Tiểu luận môn Phân tích chính sách thuế Phạm vi ảnh hưởng của thuế

20 627 0
Tiểu luận môn Phân tích chính sách thuế Phạm vi ảnh hưởng của thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 !"   !"#$% &' ()( Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Đối với thuế gián thu* chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý (chủ thể chịu trách nhiệm nộp thuế) khác với chủ thể gánh chịu thuế thực sự. +, Minh mua một hộp sữa với giá chưa có thuế VAT là 200.000 đồng, thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền Minh phải thanh toán là 220.000 đồng, trong đó Minh phải chịu 20.000 đồng thuế VAT. Số tiền thuế này sẽ do người bán nộp cho Nhà Nước. Kết luận: Thuế VAT là thuế gián thu, đối với loại thuế này người chịu trách nhiệm nộp thuế khác với người chịu gánh nặng thuế thực sự. Đối với thuế trực thu, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý ( chủ thể chịu trách nhiệm nộp thuế) cũng chính là chủ thể gánh chịu thuế thực sự. Các loại thuế trực thu như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản… Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực của từng chủ thể do thuế gây ra. Khi chính phủ đánh thuế vào một đối tượng ví dụ như nhà sản xuất, thì nhà sản xuất sẽ là người nộp thuế, nhưng câu hỏi đặt ra là nhà sản xuất có thực sự là người gánh chịu thuế hay không. Xét ở thị trường cạnh tranh, khi đánh một khoản thuế t vào nhà sản xuất, khoản thuế này được xem như là chi phí đối với họ. Nhà sản xuất sẽ có xu hướng chuyển gánh nặng thuế này cho người tiêu dùng bằng cách dịch chuyển đường cung của họ lên một khoản đúng bằng t. Ta xem xét một ví dụ cụ thể: Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 2$ /thuốc lá. #$%&'()*+, + /!&  !" Hình 1.1 Nếu như Chính phủ đánh thuế 2$ trên một điếu thuốc lá và người sản xuất phải nộp thuế. Điều này có phải người sản xuất sẽ phải nhận ít hơn 2$ trên mỗi điếu thuốc lá sản xuất ra? Để trả lời câu hỏi này, ta xem xét ảnh hưởng của thuế đánh vào thị trường thuốc lá. Trước khi đánh thuế Sau khi đánh thuế Thị trường thuốc lá đầu tiên cân bằng tại điểm A với mức giá 3$, người sản xuất sẵn sàng cung cấp 16000 điếu thuốc tại mức giá này. Khi Chính phủ đánh thuế 2$/điếu thuốc. điều này tương đương với việc tăng 2$ trên chi phí biên, dẫn đến nhà sản xuất yêu cầu tăng giá thêm 2$ để sản xuất mỗi một đơn vị sản phẩm. Khi đó đường cung S 1 sẽ dịch chuyển song song sang trái thành S 2 . Lúc này đường cung S 2 mới cắt đường cầu D tại mức giá 3.8$ và sản lượng là 14000 điếu thuốc. Nhận xét: Khi Chính phủ đánh thuế, điều này làm giá cả thị trường. tăng 0.8$ (từ 3$ lên 3.8$) và nhà sản xuất phải nộp thuế 2$/điếu thuốc cho Chính phủ. Từ góc độ người sản xuất, tiền thuế 2$ được bù đắp: họ nhận được 0.8$ do tăng giá, thục tế họ chỉ nộp 0.2$ cho chính phủ. Gánh nặng thuế của nhà sản xuất: (3-3.8)+2=1.2$ Từ góc độ người tiêu dùng, họ phải trả thêm 0.8$/(điếu thuốc). mặc dù họ không chịu trách nhiệm nộp thuế nhưng thực tế họ vẫn phải gánh chịu trách nhiệm nộp #$%&'()*+, + /!. P P S2 S1 Thuế S1 3.8 B A 3 A 3 D D 14 16 Q 16 Q  !" thuế. Sự gia tăng giá cả đã chuyển giao gánh nặng thuế từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Gánh nặng thuế của người tiêu dùng: 3.8-3=0.8$ /0,1'&2&3"#,4)( $56 Nguyên tắc 2 của ảnh hưởng thuế là khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào là không thích hợp đối với phân phối gánh nặng thuế: gánh nặng thuế là giống nhau cho dù thuế đánh vào người sản xuất hoặc người tiêu dùng. +,  Trong hình 1.1, chúng ta đã xét trường hợp chính phủ đánh thuế 2$ vào người sản xuất. Chúng ta cần xem xét thêm trường hợp chính phủ đánh thuế 2$ vào người tiêu dùng (hình 1.2) Trong trường hợp này người tiêu dùng chịu trách nhiệm pháp lý nộp thuế chứ không phải là nhà sản xuất. Việc phải trả thêm 2$ tiền thuế cho mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng làm cho đường cầu dịch chuyển song song sang trái một khoảng 2$. Lúc này D 2 cắt S tại điểm cân bằng mới là B với mức giá 1.8$/điếu thuốc. Nhận xét: Khi đánh thế vào người tiêu dùng nó cũng làm thay đổi giá cả thị trường thuốc lá, tuy nhiên giá cả thị trường lại giảm xuống 1.8$. Người tiêu dùng bây giờ phải nộp 2$ trên mỗi điếu thuốc tiêu dùng. Từ góc độ của người tiêu dùng, tiền thuế 2$ phải nộp cho Chính phủ được bù lại bởi sự giảm đi 1.2$ giá cả thị trường. Tức là lúc này họ chỉ chịu gánh nặng thuế là 0.8$. Ngược #$%&'()*+, + /!+ P P S S1 A 3 t A 3 B 1.8 D1 D2 D Q 16 14 16 Q  !" lại mặc dù nhà sản xuất không chịu trách nhiệm pháp lý nộp thuế, nhưng bởi vì giá cả giảm đã chuyển một phần gánh nặng thuế từ người tiêu dùng đến người sản xuất. Kết luận: Dù thuế đánh vào người tiêu dùng hay nhà sản xuất thì gánh nặng thuế mà họ phải chịu cũng không thay đổi. Người tiêu dùng vẫn chịu gánh nặng thuế là 0.8$ và nhà sản xuất phải chịu gánh nặng thuế là 1.2$ 789:54.:2&39:3 36; Phạm vi ảnh hưởng của đánh thuế đối với người sản xuất và người tiêu dùng được quyết định bởi độ co giãn của cung và cầu. <12   0/1/!22 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có đặc điểm có rất nhiều người bán và rất nhiều người mua, giá cả do thị trường cung cầu quyết định, thông tin thị trường là hoàn hảo, người mua và người bán tự do gia nhập và rời khỏi thị trường. '4=;3>? #$%&'()*+, + /!3 P P S S2 S1 t 3.5 B A 3 3 A 1.5 D D 14 16 Q Q 16  !" Trước khi Chính Phủ đánh thuế Sau khi Chính Phủ đánh thuế Thị trường cân bằng tại điểm A với giá 3$ và sản lượng là 16000 Chính phủ đánh thuế 2$ vào nhà sản xuất, làm đường cung dịch chuyển song song sang trái một khoảng t=2$ Đường cung S 2 cắt đường cầu D tại điểm B với mức giá 3.5$. Do giá tăng lên 0.5$, người tiêu dùng chịu thuế 0.5$, nhà sản xuất bán được giá cao hơn 0.5$ nhưng phải đóng thuế 2$ nên gánh nặng thuế của nhà sản xuất là 1.5$ Kết luận: gánh nặng của nhà sản xuất lớn hơn người tiêu dùng. Sở dĩ người sản xuất chịu gánh nặng thuế nhiều hơn là do mức co giãn của cung nhỏ hơn so với cầu. '4/=;3>,? #$%&'()*+, + /!4 P P S2 S B S1 t A 4.5 A 3 3 2.5 D D Q 16 14 Q 16  !" @"=,< A"=,< Thị trường cân bằng tại điểm A với giá 3$, sản lượng là 16000 điếu thuốc. Chính phủ đánh thuế 2$ vào nhà sản xuất, làm đường cung dịch chuyển song song sang trái một khoảng t=2$ Đường cung S 2 cắt đường cầu D tại điểm B với mức giá 4.5$. Do giá tăng lên 1.5$, người tiêu dùng chịu thuế 1.5$, nhà sản xuất bán được giá cao hơ 1.5$ nhưng phải đóng thuế 2$ nên gánh nặng thuế của nàh sản xuất là 0.5$ Kết luận: gánh nặng của nhà sản xuất nhỏ hơn người tiêu dùng. Sở dĩ người sản xuất chịu gánh nặng thuế ít hơn là do mức co giãn của cung lớn hơn so với cầu. '47=;3&3&"#3> Cũng với ví dụ trên, ta xem xét trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất nhưng lúc này giả sử cầu về thuốc lá hoàn toàn không co giãn. #$%&'()*+, + /!5 P D P D S2 B S S1 t 5 A A 3 3 16 Q 16 Q  !" @"=,< A"=,< Thị trường cân bằng tại điểm A với giá 3$, sản lượng là 16000 Khi Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất, làm chi phí biên tăng 2$, khiến đường cung dịch chuyển sang trái, điểm cân bằng mới tại B với giá 5$. Cao hơn 2$ so với giá bna đầu. như vậy khi đường cầu không co giãn, gánh nặng thuế của người tiêu dùng là 2$, người sản xuất không chịu thuế Kết luận: Khi cầu hoàn toàn không co giãn nhà sản xuất không chịu gánh nặng thuế, gánh nặng thuế hoàn toàn do người tiêu dùng gánh chịu. Trong thực tế, chúng ta khó có thể thấy đường cầu hoàn toàn không co giãn. Với một số mức giá, cầu chất insulin, chất thấm tách, và những hàng hoá khác chẳng hạn như dược phẩm trị bệnh có vẻ gần giống với cầu hoàn toàn không co giãn nhất. Tuy nhiên, khi giá của những hàng hoá này tăng, chúng ta vẫn thấy lượng cầu giảm vì các cá nhân có ngân sách hạn chế. Không có loại hàng hoá nào mà đường cầu của nó là không co giãn một cách tuyệt đối, dù nó có quan trọng với đời sống con người tới đâu. Thuốc men là những thứ quan trọng, giá cả tăng, người bệnh vẫn tiêu sài. Nhưng giá cả bị giới hạn bởi đường ngân sách của cá nhân. '4B=;3&3&3> #$%&'()*+, + /!6 P P S2 S S1 t A A 3 B D D 3 Q16 16 Q  !" @"=,< A"=,< Thị trường cân bằng tại điểm A với giá 3$, sản lượng là 16 Khi chính phủ đánh thuế vào người sản xuất , làm chi phí biên tăng 2$, khiến đường cung dịch chuyển sang trái thành S 2 , điểm cân bằng mới tại B với giá vẫn ở mức 3$. Như vậy khi đường cầu co giãn hoàn toàn, gánh nặng thuế của người tiêu dùng là 0, nhà sản xuất chịu thuế là 2$ Kết luận: Khi cầu hoàn toàn co giãn nhà sản xuất chịu gánh nặng thuế hoàn toàn, người tiêu dùng không chịu gánh nặng thuế. Kết luận: Đánh thuế gián thu trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo người tiêu dùng có lợi hơn, từ đó khuyến khích thị trường cạnh tranh ':CD  ! "#$%& '( )*+,-./0 1231456'789: ; .<=6*>)  #,3?14 0$<, #,!/78 #,!) @78 5!</#9=A6BC== = #$%&'()*+, + /!7 S MR1 P MR2 D22  !" #$%&'()*+, + /!8 Thuế Q1 Q2 P1 P2 D111111 MR1  !" D><#/9=A6BC= 6,6E#/ A6BC>+,<F G'HI  B+I J 0=,K7L3?0M=N= 14 J BOKP7LQ8(#R J  #<H/=!<% S#/A6BCTR J UR  VW S#/R  XR J 5!</#9=T/#N=+, !V #$%&'()*+, + /!&9 [...]... Hùng Đề tài: Phạm vi ảnh hưởng của thuế H2 Số giờ lao động Trong trường hợp này, sau khi có thuế mức tiền lương người lao động được trả là 5,65 đôla (>mức tối thiểu), do đó tiền lương tối thiểu sẽ không có ảnh hưởng gì đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Tóm lại: Tùy theo chính sách của công ty và cách đánh thuế của chính phủ mà thuế có sự ảnh hưởng khác nhau Ở Vi t Nam đa phần là đánh thuế vào người... 4 .Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến sự cân bằng ngân sách Thu thuế là để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ, vì thế phạm vi ảnh hưởng của thuế không chỉ xem xét ai gánh chịu mà còn quan tâm ai nhận lợi ích từ các khoản chi tiêu được tài trợ bởi nguồn thu thuế Thật khó để biết được nguồn gốc của chi tiêu liên quan đến nguồn thutừ thuế Vì thế chúng ta thường bỏ qua khía cạnh chi tiêu trong khi phân tích. .. dùng Nếu tất cả người tiêu dùng đều có cùng sở thích, thì thuế không thể gây ra bất kỳ ảnh hưởng phân phối nào thông qua tác động đến vi c sử dụng thu nhập của công chúng Giả định 6: Khuôn khổ phạm vi ảnh hưởng của thuế Tập trung nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng khác nhau của thuế bằng vi c xem xét sự thay thế một loại thuế này bằng một loại thuế khác Không phải xem xét những thay đổi trong tổng thu... tiêu dùng là: P2-P1 M Gánh nặng thuế của nhà độc quyền: (P1-P2)+t Kết luận: Ba nguyên tắc ảnh hưởng thuế vẫn có giá trị trong thị trường độc quyền 1 Thuế trực thu P2 Thuế trực thu được thể hiện thông qua thuế thu nhập cá nhân, là loại thuế đánh vào tiền lương của người lao động Người lao động sẽ nộp thuế nhưng ủy nhiệm cho doanh nghiệp nộp hộ Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu... Hùng Đề tài: Phạm vi ảnh hưởng của thuế S2 Thực hiện: Nhóm 1 lớp TCDN Ngày 3 – K23 P Trang11 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Đề tài: Phạm vi ảnh hưởng của thuế Khi chính phủ đánh thuế vào nhà độc quyền sẽ làm dịch chuyển đường cung S1 song song sang trái đến S 2 một khoảng t Lúc này thị trường cân bằng ở mức giá P2> P1 Nhà độc quyền chia bớt gánh nặng thuế cho người tiêu dùng Gánh nặng thuế của người tiêu... 3 – K23 Trang19 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Đề tài: Phạm vi ảnh hưởng của thuế các nhà máy chế biến cho dù hoạt động này có tỷ suất lợi nhuận cao Sự không di chuyển hoàn hảo các yếu tố sản xuất có tác động đáng kể đến phạm vi ảnh hưởng của thuế Yếu tố nào bị đánh thuế thì phải gánh chịu gánh nặng thuế hoàn toàn Các nhà sản xuất không thể trốn thuế bằng cách di chuyển yếu tố sản xuất từ ngành này... tiền thuế Như vậy những người mua đất về sau họ sẽ mua dòng tương lai của khoản nợ thuế cũng như dòng tương lai của thu nhập Mức tối đa mà người mua sẵn lòng chi trả tiền đất sau thuế là (P’R): Thực hiện: Nhóm 1 lớp TCDN Ngày 3 – K23 Trang15 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Đề tài: Phạm vi ảnh hưởng của thuế Vậy do có tác động cuả thuế mà giá đất giảm xuống bằng: Tại thời gian đầu tiên mà chính phủ đánh thuế. .. các hãng không bị thiệt 3 .Phạm vi ảnh hưởng của thuế và vấn đề vốn hóa - Phần này phân tích tác động của thuế đến đất đai Đất đai có đặc tính là cung cố định và là loại hàng hóa có tính lâu bền - Nếu như thị trường bất động sản cạnh tranh, thì giá cả của đất bằng với giá trị chiết khấu hiện tại của dòng thời gian thuê (T), Gọi tỷ suất sinh lợi là r, giá của đất sẽ là: Số thuế thu vào đầu năm đầu tiên... của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể Bốn loại thuế (tKF, tLF, tKM, tLM) đánh vào các nhân tố SX mà chỉ có 1 vài DN sử dụng nên gọi là thuế đánh vào yếu tố SX có tính cục bộ Các loại thuế này kết hợp với nhau sẽ tương đương các loại thuế khác Thuế có cùng tỷ lệ đánh vào tất cả các loại hàng hóa đều có ảnh hưởng như nhau đến giới hạn ngân sách của người tiêu dùng Tổng quát: Bất kỳ hai loại thuế. .. để hấp thu vốn tăng thêm - Một khoản thuế đánh vào đầu ra của một ngành làm: Thực hiện: Nhóm 1 lớp TCDN Ngày 3 – K23 Trang17 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Đề tài: Phạm vi ảnh hưởng của thuế + Giảm giá tương đối của đầu vào (vốn hoặc lao động) sử dụng nhiều trong ngành đó + Gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này (tác động của thuế đến nguồn thu nhập) + Gây bất lợi . thuế mức tiền lương người lao động được trả là 5,65 đôla (>mức tối thiểu), do đó tiền lương tối thiểu sẽ không có ảnh hưởng gì đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Tóm lại: Tùy theo chính. theo chính sách của công ty và cách đánh thuế của chính phủ mà thuế có sự ảnh hưởng khác nhau. Ở Vi t Nam đa phần là đánh thuế vào người lao động ta cũng có thể nhận thấy thông qua luật thuế thu. nguồn gốc của chi tiêu liên quan đến nguồn thutừ thuế. Vì thế chúng ta thường bỏ qua khía cạnh chi tiêu trong khi phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Tuy nhiên, trong thực tế gánh nặng thuế tùy

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế

    • Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự

    • Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân phối gánh nặng thuế

    • Nguyên tắc 3: Mức độ gánh chịu thuế của các đối tượng phụ thuộc vào mức độ co giácn của cung hoặc cầu

      • Thị trường độc quyền nhóm:

      • 3.Phạm vi ảnh hưởng của thuế và vấn đề vốn hóa

      • 4.Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến sự cân bằng ngân sách

      • 1. Xác định tính tương đương của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể

      • Phân tích sự tác động các loại thuế khác nhau:

      • 2. Một vài đặc tính khác cần xem xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan