Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cà mau

81 340 1
Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam   chi nhánh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xi CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Lý do chọn đề tài 1 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.4. Đối tượng nghiên cứu 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu 2 1.5.1. Phạm vi không gian 2 1.5.2. Phạm vi thời gian 2 1.6. Số liệu và phương pháp thu thập số liệu 3 1.6.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 1.6.2. Phương pháp phân tích số liệu 3 1.7. Bố cục của báo cáo thực tập 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Lý thuyết về tín dụng ngân hàng 4 2.1.1. Khái niệm tín dụng 4 2.1.2. Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng 4 2.1.2.1. Bản chất 4 2.1.2.2. Chức năng 4 2.1.2.3. Vai trò 4 2.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 5 2.1.3.1. Dựa vào mục đích của tín dụng 5 2.1.3.2. Dựa vào thời hạn cho vay 5 2.1.3.3. Căn cứ phương thức cho vay 5 2.1.3.4. Căn cứ mức độ tín nhiệm của khách hàng 6 2.1.4. Rủi ro tín dụng 6 2.1.4.1. Khái niệm 6 2.1.4.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 6 2.2. Tín dụng ngắn hạn và một số quy định chung 7 2.2.1. Tín dụng ngắn hạn 7 2.2.1.1. Khái niệm 7 2.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn 7 2.2.2. Một số quy định chung 8 2.2.2.1. Nguyên tắc vay vốn 8 2.2.2.2. Điều kiện vay vốn 8 2.2.2.3. Lãi suất vay vốn 9 2.2.2.4. Quy trình vay vốn 9 2.3. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn 10 2.3.1. Các khái niệm có liên quan về hoạt động tín dụng 10 2.3.1.1. Doanh số cho vay 10 2.3.1.2. Doanh số thu nợ 10 2.3.1.3. Dư nợ 11 2.3.1.4. Nợ xấu, nợ quá hạn 11 2.3.1.5. Dư nợ cho vay ngắn hạn vốn huy động 11 2.3.1.6. Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số cho vay ngắn hạn 11 2.3.1.7. Nợ quá hạn ngắn hạn Dư nợ cho vay ngắn hạn 12 2.3.1.8. Vòng quay vốn tín dụng 12 2.3.1.9. Tỷ lệ thu lãi 12 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCPT CHI NHÁNH CÀ MAU 14 3.1. Mô tả đối tượng nghiên cứu 14 3.1.1. Giới thiệu sơ lược về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 14 3.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển NH TMCP Công thươngViệt chi nhánh Cà Mau 14 3.2. Cơ cấu tổ chức phòng ban tại NH TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau 16 3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Công thương VN – chi nhánh Cà Mau qua 3 năm 20122014 19 3.4. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NH TMCP Công thương Việt Nam– chi nhánh Cà Mau qua 3 năm 20122014 20 3.4.1. Các hình thức huy động vốn tại NH 20 3.4.2. Các sản phẩm tín dụng ngắn hạn của DN tại NHTMCPCT chi nhánh Cà Mau 22 3.4.3. Quy trình tín dụng 22 3.5. Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn của DN tại NH qua 3 năm 20122014 23 3.5.1. Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn 23 3.5.2. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn 27 3.5.3. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn 30 3.5.4. Phân tích dư nợ quá hạn ngắn hạn 33 3.6. Đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng doanh nghiệp ngắn hạn tại ngân hàng 36 3.7. Một số nhận xét và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của DN tại NH 38 3.7.1. Những điểm mạnh 38 3.7.2. Những điểm yếu 40 3.7.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của DN tại NH 41 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 44 4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP “Tên chuyên đề: ” Do SV thực Ngày……tháng…….năm 2015 Đơn vị thực tập Ký tên đóng dấu i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN “Tên chuyên đề: Do SV thực Chấm điểm chuyên đề Điểm chuyên đề: Ngày.…….tháng … năm 2015 Giảng viên hướng dẫn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ .xi CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian 1.5.2 Phạm vi thời gian 1.6 Số liệu phương pháp thu thập số liệu 1.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.2 Phương pháp phân tích số liệu .3 1.7 Bố cục báo cáo thực tập CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lý thuyết tín dụng ngân hàng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Bản chất, chức vai trị tín dụng .4 2.1.2.1 Bản chất 2.1.2.2 Chức iii 2.1.2.3 Vai trò 2.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.1.3.1 Dựa vào mục đích tín dụng 2.1.3.2 Dựa vào thời hạn cho vay 2.1.3.3 Căn phương thức cho vay 2.1.3.4 Căn mức độ tín nhiệm khách hàng 2.1.4 Rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Khái niệm 2.1.4.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .6 2.2 Tín dụng ngắn hạn số quy định chung .7 2.2.1 Tín dụng ngắn hạn 2.2.1.1 Khái niệm 2.2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 2.2.2 Một số quy định chung .8 2.2.2.1 Nguyên tắc vay vốn 2.2.2.2 Điều kiện vay vốn 2.2.2.3 Lãi suất vay vốn 2.2.2.4 Quy trình vay vốn 2.3 Các tiêu phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn .10 2.3.1 Các khái niệm có liên quan hoạt động tín dụng 10 2.3.1.1 Doanh số cho vay 10 2.3.1.2 Doanh số thu nợ 10 2.3.1.3 Dư nợ .11 2.3.1.4 Nợ xấu, nợ hạn 11 2.3.1.5 Dư nợ cho vay ngắn hạn/ vốn huy động 11 2.3.1.6 Doanh số thu nợ ngắn hạn/ Doanh số cho vay ngắn hạn .11 2.3.1.7 Nợ hạn ngắn hạn/ Dư nợ cho vay ngắn hạn 12 2.3.1.8 Vịng quay vốn tín dụng 12 2.3.1.9 Tỷ lệ thu lãi .12 iv CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCPT CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu .14 3.1.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 14 3.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển NH TMCP Cơng thươngViệt - chi nhánh Cà Mau 3.2 Cơ cấu tổ chức phòng ban NH TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NH TMCP Cơng thương VN – chi nhánh Cà Mau qua năm 2012-2014 3.4 Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn NH TMCP Cơng thương Việt Nam– chi nhánh Cà Mau qua năm 2012-2014 3.4.1 Các hình thức huy động vốn NH 20 3.4.2 Các sản phẩm tín dụng ngắn hạn DN NHTMCPCT chi nhánh Cà Mau 3.4.3 Quy trình tín dụng 22 3.5 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn DN NH qua năm 2012-2014 3.5.1 Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn .23 3.5.2 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn 27 3.5.3 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn .30 3.5.4 Phân tích dư nợ hạn ngắn hạn 33 3.6 Đánh giá hiệu chất lượng tín dụng doanh nghiệp ngắn hạn ngân hàng 3.7 Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn DN NH 3.7.1 Những điểm mạnh 38 3.7.2 Những điểm yếu 40 3.7.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn DN NH CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 44 v 4.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN: Chi nhánh DN: Doanh nghiệp DNCV NH: Dư nợ cho vay ngắn hạn DNQH NH: Dư nợ hạn ngắn hạn DSCV NH: Doanh số cho vay ngắn hạn DSTN NH: Doanh số thu nợ ngắn hạn HĐQT: Hội đồng quản trị KH: Khách Hàng NH: Ngân Hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương mại NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần SXKD: Sản xuất kinh doanh TD: Tín Dụng TSĐB: Tài sản đảm bảo vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Kết HĐKD NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau Biểu đồ 3.2: Cơ cấu DNCV NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau Biểu đồ 3.3: Cơ cấu DSCV NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau Biểu đồ 3.4: Cơ cấu DSTN NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau Biểu đồ 3.5: Tình hình DNQH NHTMCP Cơng Thương Việt Nam - CN Cà Mau 34 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết HĐKD NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau 19 Bảng 3.2: Các hình thức huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam CN Cà Mau 20 Bảng 3.3: Cơ cấu DNCV NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau 23 Bảng 3.4: DNCV theo nhóm khách hàng doanh nghiệp 25 Bảng 3.5: DNCV theo sản phẩm tín dụng DN ngân hàng 25 Bảng 3.6: DNCV theo hình thức đảm bảo 26 Bảng 3.7: Cơ cấu DSCV NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau 27 Bảng 3.8: DSCV theo nhóm khách hàng 28 Bảng 3.9: DSCV theo sản phẩm tín dụng 28 Bảng 3.10: DSCV theo hình thức đảm bảo 29 Bảng 3.11: Cơ cấu DSTN NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau 30 Bảng 3.12: DSTN theo nhóm khách hàng 31 Bảng 3.13: DSTN theo sản phẩm tín dụng 32 Bảng 3.14: DSTN theo hình thức đảm bảo 32 ix Bảng 3.15: Phân tích dư nợ hạn ngắn hạn NH TMCP Công Thương Việt Nam – CN Cà Mau 33 Bảng 3.16: DNQH ngắn hạn theo nhóm khách hàng 34 Bảng 3.17: DNQH theo sản phẩm tín dụng 35 Bảng 3.18: DSTN theo hình thức đảm bảo 35 Bảng 3.19: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTMCP Công Thương Việt Nam - CN Cà Mau 36 x Qua biểu đồ 3.6 ta thấy DNQH NH chiếm toàn tỷ trọng cấu DNQN CN Sự kỳ vọng cao NH vào việc tìm kiếm lợi nhuận từ khoản cho vay ngắn hạn cộng hưởng với yếu tố rạn nứt bên kinh tế lạm phát kéo dài nhiều năm, tổng cầu kinh tế yếu giai đoạn hậu suy thoái, khối lượng hàng tồn kho nhiều làm suy giảm khả tài DN nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng DNQH NH Bên cạnh đó, khoản cho vay trung dài hạn có đặc điểm thu hồi vốn chậm, khả quay vòng vốn nên CN thận trọng việc xét duyệt hồ sơ vay vốn, dự án thật tốt, mang lại hiệu cao ngân hàng đồng ý giải ngân nên vấn đề nợ hạn không phát sinh khoản vay Tình hình DNQH NH NHTMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau tăng, giảm phức tạp, biến động với diễn biến khó lường bất ổn môi trường kinh doanh nội So với năm 2012, DNQH NH CN giảm nhanh, từ mức 5.922 triệu đồng DNQH NH vỏn vẹn 48 triệu đồng năm 2013, giảm đến 5.874 triệu đồng với tỷ lệ giảm mạnh 99,19% Thế sang năm 2014, DNQH NH tăng vọt đạt ngưỡng 7.814 triệu đồng, với mức tăng đáng kể 7.766 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 16.179,17% Tuy ngân hàng ln có biện pháp kịp thời công tác thu hồi xử lý nợ đến hạn giai đoạn 2012-2014 giai đoạn khó khăn chung thị trường, vấn đề DNQH xảy điều tránh khỏi a)Dư nợ hạn ngắn hạn theo nhóm khách hàng: Bảng 3.17: Dư nợ hạn ngắn hạn theo Chênh lệch Chỉ tiêu 2012 2013 2014 ĐVT: triệu Chênh lệch đồng 2013/2012 2014/2013 DN lớn 4.643 - 7.715 Số tiền -4.643 DN vừa nhỏ 1.279 48 99 -1.231 Trần Kim Bé 41 % - Số tiền 7.715 -96,25 51 % 106,25 Th.S Võ Hương Giang Cá nhân - - - - - - 5.922 Tổng DNQH ngắn hạn 48 7.814 -5.874 -99,19 7.766 16.179,17 (Nguồn: Báo cáo HĐKD NH TMCPCT VN - chi nhánh Cà mau) DNQH khách hàng DN lớn biến động tăng, giảm không ổn định, năm 2012 DNQH NH 4.643 triệu đồng đến năm 2013 đột ngột giảm mạnh xuống mức triệu đồng Sang năm 2014 DNQH NH lại tăng với mức tăng ngất ngưởng 7.715 triệu đồng Nhưng xét chung bình diện tổng thể, DNQH NHcủa CN mức 0,2-0,3% tổng DNCV Đây kết đáng mừng mà rủi ro nợ xấu có xu hướng tăng đáng kể năm gần toàn hệ thống NH Theo bảng số liệu 3.17 ta thấy tình hình DNQH NH nhóm DN vừa nhỏ có chuyển biến mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực Hiểu rõ hoạt động SXKD DN tồn phát triển giai đoạn cịn gặp nhiều khó khăn, CN kịp thời đưa nhiều giải pháp tích cực để góp phần hỗ trợ khách hàng vượt khó, khơng phải chịu lãi phạt hạn tiếp tục vay vốn NH theo Quyết định 780/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc cấu lại nợ Nhờ vậy, tình hình tài DN dần cải thiện, DNQH giảm đáng kể qua năm Riêng khách hàng cá nhân nhóm khách hàng CN khơng phát sinh DNQH NH Cùng với tăng trưởng tín dụng cá nhân ta thấy CN trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng, CN ln nổ lực công tác thu hồi xử lý nợ đến hạn Bên cạnh đó, cơng tác thẩm định tín dụng ngày có hiệu quả, lựa chọn khách hàng cho vay thời điểm a)Dư nợ hạn ngắn hạn theo sản phẩm tín dụng: Bảng 3.18: Dư nợ hạn ngắn hạn theo sản phẩm tín dụng ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2012 2013 2013/2012 2014 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Cho vay tiêu dùng - - - - - - - Cho vay chứng minh tài Cho vay hỗ trợ lãi suất - - - - - - - 4.630 - 5.276 -4.630 - 5.276 - Trần Kim Bé 42 Th.S Võ Hương Giang Cho vay SXKD thông thường Tổng DNCV NH 1.292 48 2.538 -1.244 -96,28 2.490 5.187,5 5.922 48 7.814 -5.874 -99,19 7.766 16.179,17 (Nguồn: Báo cáo HĐKD NH TMCPCT VN - chi nhánh Cà mau) Cho vay tiêu dùng cho vay chứng minh tài mảng tín dụng cá nhân không mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, hoạt động tín dụng ví nhặt tiền lẻ cho vay thường khơng lớn với đối tượng khách hàng đa phần cán bộ, viên chức Nhà nước, lại mảng tín dụng hiệu quả, lợi nhuận ổn định với tỷ lệ lãi biên thường tốt khoản cho vay khác Bên cạnh lại góp phần tích cực vào việc phân tán rủi ro cho CN Chọn năm 2012 làm năm gốc ta thấy năm 2013 DNQH cho vay hỗ trợ lãi suất CN giảm nhanh chí xuống mức triệu đồng Tình hình nợ xấu khơng phát sinh năm 2013 phần nhờ vào nỗ lực khơng ngừng nghỉ CN, thiện chí trả nợ người dân, phần lớn mặt hàng xuất chủ lực tỉnh -tôm xanh năm 2013 vừa mùa lại giá, điều kiện khách quan nàyđã mang lại cho ngành thủy sản Cà Mau chuyển biến tích cực, DN từ hoạt động SXKD hiệu năm trước, vấn nạn nợ xấu đẩy lùi Sang năm 2014 tình trạng lũ lụt kéo dài diện rộng đẩy giá ngun liệu đầu vào tăng cao, gây khơng khó khăn cho DN nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng mạnh, lực tài DN bị ảnh hưởng kéo theo DNQH NH năm 2014 tăng lên 646 triệu đồng so với năm 2012 Về cho vay sản xuất kinh doanh thông thường ảnh hưởng lạm phát, giá nguyên, nhiên liệu đầu vào tăng lên đáng kể, đội giá thành, dẫn đến từ hình tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh bà tiểu thương Tiến độ thu nợ NH từ gặp khơng khó khăn, DNQH giảm đột biến năm 2013 48 triệu đồng nhìn chung tình hình DNQH năm chuyển biến theo chiều hướng tăng c) Dư nợ hạn theo hình thức đảm bảo: Bảng 3.19: Dư nợ hạn theo hình thức đảm bảo Chênh lệch Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 DNQH NH có TSĐB 3.849 48 4.689 Số tiền -3.801 DNQH NH TSĐB 2.073 - 3.125 -2.073 Trần Kim Bé 43 % -98,75 Số tiền 4.641 % 9.668,75 - 3.125 - Th.S Võ Hương Giang Tổng DNQH NH 5.922 48 7.814 -5.874 -99,19 7.766 16.179,17 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo HĐKD NH TMCPCT VN - chi nhánh Cà mau) Xét cấu DNQH CN theo hình thức đảm bảo trung bình qua năm có khoảng 65% dư nợ có tài sản đảm bảo, cịn 35% dư nợ khơng có tài sản đảm bảo Do phần lớn tài sản đảm bảo khối nợ hạn BĐS (chiếm 60% tổng nợ hạn có tài sản đảm bảo), thị trường BĐS thời gian qua chìm lắng, giá trị tài sản đảm bảo bị giảm nhanh thời gian ngắn ngun nhân đẩy tỷ lệ nợ q hạn có TSĐB tăng cao tỷ lệ có mức giảm đột ngột năm 2013 Về dư nợ hạn khơng có TSĐB qua năm có xu hướng tăng mức tăng có thấp DNQH NH có TSĐB Nguyên nhân việc tăng nợ hạn ảnh hưởng yếu tố khách quan từ thời tiết, dịch bệnh, giá nguyên liệu thủy sản đầu vào ảnh hưởng đến nguồn thu nhập khách hàng dẫn đến việc không trả nợ hạn cho ngân hàng 3.5.5 Đánh giá hiệu chất lượng tín dụng ngắn hạn Bảng 3.20: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Khoản mục Dư nợ cho vay NH/ Vốn huy động Đơn vị tính % 2012 78,86 2013 88,27 2014 90,07 Doanh số thu nợ NH/Doanh số cho vay NH % 70,00 72,32 75,26 Nợ hạn NH/ Dư nợ cho vay NH % 0,24 0,00 0,2 Vòng 2,68 2,87 2,98 % 75,72 78,80 80,35 Vịng quay vốn tín dụng Thu lãi cho vay ngắn hạn/ Tổng thu lãi Dư nợ cho vay NH/ Vốn huy động: Theo bảng số liệu, ta thấy dư nợ cho vay NH/ Vốn huy động có xu hướng tăng, cụ thể năm 2012 đạt 78,86%, đến năm 2013 tỷ lệ tăng lên cao 88,27%, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay NH cao Trần Kim Bé 44 Th.S Võ Hương Giang tốc độ tăng huy động vốn Nhưng sang năm 2014 tỷ lệ dư nợ cho vay NH/ Vốn huy động tăng chậm lại tăng 1,8% so với năm 2013 ảnh hưởng từ việc siết chặt tăng trưởng tín dụng NHNN thể qua đề án 254 Chính Phủ, theo tỷ lệ dư nợ tín dụng so với vốn huy động giảm trì mức khơng q 90% ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ dư nợ cho vay NH/ Vốn huy động CN Xét bình diện tổng quát so với Chi nhánh Ngân hàng hoạt động địa bàn, tỷ lệ dư nợ cho vay NH/ Vốn huy động Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau thuộc mức cao, mặt cho thấy tình hình huy động vốn cho vay CN cân đối mặt khác phản ánh khả huy động vốn ngân hàng chưa tốt, song song với việc tăng trưởng dư nợ cho vay CN cần có biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm cải thiện nguồn huy động mình, đặc biệt huy động từ thị trường năm tới để củng cố tính khoản ngân hàng Doanh số thu nợ NH/ Doanh số cho vay: tiêu phản ánh thời kì đó, với doanh số cho vay định ngân hàng thu đồng vốn Qua năm ta thấy hệ số thu nợ biến động tăng Đây dấu hiệu đáng mừng, cho thấy hiệu việc thu nợ ngân hàng CN không chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng đơn mà cịn tập trung vào cơng tác xử lý, thu hồi nợ đến hạn, lành mạnh hóa danh mục tín dụng Nợ hạn/ Dư nợ: tỷ lệ nợ hạn/ Dư nợ CN biến động mức thấp dao động khoảng 0,2-0,3% cho thấy việc quản lý chất lượng khoản cho vay NH trọng Trong năm gần đây, tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau mức thấp so với ngân hàng hoạt động địa bàn tỉnh thấp nhiều so với mức trung bình ngành Với kim nam hoạt động mở rộng quy mơ tín dụng gắn với bền vững, an toàn hiệu , bên cạnh việc tăng trưởng dư nợ cho vay, CNđã tích cựcxử lý thu hồi nợ hạn, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý khoản nợ khơng có khả thu hồi Mặt khác, VietinBank Cà Mau thể quan điểm thận trọng khả phòng thủ trước rủi ro liên quan đến nợ xấu thông qua tỷ lệ bao phủ nợ xấu ln dao động khoảng 70 - 80% Vịng quay vốn tín dụng: nhìn chung ta thấy vịng quay vốn tín dụng NH Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau tương đối ổn định Năm 2012 đạt 2,67 vòng, năm 2013 tăng lên 2,87 vòng, tăng 0,19 vòng so với năm 2012, sang năm 2014 vịng quay vốn tín dụng Trần Kim Bé 45 Th.S Võ Hương Giang tiếp tục tăng thêm 0,11 vòng so với năm 2013 Với kết trên, cho thấy đồng vốn NH thu hồi luân chuyển tốt qua năm Thu lãi cho vay ngắn hạn/ Tổng thu lãi: tiêu dùng để đánh giá khả đôn đốc, thu hồi lãi tình hình thực kế hoạch doanh thu ngân hàng từ việc cho vay ngắn hạn Tỷ lệ thu lãi cho vay ngắn hạn/ Tổng thu lãi biến động tăng cho thấy tình hình tín dụng ngắn hạn CN tương đối ổn định năm qua, có kết DNQH NH CN ln kiềm giữ mức thấp vậykhơng làm ảnh hưởng nhiều đến khả thu hồi lãi ngắn hạn NH  Kết luận chung: - Do chịu ảnh hưởng từ khó khăn chung kinh tế hệ thống ngân hàng, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Cơng thương chi nhánh Cà Mau có xu hướng chững lại Tuy nhiên, so với ngân hàng khác địa bàn, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau NHTM dẫn đầu lợi nhuận khẳng định vị ngân hàng giữ vai trò chủ đạo thị trường tài tín dụng tỉnh Cà Mau.(Khẳng định trích từ viết “Khẳng định uy tín thương hiệu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau nơi cực Nam Tổ quốc”) - Tình hình huy động vốn Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau nhìn chung ln có tăng trưởng qua năm so với nhu cầu vốn kinh tế khoảng cách xa, vốn huy động chỗ đáp ứng 30-40% tổng nhu cầu vốn địa bàn tỉnh - Cơ cấu dư nợ cho vay Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2012-2014 mang nét đặc trưng chung hầu hết NHTM Việt Nam, với DNCV ngắn hạn chiếm đa phần tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng qua năm - Tình hình nợ xấu Chi nhánh qua năm có tăng, giảm tương đối đột ngột, trì tỷ lệ thấp so với tổng DNCV, mức từ 0,20,24% - Các số đánh giá hiệu tín dụng CN nhìn chung biến động theo chiều hướng tích cực, cho thấy việc quản lý cấu Tài sản có ngân hàng năm gần tốt Trần Kim Bé 46 Th.S Võ Hương Giang CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU 4.1 Những điểm mạnh NHTMCP Công Thương Việt Nam – CN Cà Mau: Là đơn vị trực thuộc NHTMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau thừa hưởng bề dày lịch sử, thương hiệu, uy tín chất lượng khẳng định nước thị trường tài quốc tế với lợi định vị trí người giúp NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau khẳng định vị hàng đầu NHTM địa bàn tỉnh Cà Mau, chiếm giữ thị phần từ 25- 30% tín nhiệm cao cấp lãnh đạo tỉnh cộng đồng DN… Bên cạnh đó, CN ln trọng xây dựng chiến lược phát triển, tích cực thực nhiều giải pháp đồng như: phân tích phân khúc khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh, phân tích mơi trường kinh doanh… Nắm bắt Cà Mau tỉnh mạnh sản xuất, chế biến xuất thủy sản (với khoảng 20 doanh nghiệp) hoạt động lĩnh vực này, nên nhu cầu vốn đầu tư cho khối thủy sản lớn Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau chủ động đưa cấu cho vay đặc biệt so với số ngân hàng khác cho vay tổng hợp, trước Trần Kim Bé 47 Th.S Võ Hương Giang hết nhằm phân tán rủi ro, sau đa dạng hóa lĩnh vực như: Thủy sản, xây dựng, dịch vụ thương mại cá thể Mạng lưới hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau trải rộng lợi lớn NH, với phòng giao dịch tập trung trung tâm thành phố phòng giao dịch huyện lân cận Mặt khác Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau ngân hàng địa bàn tỉnh Kho bạc nhà nước Chi cục thuế ủy nhiệm thu ngân sách nhà nước chọn thí điểm thu thuế xuất nhập qua NH Ngoài Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau có chế động lực nội hữu hiệu, khuyến khích cán bộ, người lao động làm việc sáng tạo, trách nhiệm cống hiến Tiền lương, thu nhập gắn với suất, chất lượng hiệu công tác người Có thể nói với thành tựu kinh doanh, CN thành công việc xây dựng phát triển thương hiệu VietinBank thị trường, giới kinh doanh công chúng tỉnh Cà Mau VietinBank NHTM có uy tín địa bàn, đóng góp lớn hiệu vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương 4.2 Những điểm yếu NHTMCP Công Thương Việt Nam – CN Cà Mau: Về hoạt động huy động vốn: Công tác huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau nhiều hạn chế, NH thụ động việc tìm kiếm khách hàng Hơn nữa, loại hình dịch vụ CN cịn đơn điệu, sản phẩm huy động vốn có nét tương đồng nội dung, NH chủ yếu dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng Dẫu cơng cụ có tác dụng mức giới hạn định phần làm hạn chế khả thu hút vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân cư Do với việc xác định sứ mệnh trở thành NHTM số địa bàn tỉnh, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau cần có giải pháp thiết thực cơng tác huy động vốn cho vừa đa dạng cung ứng sản phẩm, dịch vụ huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động phát triển kinh tế, tạo khác biệt so với tổ chức tín dụng khác mà mang đậm tính nhân văn ý nghĩa xã hội thiết thực sắc thương hiệu Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau Về hoạt động tín dụng: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau chưa khai thác hết tiềm hội tìm kiếm lợi nhuận từ đối tượng khách hàng cá nhân, phân khúc khách hàng chiếm tỷ trọng chưa đến 5% tổng DNCV CN Đây nhược điểm lớn NH với phát triển kinh tế, nhu cầu nâng cao chất lượng sống người dân tăng đồng biến Thêm vào đó, Việt Nam Trần Kim Bé 48 Th.S Võ Hương Giang thời kỳ dân số vàng với trẻ hóa lực lượng tiêu dùng thị trường lý tưởng để CN vừa tăng trưởng lợi nhuận lại vừa phân tán rủi ro tín dụng Quan trọng hơn, việc đẩy mạnh tín dụng cá nhân cịn giải pháp hữu hiệu để kích thích nhu cầu mua sắm tiêu dùng nước, qua kích thích hoạt động sản xuất địa bàn tỉnh Tương tự nhóm khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ, ta thấy tỷ trọng nhóm khách hàng cấu DNCV không lớn dao động trongkhoảng 17-20%, phủ nhận tình hình kinh tế cịn khó khăn với tình trạng “sức khỏe” DN khơng tốt ngun nhân khiến CN ngại rót vốn cho đối tượng khách hàng Tuy nhiên, nhóm DN chiếm đa phần cấu cộng đồng DN Cà Mau, nhân tố nguồn đóng góp quan trọng vào GDP tỉnh nhà, tăng trưởng tín dụng phân khúc khách hàng cách NH góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Ngoài ra, hoạt động tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau mắc phải số điểm yếu điển hình như:Các sản phẩm Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau tính cạnh tranh chưa cao, chủ yếu nhờ mở rộng mạng lưới, tính cạnh tranh cơng nghệ chưa phổ biến, sản phẩm dịch vụ cịn mang tính truyền thống, nghèo nàn chủng loại, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng Phương thức giao dịch cung cấp dịchvụ chủ yếu giao dịch trực tiếp quầy, hình thức giao dịch từ xa dựa tảng công nghệ thông tin chưa phổ biến Trên sở phát huy điểm mạnh, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau cần khắc phục điểm yếu, đầu tư nghiên cứu để phát triển sản phẩm đặc thù dựa sản phẩm tiêu chuẩn điều chỉnh phù hợp với khách hàngở thị trường mục tiêu mà CN hướng đến tránh cạnh tranh đối thủ xâm nhập vào thị trường mục tiêu ngân hàng 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn: 4.3.1 Đối với hoạt động tín dụng cá nhân: Tạo khác biệt DVNH bán lẻ: NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Cà Mau cần có chiến lược rõ ràng phát triển DVNH bán lẻ đô thị thành phố Cà Mau tảng công nghệ cao, cung cấp dịch vụ tài trọn gói cho khách hàng Cụ thể: - Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cá nhân tạo cho khách hàng có nhiều hội lựa chọn - Phát triển dịch vụ thẻ tầng lớp dân cư với nhiều tiện ích, nhiều loại thẻ tín dụng Trần Kim Bé 49 Th.S Võ Hương Giang - Triển khai sản phẩm liên kết, bán chéo sản phẩm tài chính, ví dụ Bancasurrance (liên kết ngân hàng - bảo hiểm) nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng Điều khơng có lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài (tiết kiệm thời gian tốn phí bảo hiểm, tư vấn bảo hiểm, toán…) mà NH cơng ty bảo hiểm cịncó thể thu hút tiền gửi, thu phí bảo hiểm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ NH qua việc chi trả qua thẻ ATM 4.3.2 Đối với hoạt động tín dụng cho vay SXKD thông thường: Triển khai hướng mới, giải pháp mới, với sản phẩm dịch vụ mang lại tiện ích trội so với NH cạnh tranh thị trường: Đẩy mạnh cơng táctìm kiếm, tiếp cận khách hàng song song với việc tạo sản phẩm tín dụng chuyên biệt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bà tiểu thương hoạt động địa bàn tỉnh - Tiếp cận khách hàng: CN cần xây dựng chiến lược tiếp cận khách hàng cách đầy đủ, chi tiết, nhiệt tình Thay chờ đợi khách hàng tìm đến NH để vay vốn NH tham gia vào họp tổ dân phố, họp ban quản lý chợ để tìm kiếm khách hàng tiềm cách tài trợ chương trình nhỏ tổ dân phố hay thực tiếp cận khách hàng thông qua việc đặt điểm tư vấn giao dịch sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương chi nhánh Cà Mau UBND Phường địa điểm chợ - nơi tập trung nhiều tiểu thương có nhu cầu vay vốn - Thiết kế sản phẩm tín dụng đặc thù: NH cần chun biệt hóa sản phẩm tín dụng phù hợp với tình hình tiểu thương, sản phẩm tín dụng vừa thỏa mãn nhu cầu vốn cho bà tiểu thương vừa tích hợp nhiều tiện ích chẳng hạn tinh giản thủ tục vay vốn, linh hoạt hóa việc lựa chọn tài sản đảm bảo khoản vay theo khách hàng sử dụng kinh doanh (quầy sạp/kiot) để bảo đảm cho khoản vay mà không cần chấp bất động sản, đa dạng phương thức toán tiền gốc lãi tùy vào nhu cầu điều kiện tiểu thương Ngoài ra, NH gắn quyền lợi bảo hiểm cho khoản vay nhằm đảm bảo tính an tồn hiệu hoạt động kinh doanh cho tiểu thương vay vốn phát sinh rủi ro, tai nạn 4.3.3 Đối với tín dụng nơng nghiệp – nơng thơn: Tuy với lợi NH tiên phong lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp – nơng thơn ngồi sách ưu đãi lãi suất cho vay NH thực hiện, CN cần có biện pháp linh hoạt mềm dẻo để giữ vững nâng cao thị phần tín dụng thị trường nhiều tiềm Cụ thể: Trần Kim Bé 50 Th.S Võ Hương Giang -Đơn giản hóa thủ tục vay vốn: Đơn giản hóa thủ tục vay vốn nhằm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng cho khu vực NNNT, cho vay bảo đảm tài sản hộ nơng dân theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Qua xác lập chế thực thi đơn giản rõ ràng để rút ngắn khoảng cách sách với thực tế triển khai - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối: Phát triển thêm sản phẩm tín dụng như: cho vay làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp-dịch vụ, cho vay xuất lao động, dịch vụ địa bàn nông thôn Chủ động xác định nhu cầu theo nhóm khách hàng khu vực NNNT, từ đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhóm - Mở rộng mạng lưới khách hàng: Tiếp cận, tạo mối quan hệ với người có uy tín, có tầm ảnh hưởng ngành nghề địa phương, người có tiềm lực tài chính, để họ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Một họ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng với hài lịng mức độ “lan tỏa” nhanh nhờ kênh truyền miệng theo cấp số nhân mà ngân hàng không cần tốn nhiều chi phí marketing Đây yếu tố điều kiện định để thu hút khách hàng khu vực NNNT Bên cạnh việc giữ mối bán hàng ngân hàng cần phải hòa nhã, tận tâm sẵn sàng hỗ trợ, tư vấn khách hàngmột cách đầy đủ kịp thời, để họ không tâm lý e ngại đến giao dịch, tạo điều kiện cho khách hàng vùng nông thôn bước tiếp cận với dịch vụ ngân hàng đại Do địa bàn vùng nơng thơn khó khăn, xa xôi, nhân viên bán hàng lại phải sâu sát với khách hàng để nắm bắt quan hệ chặt chẽ với quan như: Chi cục Thuế, Phịng tài kế hoạch huyện, Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật, Chi cục thú y,…để có thêm thơng tin khách hàng - Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp: Đặc điểm khách hàng NNNT thường thiếu tự tin giao dịch, khả mức độ hoà nhập họ với sống đại chưa cao Do vậy, cần đáp ứng nhu cầu vốn nắm rõ gia cảnh khách hàng để quản lý tín dụng tốt, cán ngân hàng phải nắm vững nghiệp vụ mà phải có sức khỏe tốt chịu khó - Tăng cường cung cấp thông tin cho khách hàng nông nghiệp nông thôn: Do điều kiện khách quan, việc tiếp nhận thơng tin tài ngân hàng khách hàng nơng thơn cịn hạn chế Khi chưa tìm hiểu rõ thơng tin sản phẩm dịch vụ, khách hàng không sử dụng hay sử dụng mức độ thấp, ngân hàng cần tăngcường cung cấp thơng tin đầy đủ, tin cậy tài ngân hàng cho khách hàng qua số kênh sau: Trần Kim Bé 51 Th.S Võ Hương Giang • Cán ngân hàng trực tiếp tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng chưa quan hệ tín dụng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, kích thích nhu cầu khách hàng Đa phần khách hàng khu vực nông thôn họ mua bán, sản xuất kinh doanh theo kiểu truyền thống nên sử dụng dịch vụ ngân hàng Vì vậy, nhân viên ngân hàng cần phải nhiệt tình, phân tích rõ ràng tiện ích sử dụng sản phẩm ngân hàng cách sử dụng sản phẩm, khơi dậy khả sử dụng dịch vụ cho khách hàng • Thơng qua Hội nghị, Hội thảo sản phẩm nông nghiệp, kỹ thuật nuôi trồng Đây hội để cán ngân hàng tiếp xúc lượng khách hàng lớn mà khơng cần phải nhiều thời gian tìm kiếm Qua hội thảo, hội nghị này, lien hệ, xếp cho ngân hàng giới thiệu sản phẩm mình, lắng nghe thắc mắc giải đáp tận tình để khách hàng tiếp cận sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng Trần Kim Bé 52 Th.S Võ Hương Giang CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trước yêu cầu công phát triển đất nước, với phương châm phát huy tối đa nguồn nội lực, tín dụng ngân hàng giải pháp quan trọng vốn Sự đời Thị trường chứng khoán tạo kênh huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế, bổ sung tốt cho hệ thống Ngân hàng thương mại Tuy vậy, cho vay ngắn hạn ngân hàng khách hàng giữ vị trí vơ quan trọng Trong q trình cạnh tranh phát triển, Ngân hàng nhận thấy việc nâng cao hiệu cho vay quan trọng không việc mở rộng cho vay Trần Kim Bé 53 Th.S Võ Hương Giang Vì vậy, nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển ngân hàng Để nâng cao hiệu cho vay, vai trò thân Ngân hàng quan trọng nhất, nhiên khơng thể tách rời bên có liên quan khách hàng, Ngân hàng Nhà nước môi trường kinh tế vĩ mô Sau nhiều năm vào hoạt động, Ngân Hàng Công Thương – Chi Nhánh Cà Mau đạt kết khả quan, góp phần đem lại hiệu kinh doanh cao cho doanh nghiệp, cho thân ngân hàng cho kinh tế Bên cạnh thành công rực rỡ đạt được, hoạt động cho vay ngắn hạn số hạn chế cần gải Nhưng với chiến lược, định hướng lâu dài, hợp lý hoạt động tín dụng Ngân Hàng Cơng Thương Cà Mau giải vướng mắc khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Công Thương Việt Nam a) Hướng dẫn chi nhánh thực chủ trương, sách: Hiện để hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng, Chính phủ thường xuyên đưa nghi định để đạo hoạt động ngành Ngân hàng, đề nghị Ngân hàng Cơng thương Việt Nam sớm có văn hướng dẫn để sở thực b) Tăng cường công tác thông tin cho chi nhánh hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam: Với tư cách “ Ngân hàng mẹ” Ngân hàng Công thương Việt Nam có ưu điều kiện thuận lợi việc thu thập, phân tích xử lý thơng tin tín dụng Do Ngân hàng cơng thương Việt Nam thu thập thông tin chuyển kịp thời để chi nhánh Ngân hàng Công thương nắm xử lý kịp thời c) Tăng cường, hỗ trợ chi nhánh công tác đào tạo bồi dưỡng cán để nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống, Ngân hàng Công Thương Việt Nam nên mở rộng bồi dưỡng cán có lực, có triển vọng chi nhánh hệ thống, Ngân hàng Công Thương Việt Nam nên tổ chức nhiều lớp tập huấn, đào tạo, mời chuyên gia đến giảng dạy cho cán nâng cao trình độ d) Đầu tư kỹ thuật đại cho chi nhánh Trong năm gần Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam tích cực triển khai dự án đại hoá Chi nhánh Ngân hàng Công thương nước Tuy nhiên công tác giai đoạn đầu Nếu trang bị tốt, hiệu ứng dụng tin học thật to lớn, cơng việc cán tín dụng trở nên nhẹ nhàng, Trần Kim Bé 54 Th.S Võ Hương Giang đơn giản lại xác nhanh chóng Để khai thác tối đa sức mạnh công nghệ tiên tiến này, NHCT Việt Nam nên nghiên cứu thiết lập hệ thống thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn tập trung trung tâm thơng tin điện tốn NHCT Việt Nam 5.2.2 Kiến nghị Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Cà Mau Để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Cà Mau xin đưa số kiến nghị sau: - Bất kỳ ngành nghề kinh doanh địi hỏi phải có thỏa mãn cung cầu Do vậy, muốn thu hút ngày nhiều khách hàng ngân hàng cần phải xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo sản phẩm ngân hàng - Trong trình hoạt động phải tạo lòng tin khách hàng - Chú ý nhiều vào khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ lượng khách hàng với số lượng lớn hoạt động ngày có hiệu - Không tập trung cho vay vào số khách hàng với số tiền lớn mà phải phân tán nhiều ngành nghề, nhiều đối tượng khách hàng Như vậy, hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng - Cán tín dụng cần hiểu biết ngành nghề kinh doanh khách hàng để đánh giá xác tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Từ đó, có định cho vay đắn hạn chế rủi ro cho ngân hàng - Cán tín dụng khơng am hiểu tình hình kinh tế - xã hội, thủ tục, chế độ ngành nghề mà khách hàng kinh doanh - Tăng cường công tác tiếp thị doanh nghiệp xuất nhập để tăng nguồn ngoại tệ cho ngân hàng - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng thực sách khách hàng tổ chức kinh tế để thu hút khách hàng mở tài khoản tốn ngân hàng nhằm mục đích tạo nguồn vốn tiền gửi thu phí dịch vụ - Ngân hàng cần quan tâm vào khách hàng không quan hệ với ngân hàng mà chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác, để có hướng giải thích hợp - Mở rộng nhiều phịng giao dịch huyện nhằm thu hút nhiều khách hàng, góp phần tăng thị phần cho ngân hàng Hoạt động ngân hàng cịn tập trung nhiều vào cơng tác vay, dịch vụ ngân hàng khác chưa phát triển, ngân hàng cần khai thác sản phẩm dịch vụ ngân hàng Như tăng khả cạnh tranh với Ngân Hàng thương mại địa bàn Trần Kim Bé 55 Th.S Võ Hương Giang ... Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà mau thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà mau nơi cho vay phải công. .. hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cà mau 26 3.5.4 Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn: 29 2.5.4.1 Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn: 29 3.5.4.2 Phân tích. .. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH CÀ MAU Cà Mau tỉnh thuộc châu thổ ĐBSCL, nằm phía cực nam Việt Nam, hình

Ngày đăng: 20/06/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.4.2. Phạm vi về không gian

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 2.1.1. Khái niệm

        • 2.1.2. Chức năng

        • 2.2. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

          • 2.2.1. Khái niệm

          • 2.2.2. Bản chất, chức năng và vai trò của TD ngân hàng

            • 2.2.2.1. Bản chất

            • 2.2.2.2. Chức năng

            • 2.2.2.3. Vai trò

            • 2.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng

              • 2.2.3.1. Dựa vào mục đích của tín dụng

              • 2.2.3.2. Dựa vào thời hạn cho vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan