biến động chi phí lưu thông chúng Một doanh nghiệp thực có chỗ đứng thị trường có giá thành rẻ nhà cung cấp khác Do đó, khả Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ cạnh tranh giá tiêu thức hàng đầu để đánh giá xem lực cạnh tranh doanh nghiệp 4.2 Tính cạnh tranh chất lượng sản phẩm: Ngày nay, tiêu chí nhà nhập giá đôi với chất lượng Một sản phẩm có giá cạnh tranh song chưa sản phẩm lựa chọn, mặt hàng thuỷ sản tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, sản phẩm không nhiễm khuẩn, đảm bảo đầy đủ yêu cầu chất lượng có hội để bước qua hàng rào kỹ thuật sau nhà xuất khác Do đó, doanh nghiệp muốn tồn phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chất lượng sản phẩm Hơn thực đường bền vững hiệu để phát triển tương lai 4.3 Tính linh hoạt hệ thống phân phối sức mạnh thương hiệu: Một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá với giá cạnh tranh, chất lượng tương đối tốt khơng có hệ thống phân phối tốt, người tiêu dùng khơng thể biết tới tồn doanh nghiệp thị trường, sản phẩm họ tốt Do đó, hệ thống phân phối linh hoạt cộng với thương hiệu mạnh thực cầu nối lớn nhà sản xuất người tiêu dùng Đồng thời yếu tố làm tăng lực cạnh tranh sản phẩm II LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU Khái niệm xuất khẩu: Xuất hoạt động thương mại nước với nước (hoặc khu vực) khác Về chất xuất hai mảng (hoạt động chính) thương mại quốc tế nhập xuất Hàng hố thương mại quốc tế khơng dạng hàng hố hữu hình mà cịn hang hố vơ Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ hình chất xám Tổng giá trị thương mại quốc tế quốc gia tổng giá trị nhập xuất quốc gia Quản lý xuất 2.1 Khái niệm: Quản lý xuất quản lý Nhà nước hệ thống cơng cụ thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động xuất nhập quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu định chiến lược xuất nói riêng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung quốc gia 2.2 Nội dung quản lý xuất khẩu: Quản lý xuất chủ yếu bao gồm nội dung sau: - Hoạch định chiến lược xuất khẩu: dựa vào nhu cầu thị trường quốc tế phương hướng định đạo phát triển sản xuất hàng xuất Từng bước thay xuất sản phẩm truyền thống sản phẩm sơ chế, nguyên liệu thô, sản phẩm kỹ thuật cao, có giá trị lớn, có lợi so sánh định Hoạch định chiến lược xuất tập trung vào chiến lược hàng hoá, chiến lược thị trường chiến lược tiêu thụ; - Xây dựng thể chế quản lý xuất hợp lý; - Quản lý hoạt động xuất hàng hoá: tập trung khai thác thị trường quốc tế mở rộng xuất hàng hố; 2.3 Các cơng cụ quản lý xuất - Thể chế quản lý nhà nước: Bộ máy quản lý nhà nước chế quản lý lĩnh vực kinh tế đối ngoại, xuất nhập - Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật quản lý hoạt động xuất nhập Svth: Nguy GVHD: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN 10 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ thành tựu khoa học công nghệ… đại vào nuôi trồng chế biến thuỷ sản, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 77 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ KẾT LUẬN Quản lý nhằm tăng cường lực cạnh tranh thuỷ sản nói riêng, mặt hàng xuất Việt Nam nói chung việc làm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, mà Việt Nam hoàn tất thủ tục gia nhập WTO - tổ chức thương mại quốc tế Nâng cao sức cạnh tranh quốc gia thực có ý nghĩa sống cịn, việc làm khơng có ý nghĩa quốc gia, dân tộc mà cịn có ý nghĩa với doanh nghiệp cấp vi mô muốn tồn thị trường, muốn có lợi nhuận Qua nghiên cứu thực tế tình hình lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam nay, qua vụ kiện bán phá giá gần Bộ Thương mại, đặc biệt Vụ Xuất Nhập Khẩu, em có nhìn tổng quát lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ, bên cạnh điều đạt như: 1- Đã có hiệp hội ngành có nhiệm vụ liên kết hội viên nhằm đưa đối sách phù hợp trình hoạt động; 2- Đảng Nhà nước có sách quan trọng có hiệu lớn việc tăng cường lực cạnh tranh quốc gia nói chung mặt hàng thuỷ sản nói riêng; 3- Chặn đứng nạn bơm chích thuốc kháng sinh, tạp chất vào nguyên liệu vùng đồng sông Cửu Long… Bên cạnh thành tựu lớn cịn có nhiều hạn chế lớn ảnh hưởng tới việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mặt hàng Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác như: Những hạn chế trình độ quản lý, tâm lý kinh doanh vốn ăn sâu người Việt Nam, cạnh tranh từ đối thủ nặng ký Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 78 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ… nhà sản xuất nội địa Mỹ nhà sản xuất tôm miền Nam Hoa Kỳ, hàng rào thuế quan, hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật Trong thời gian tới cần có giải pháp đồng đạt hiệu cao nhằm hồn thiện cấu quản lý, tăng cường cơng tác quản lý nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực ta Vì điều kiện thời gian hạn chế kinh nghiệm, kiến thức… viết không tránh khỏi sai sót định Vì em mong nhận góp ý thầy cơ, bè bạn, cô anh chị Vụ Xuất Nhập Khẩu - Bộ Thương Mại Em vô cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chú, anh chị Vụ Xuất Nhập Khẩu, Vụ Tổ chức Cán - Bộ Thương Mại Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Lê Thị Anh Vân tận tình hướng dẫn em hồn thành chun đề Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hường Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 79 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Khoa học quản lý – Giáo trình Khoa học quản lý _tập 1, Chủ biên: TS Đoàn Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền NXB Khoa học Kỹ thuật Năm 2001 – Hà Nội; Khoa Khoa học quản lý – Giáo trình Quản lý kinh tế_tập 1,2 Chủ biên: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn – TS Mai Văn Bưu NXB Khoa học Kỹ thuật Năm 2001 – Hà Nội; Khoa Khoa học quản lý – Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội Chủ biên: TS Đoàn Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền NXB: Khoa học Kỹ thuật Năm 2000 – Hà Nội; Chủ biên: PGS.TS Hà Xuân Thông Thuỷ sản – ngành kinh tế mũi nhọn NXB: Nông nghiệp Năm 2004 - Hà Nội; Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2002, 2003, 2004 NXB Thống kê Năm 2005 - Hà Nội; Chủ biên: TS Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng Cẩm nang thâm nhập thị trường Mỹ NXB Thống kê Năm 2003 - Hà Nội; Chủ biên: PGS.TS Hồng Thị Chính Phát triển thuỷ sản Việt Nam luận thực tiễn NXB Nông nghiệp Năm 2003 - TP Hồ Chí Minh; Chiến lược cạnh tranh thị trường quốc tế Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Năm 08/1995 - Hà Nội; Chủ biên Nguyễn Thái Yên Hương, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Diệu Hương Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ Nhà xuất Chính trị Quốc gia Năm 01/2003 - Hà Nội; 10 Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam – nhóm hàng thuỷ sản Bộ Thương mại – Viện Nghiên cứu Thương mại Năm 1999 - Hà Nội; Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 80 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ 11 Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (SCARDS II) – Đánh giá phù hợp sách Nhà nước Việt Nam với quy định hiệp định khu vực đa phương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Năm 2004 - Hà Nội; 12 Biên soạn Dominique Gréboval – FAO Fisheries Department Biên dịch: Lê Kim Long (chủ biên), Nguyễn Phong Hải Quản lý lực khai thác nghề cá (Managing Fishing Capacity: Selected papers on Underlying Concepts and Issues) – FAO Fisheries Technical Paper 368 Nhà xuất Nông nghiệp Năm 2004 - TP Hồ Chí Minh; 13 Bộ Thuỷ sản - Đại hội thi đua yêu nước ngành thuỷ sản lần II Nhà xuất Nông nghiệp Năm 08/2005 - Hà Nội; 14 TS Nguyễn Hữu Khải Phát triển thuỷ sản tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trường Đại học Ngoại thương 15 Tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam số tháng 7/2005 Bài “Văn hoá tiêu dùng Mỹ”, trang 29 (khơng có tên tác giả) 16 Bộ Tài Chính Mỹ- Tổng cục Hải quan Xuất sang thị trường Mỹ (Importing into the US) Chịu trách nhiệm xuất bản: Trung tâm Thông tin Kinh tế (BIZIC), Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), in cơng ty văn hố phẩm 17 http:// www.mof.gov.vn - Bộ Thương Mại Việt Nam 18 http:// www.vinanet.vn 19 http:// www.seafood.com 20 http:// www.fistenet.gov.vn 21 http:// www.vasep.com.vn 22 http:// www.vnExpress.com Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 81 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 82 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phụ lục số BIỂU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2001 - 2005 MỨC TĂNG TRƯỞNG ĐƠN VỊ NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM TỔNG TÍNH 2001 2002 2003 2004 2005 NĂM 1000 2.434,7 2.647,4 2.859,2 3.073,5 3.300 Sản lượng KT “ 1.724,8 1.802,6 1.856,1 1.923,5 Khai thác biển “ 1.481,2 1.575,6 1.647,5 Khai thác nội địa “ 243,6 227,0 Sản lượng nuôi trồng “ 709,9 844,8 Giá trị kim ngạch XK TS 1000 $ 1.777.486 Tổng lượng hàng hoá XK Tấn 358.833 444.043 458.497 518.747 570.000 “ 87.388 115.656 125.209 141.197 “ 104.564 143.236 154.978 Đầu tư xây dựng Tỷ đồng 5.013 5.870 Trong đó: vốn ngân sách “ 641 485,2 CHỈ TIÊU Tổng sản lượng (%) NĂM HÀNG NĂM 14.314,80 35,54 7,90 1.940 9.247,00 12,48 2,96 1.724,2 1.750 8.178,50 18,15 4,26 208,6 199,3 190 1.068,50 -22,00 -6,02 1.003,1 1.150,0 1.360 5.067,80 91,58 17,65 46,27 9,97 2.350.120 58,85 12,27 155.000 624.450 77,37 15,40 209.083 230.000 841.861 119,96 21,78 6.336 6.650 6.820 30.689 36,05 8,00 648 708 716 3.234 11,70 2,80 Xuất thuỷ sản Trong đó: Tơm đơng Cá đơng 2.022.821 2.216.694 2.400.781 2.600.000 11.017.782 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ Nộp ngân sách Tỷ đồng 1.350 1.400 1.470 1.550 1.630 Diện tích ni trồng 1000 755,2 797,7 858,3 902,9 Chiếc 78.420 82.014 84.085 85.562 Tổng công suất CV 3.610.153 Số nhà máy chế biến TS Cái 248 7.400 20,74 4,82 1.000 32,42 7,27 87.000 11,07 2,66 32,96 7,38 65,32 13,39 Số lượng tàu thuyền Tàu thuyền giới 3.801.672 4.001.736 4.723.264 4.800.000 279 360 405 410 (Nguồn: Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020 – Dự thảo lần Ban Chỉ đạoChương trình xuất thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản) Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 84 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phụ lục số CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH NĂM 2006 - 2010 ĐƠN VỊ NĂM NĂM NĂM NĂM NĂM TỔNG TÍNH 2006 2007 2008 2009 2100 NĂM 1000 3.439 3.592 3.757 3.936 4.000 Sản lượng KT “ 1.951 1.964 1.976 1.988 Khai thác biển “ 1.760 1.770 1.780 Khai thác nội địa “ 192 194 Sản lượng nuôi trồng “ 1.488 Tỷ đồng Giá trị kim ngạch XK TS Tổng lượng hàng hoá XK CHỈ TIÊU Tổng sản lượng Giá trị sản xuất MỨC TĂNG TRƯỞNG (%) NĂM HÀNG NĂM 18.724 16,30 3,85 2.000 9.880 2,49 0,62 1.790 1.800 8.900 2,30 0,57 196 198 200 980 4,17 1,03 1.628 1.781 1.948 2.000 8.844 34,42 7,68 41.785 46.785 52.227 58.468 65.512 264.686 56,8 11,9 triệu $ 2.670 2.840 3.110 3.480 4.000 16.100 49,81 10,63 Tấn 539.315 578.655 637.430 718.615 831.210 3.305.235 54,12 11,42 “ 610.990 171.890 189.590 214.815 250.000 987.285 55,29 11,63 “ 250.615 227.710 318.040 373.275 450.000 1.669.640 79,56 15,76 Tỷ đồng 8.500 10.800 12.500 13.000 13.300 58.100 56,47 11,84 Xuất thuỷ sản Trong đó: Tơm đơng Cá đơng Đầu tư xây dựng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Trong đó: vốn ngân sách KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ “ 1.118 1.262 1.524 1.267 1.141 6.312 2,02 0,50 Nộp ngân sách Tỷ đồng 1.690 1.847 2.003 2.066 2.191 9.797 29,63 6,70 Diện tích ni trồng 1000 1.050 1.100 1.150 1.180 1.200 Chiếc 87.000 75.000 68.000 63.000 59.000 -28.000 -32,18 -9,25 Tổng công suất CV 4.800.000 90.000 1,88 0,47 Số nhà máy chế biến TS Cái 410 4,88 1,20 Số lượng tàu thuyền Tàu thuyền giới 4.830.000 4.850.000 4.875.000 4.890.000 415 420 425 430 (Nguồn: Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020 – Dự thảo lần Ban Chỉ đạoChương trình xuất thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản) Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 86 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ MỤC LỤC Trang 3.2 Những thách thức 21 Svth: Nguyễn Thị Hường - Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B 88 ... đề lực cạnh tranh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ Chương II: Tình hình xuất lực cạnh tranh nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Chương III: Một số giải pháp quản. .. KHẨU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHÓM HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA Kim ngạch xuất Là nước xuất. .. VỀ CÁC VẤN ĐỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh thể đua tranh thực thể

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 1.

Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 năm 2005 phân theo nhóm thị trường - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tháng 12 năm 2005 phân theo nhóm thị trường Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị XK thuỷ sản chính ngạch năm 2000 theo mặt hàng. - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 3.

Giá trị XK thuỷ sản chính ngạch năm 2000 theo mặt hàng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2001 theo mặt hàng. - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 4.

Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2001 theo mặt hàng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2003 theo mặt hàng - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 6.

Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2003 theo mặt hàng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2002 theo mặt hàng. - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 5.

Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2002 theo mặt hàng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Xuất khẩu chính ngạch năm 2004 theo mặt hàng - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 7.

Xuất khẩu chính ngạch năm 2004 theo mặt hàng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu thuỷ sản tháng 12/2005 theo nhóm sản phẩm - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 8.

Xuất khẩu thuỷ sản tháng 12/2005 theo nhóm sản phẩm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 9: Tốp 10 doanh nghiệp XKTS năm 2005 - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 9.

Tốp 10 doanh nghiệp XKTS năm 2005 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10: Mụctiêu theo nhóm sản phẩm. - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 10.

Mụctiêu theo nhóm sản phẩm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 11: Mụctiêu giá trị xuất khẩu phân theo vùng - Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bảng 11.

Mụctiêu giá trị xuất khẩu phân theo vùng Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan