Đề tài: Xây dựng và phát triển giáo dục mầm non

22 266 0
Đề tài: Xây dựng và phát triển giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Một xã hội khơng thể tồn tại, phát triển khơng có giáo dục Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người , chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.1 Ở nước ta năm gần giáo dục phát triển mạnh mẽ từ mầm non đến đại học Về số lượng chất lượng giáo dục có nhiều tiến bộ, đa dạng hóa loại hình đào tạo Các gia đình, tổ chức xã hội đoàn thể chăm lo giáo dục nhiều trước Riêng bậc học mầm non chủ trương đổi kịp thời, xếp lại mạng lưới, huy động đa dạng nguồn tài chính, thúc đẩy phát triển bậc học Hiện phát triển không đồng vùng miền, phần lớn thành thị phát triển tốt, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa có đời sống khó khăn giáo dục mầm non phải đương đầu với nhiều thách thức cần phải tìm cách tháo gỡ Mức độ hưởng thụ giáo dục Mầm non trẻ em độ tuổi chênh lệch thành thị nông thôn, tầng lớp xã hội, vùng địa lý khu vực kinh tế - xã hội Riêng nghiệp giáo dục xã Đức Bình đạt số thành như: mạng lưới lớp mẫu giáo, nhóm trẻ gia đình hình thành ngày trì củng cố, thu hút phần lớn trẻ em độ tuổi đến trường, lớp Mặc dù vậy, giáo dục mầm non xã Đức Bình cịn gặp khơng khó khăn, số trẻ độ tuổi – tuổi lớp mẫu giáo hạn chế, trẻ – tuổi Nhóm trẻ gia đình chưa Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb, CTQG, H, 1996, tr 107 GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp phát triển rộng thôn, sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi chưa đáp ứng nhu cầu bậc học mầm non Với mục đích tìm giải pháp nhằm phát triển giáo dục bậc học mầm non xã, khắc phục tồn đọng, mở phát triển tương lai Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng phát triển giáo dục mầm non xã Đức Bình huyện Tánh Linh - Thực trạng giải pháp” làm tiểu luận tốt nghiệp với hoài bão góp thêm ý kiến để với cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân xã nhà chăm lo, đầu tư, thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non Việc nghiên cứu đề tài góp phần tạo móng vững cho bước dài trong giáo dục bậc học Mầm non xã vào năm đầu kỷ 21 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài , chủ đề đề cập đến việc phát triển giáo dục Mầm non xã Đức Bình huyện Tánh Linh hai năm học 2004-2005 2005-2006 Dưới góc độ khoa học văn hoá xã hội, tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, điều tra, khảo sát để thực *** Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm ba phần : - Phần thứ : Một số vấn đề lý luận giáo dục – đào tạo - Phần thứ hai : Thực trạng xây dựng phát triển giáo dục mầm non xã Đức Bình, huyện Tánh Linh - Phần thứ ba : Phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng phát triển giáo dục mầm non xã Đức Bình, huyện Tánh Linh GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Vị trí tầm quan trọng giáo dục – đào tạo giáo dục mầm non 1.1.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục tác động đến nhân cách người tri thức khoa học, làm cho nhân cách biến đổi, phát triển theo yêu cầu xã hội Gia đình nơi trực tiếp hình thành nhân cách cho người, nhiên nhân cách người hình thành khơng tác động gia đình mà cịn chịu tác động điều kiện sống, môi trường xã hội, q trình giáo dục Giáo dục tác động đến nhân cách người tri thức khoa học, để từ người tránh khỏi ngu dốt, nơ lệ, lệ thuộc Chính mà giáo dục phương tiện chủ yếu để hình thành phát triển nhân cách người 1.1.2 Vị trí tầm quan trọng giáo dục – đào tạo Trong thời đại phát triển bão táp cách mạng khoa học công nghệ Hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm ngày tăng Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với sáng tạo trao đổi công nghệ Tài trí tuệ, lực lónh lao động sáng tạo người phải trải qua qúa trình đào luyện công phu có hệ thống Vì vậy, giáo dục nhìn nhận yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Giáo dục có ý nghóa lớn lao lónh vực sản xuất vật chất mà có ý nghóa to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghóa, xây dựng văn hóa, văn học, nghệ thuật, góp GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách toàn xã hội, sở hình thành văn hoá tinh thần xã hội Bên cạnh nghiệp giáo dục có vị trí quan trong chiến lược xây dựng người mới, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Phát triển giáo dục sở để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, xây dựng chiến lược người Đảng Nhà nước ta Chính cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ qúa độ lên chủ nghóa xã hội, Đảng khẳng định “Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học, kỹ thuật, xây dựng văn hóa người mới”.2 1.1.3 Vị trí, mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến bản, vững toàn diện, nâng cao chất lượng ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, củng cố mở rộng mạng lưới sở giáo dục mầm non, đa dạng hố phương thức chăm sóc, giáo dục trẻ, bảo đảm chế độ, sách cho giáo viên mầm non theo quy định Mục tiêu đến năm 2010 : “Tỷ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ, nhóm trẻ đạt 20% đạt 30 % vào năm 2015; trẻ – tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 67% năm 2010 75% năm 2015; trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 95% năm 2010 99% năm 2015” Đảng Cộng sản Việt Nam : văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban Chầp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, H, 1997, tr : 29 Qưyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 TTgCP phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục ,mầm non giai đoạn 2006 – 2015” GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải phaùp 1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta phát triẻn giáo dục – đào tạo bậc học mầm non 1.2.1 Quan điểm Đảng ta phát triển giáo dục – đào tạo 1.2.1.1 Thaät coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục- đào tạo đầu tư phát triển Thực sách đầu tư, ưu đãi giáo dục – đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục 1.2.1.2 Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chứckinh tế – xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể 1.2.1.3 Phát triển giáo dục – đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học công nghệ củng cố quốc phòng an ninh Giáo dục đào tạo phải coi trọng ba mặt: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Cải cách nội dung va phương GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp pháp giáo dục theo hướng đại, thiết thực hiệu qủa cao, kịp thời đưa thành tựu khoa học kỹ thuật đại, công nghệ vào giáo dục 1.2.1.4.Thực công xã hội giáo dục –đào tạo Tạo điều kiện để học hành Người nghèo nhà nước cộng động giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài 1.2.1.5 Giữ vững vai trò nồng cốt trường công lập đôi với đa dạng hóa loâi hình giáo dục – đào tạo Trên sở Nhà nước thống quản lý, từ nội dung chương trình quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên để tạo hội cho người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh cần phát triển trường bán công, dân lập nơi có điều kiện, bước mở trường tư thục bậc học, mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học Mở rộng hình thức đào tạo không tập trung , đào tạo từ xa, bước đại hóa hình thức giáo dục 1.2.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục bậc học mầm non Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi , tạo sở để phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, mở rộng hệ thống nhà trẻ trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nơng thơn vùng khó khăn, tăng cường hoạt động phổ biến kiến thức tư vấn ni dạy trẻ cho gia đình Sử dụng có hiệu đầu tư nhà nước xã hội để phát triển giáo dục mầm non, bước xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở vật chất tăng cường đội ngũ giáo viên mầm non GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Xây dựng thực quy trình trường chuẩn quốc gia tiêu đề ra, đến năm 2008 trường đạt chuẩn quốc gia Tăng cường xây dựng sở vật chất theo hướng kiên cố hố, tầng hố Mở rộng giáo dục mầm non ngồi cơng lập với nhiều hình thức đa dạng nhằm thu hút trẻ – tuổi chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, chuẩn bị đầy đủ điều kiện tâm sinh lý thể chất để cháu vào tiểu học đạt kết tốt Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải thực với phối hợp, gắn kết chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Phần thứ hai THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hố, giáo dục xã Đức Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Đức Bình xã kinh tế miền núi huyện Tánh Linh, có diện tích tự nhiên 7.710 ha, nằm trục lộ 336, cách trung tâm huyện lỵ km phía bắc Đức Bình có thơn, có thơn đồng bào dân tộc Dân số 7425 khẩu/1576 hộ Trong dân tộc thiểu số 316 hộ/1635 Mật độ dân số 1,03 km Tỷ lệ giảm sinh 0,1% Số người độ tuổi lao động 3225 người, trẻ độ tuổi 0–5 tuổi có 709 cháu Bình qn thu nhập đầu người 3.400.000.Tỷ lệ hộ nghèo giảm 24,4% Cơ sở vật chất trường, lớp ngày nâng cấp, phòng học tạm đủ cho trẻ đến lớp mẫu giáo 2.1.2 Tình hình văn hố xã hội Là xã miền núi, tách từ xã Đồng Kho vào năm 1990, với kết cấu hạ tầng thấp, trẻ đến lớp không đồng đều, trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ có nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, nghiệp giáo dục nói chung bậc học mầm non xã nhà nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Từng bước thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục, mạng lưới trường lớp phát triển, chất lượng dạy học nâng cao, số lượng huy động học sinh độ tuổi lớp ngày nhiều, thực tốt cơng tác chuẩn hố đội ngũ giáo viên Nhìn chung, cơng tác phát triển nghiệp giáo dục mầm non địa phương có chiều hướng lên, bước đáp ứng yêu cầu xã hội đề 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục bậc học mầm non xã Đức Bình GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Trong năm trước, bậc học mầm non phát triển từ 6-8 lớp với số học sinh từ 200 – 250 cháu, có lớp người dân tộc thiểu số Trong năm gần quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền địa phương nhận thức nhân dân, mạng lưới trường lớp mở rộng, trải thơn – xóm Hiện có 11 lớp/300 trẻ, trước có lớp dân tộc /50 trẻ mở nhóm trẻ gia đình 2.2/ Thực trạng xây dựng phát triển giáo dục mầm non xã Đức Bình : 2.2.1/ Kết đạt việc xây dựng phát triển giáo dục bậc mầm non xã Đức Bình 2.2.1.1 Cơ sở vật chất trường lớp Tồn xã có trường mẫu giáo với 11 lớp học, phịng học, khơng có dân lập, đặc biệt thơn có phịng học mẫu giáo hai khu vực Các phòng học xây dựng bán kiên cố Tất lớp mẫu giáo có đủ bàn ghế quy cách, trang thiết bị vệ sinh thực hành cho trẻ, có đủ tài liệu giảng dạy, đủ dụng cụ học tập cho trẻ Nhóm trẻ gia đình hoạt động sở điểm trường, hỗ trợ chuyên môn nhà trường, tạo điều kiện cho mượn sở vật chất, cịn lại chăm sóc trẻ đầu tư đồ dùng hoạt động hàng ngày chủ nhóm chịu trách nhiệm 2.2.1.2 Huy động học sinh đến lớp Số trẻ đến lớp mẫu giáo ngày tăng, hàng năm huy động trẻ – tuổi lớp đạt 65%, trẻ tuổi đạt 100%, đặc biệt trẻ thôn đồng bào dân tộc thiểu số lớp hàng năm 50 cháu/2 lớp, đạt 100% Xã mở lớp mẫu giáo thơn, đồng thời mở nhóm trẻ gia đình điểm trường GVHD : Nguyễn Thị Thủy Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Số liệu nhóm trẻ lớp mẫu giáo qua năm học cụ thể sau : Năm học 2004 – 2005, số cháu từ – tuổi huy động đến lớp mẫu giáo nhóm trẻ gia đình tồn xã 310 cháu, mẫu giáo 300/446 cháu đạt 67,2% cháu đến nhóm trẻ 10/689 cháu đạt 1,4% Các cháu huy động đến lớp mẫu giáo 100% hệ công lập; cháu đến nhóm trẻ gia đình hệ dân lập Năm học 2005 – 2006, số trẻ huy động lớp mẫu giáo 307/398 cháu, đạt 77%, 100% hệ công lập, cháu đến nhóm trẻ gia đình 12 cháu/709 đạt 1,6%, hệ dân lập Nhóm trẻ gia đình lớp mẫu giáo nơi tạo tin tưởng phụ huynh năm học qua, giải nhu cầu gởi để họ yên tâm lao động ủng hộ nhân dân địa bàn xã 2.2.1.3 Giáo dục mầm non góp phần nâng cao chăm sóc giáo dục trẻ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ từ – tuổi địa phương đạt kết tốt cụ thể * Đối với mẫu giáo : Năm học Đầu năm 2004 - 2005 Kênh A Tỷ lệ Kênh B Tỷ lệ Ghi 278 92,7 22 7,3 285 95 15 Tỷ lệ trẻ giám suy dinh dưỡng so với đầu năm 2,3% 279 90,8 28 9,2 294 95,7 13 4,3 Cuối năm Đầu năm 2005 - 2006 Cuối năm Tỷ lệ trẻ giám suy dinh dưỡng so với đầu năm 4,9% Năm học 2004 – 2005 so với đầu năm học kênh A tăng 2,3% so với cuối năm; Năm học 2005 – 2006, kênh A tăng tỷ lệ 4,9% Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm dần, đầu năm học 2004 – 2005, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 7,3% cuối năm cịn 5%, đầu năm học 2005 – 2006, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 9,2% cuối năm 4,3% GVHD : Nguyễn Thị Thủy 10 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp * Đối với nhóm trẻ gia đình : Năm học Kênh A Tỷ lệ Kênh B Tỷ lệ 09 90 01 10 10 100 0 10 83,3% 02 16,7% 11 91,7 % 01 8,3% Đầu năm 2004 - 2005 Cuối năm Đầu năm 2005 - 2006 Cuối năm Ghi Tỷ lệ trẻ giám suy dinh dưỡng so với đầu năm 10% Tỷ lệ trẻ giám suy dinh dưỡng so với đầu năm 8,4% Năm học 2004 – 2005 so với đầu năm học kênh A tăng 10%, năm học 2005 – 2006 kênh A tăng 8,4%so với đầu năm học, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 10%, cuối năm khơng cịn; Năm học 2005 – 2006 đầu năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 16,7% cuối năm cịn 8,3% Các sở giáo dục mầm non xã thực nghiêm túc chương trình giảng dạy Bộ giáo dục – Đào tạo, giáo viên ngày nắm nội dung chương trình phương pháp giảng dạy môn : Giáo dục âm nhạc, làm quen chữ cái, tạo hình Hầu hết lớp quan tâm đến việc tổ chức “Hoạt động trời” cho trẻ Trẻ phát triển nhận thức tốt, có nề nếp hoạt động học tập, vui chơi, vệ sinh tự phục vụ, tiếp thu chương trình, có nề nếp lễ giáo Các phong trào hỗ trợ cho chất lượng nuôi dạy trường hưởng ứng, : Phong trào thi đồ dùng dạy học, thi cô nấu ăn giỏi, thi giáo viên dạy giỏi, hội thi bé khoẻ - đẹp - lễ phép Kết xếp loại học lực đạt yêu cầu trở lên 100%, loại tốt, chiếm 81,2% 2.2.1.4 Đội ngũ giáo viên Đội ngũ ổn định, an tâm cơng tác, có tinh thần trách nhiệm cao, hồn thành cơng việc giao Tổng số cán giáo viên xã 13 người, ban giám hiệu 2, giáo viên 11 Số cán giáo viên đạt chuẩn 13/13 tỷ lệ 100% Tổng số giáo viên bậc học mầm non xã năm GVHD : Nguyễn Thị Thủy 11 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp học 2005 – 2006 13, giáo cơng lập 100% Để nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên, trường mẫu giáo tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường để chọn giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh Năm học 2004 – 2005 có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, giáo viên dạy giỏi cấp huyện; Năm học 2005 – 2006, có giáo viên dạy giỏi cấp trường, giáo viên dạy giỏi cấp huyện giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Hiện tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 11/11 giáo viên, đạt 100% Phân loại chất lượng tay nghề giáo viên hàng năm, cho thấy : Năm học 2004 – 2005, tổng số giáo viên 11, giáo viên giỏi 7, đạt 63,7%; 4, đạt 36,3%; Năm học 2005 – 2006 tổng số giáo viên 11, giáo viên giỏi 8, đạt 72,7%; 3, đạt 27,3% Hiện nay, giáo viên tham gia học đại học từ xa 6/11 người, đạt 54,5% 2.2.1.5 Chất lượng hiệu giáo dục Bậc học mầm non xã thực tốt nội dung chương trình, đồng thời giáo viên có sáng tạo, đổi phương pháp giảng dạy, làm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy, làm cho tiết dạy phong phú Bên cạnh đó, nhằm thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thực chuyên đề, quy chế chuyên môn, công tác soạn giảng, hồ sơ sổ sách đầy đủ Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự - Năm học 2004 – 2005 cháu ngoan 186/300 cháu, đạt 62%, học tập đạt loại giỏi 129 cháu, đạt 43%; 110 cháu, đạt 36,7% Năm học 2005 – 2006, cháu ngoan 194/307 cháu, đạt 63,1%, học tập đạt loại giỏi 132 cháu, đạt 43,1%, 114 cháu, đạt 37,1% Lớp tuổi lớp cuối bậc học mầm non, việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp bậc tiểu học mục tiêu lớn cần phải trang bị cho trẻ kiến thức đầy đủ Trong năm gần chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tuổi có nhiều khả quan Trẻ đọc biết viết chữ số, chữ cái, số vần ghép đơn giản Tất cháu hồn nhiên mạnh dạn, dễ hồ nhập GVHD : Nguyễn Thị Thủy 12 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp với mơi trường tập thể, thể lực khoẻ mạnh, có kỹ thực vận động Thực tế cho thấy hầu hết cháu học qua mẫu giáo vào lớp kết học đạt khá, giỏi Tỷ lệ trẻ lên lớp 1ở bậc tiểu học 100% 2.2.1.6 Thực cơng xã hội hố giáo dục Trong năm gần nhân dân nhận thức thấy rõ tầm quan trọng bậc học mầm non, phụ huynh nhiệt tình đưa trẻ lớp mẫu giáo, phối kết hợp với nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ, ý đến sức khoẻ trẻ, hạn chế số trẻ suy dinh dưỡng Công tác xã hội hoá giáo dục ngày tổ chức xã hội, đoàn thể tham gia Xã hội hố giáo dục có nhiều chuyển biến góp phần thiết thực cho phát triển giáo dục mầm non xã Trong năm qua huy động sức đóng góp nhân dân nhiều Quỹ học phí xây dựng nguồn kinh phí để hỗ trợ cho hoạt động giáo dục mầm non Tổng kinh phí nhân dân đóng góp Năm học 2004 – 2005 : Học phí 8.795.000 đ, Tỷ lệ 78% Xây dựng 5.900.000đ, Tỷ lệ 78,6% Năm học 2005 – 2006 : Học phí 9.977.000 đ, Tỷ lệ 93,7%, Xây dựng 6.510.000 đ, Tỷ lệ 91,1% Phụ huynh tham gia bảo hiểm cho trẻ đạt 100% Những trẻ thuộc gia đình sách, gia đình khó khăn hưởng chế độ miễn giảm học phí xây dựng nên có điều kiện đến học lớp mẫu giáo 2.2.1.7 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Được phối hợp phụ huynh nhà trường số lớp có mái che tạo bómg mát cho trẻ hoạt động, vui chơi, tất lớp trang trí hình ảnh màu sắc phù hợp với lứa tuổi mầm non, có xanh lớp tạo mĩ quan môi trường sư phạm 2.2.2 Nguyên nhân đạt GVHD : Nguyễn Thị Thủy 13 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Sự nghiệp giáo dục mầm non xã Đức Bình đạt kết số nguyên nhân sau : Một là, nhờ có quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền ban ngành, tạo điều kiện cho phát triển bậc học mầm non xã Hai là, nỗ lực ngành giáo dục, trước hết phòng giáo dục huyện Phòng đạo sát sao, triển khai tốt chủ trương sách ngành, địa phương phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ vệ sinh an toàn thực phẩm Nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non Ba là, nỗ lực vương lên đội ngũ cán giáo viên bậc học mầm non khắc phục khó khăn, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, đáp ứng u cầu phát triển giáo dục mầm non địa phương Bốn là, nhận thức phụ huynh giáo dục mầm non ngày nâng cao từ tích cực hỗ trợ cho bậc học mầm non xã ngày phát triển, họ thấy cần thiết phải cho học 2.2.3 Khó khăn tồn việc phát triển giáo dục bậc mầm non xã Đức Bình Bên cạnh kết qủa đạt được, bậc học mầm non xã Đức Bình có hạn chế, khó khăn tồn : 2.2.3.1 Chất lượng, hiệu giáo dục chưa cao Năm học 2004 – 2005, số học sinh đạt loại yêu cầu chiếm tỷ lệ cao 61/300 cháu, chiếm tỷ lệ 20,3%; Năm học 2005 – 2006, số học sinh đạt học tập trung bình 61/307 cháu, chiếm tỷ lệ 19,8% Bên cạnh đó, số cháu chưa ngoan cao, năm học 2004 – 2005 114/300 cháu, chiếm tỷ lệ 38% Năm học 2005 – 2006 113/307 cháu, đạt 36,8% GVHD : Nguyễn Thị Thủy 14 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Đặc biệt trẻ người dân tộc thiểu số tiếp thu kiến thức thụ động, khả tư hạn chế, chưa tổ chức vệ sinh thực hành, nề nếp lớp chưa đạt yêu cầu Giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh mức độ khiêm tốn, chất lượng học tập loại trung bình rơi vào nhiều cháu dân tộc, kể cháu ngoan 2.2.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy học chưa đáp ứng yêu cầu Tất phịng học xã khơng có sân chơi, bóng mát, khơng có hàng rào ngăn cách, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục mầm non Mặc khác, trang thiết bị thiếu nhiều, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi ngồi trời khơng có, thiếu dụng cụ thể dục thang leo, 1/3 số phòng học giá trị sử dụng 50% Hầu hết phòng học chưa quy cách, chật chội nên việc xếp bàn ghế, loại giá kệ khó khăn, có phịng khơng có góc sinh hoạt cho trẻ Các lóp học khơng có sân chơi, nên ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động thể dục buổi sáng hoạt động trời hoạt động khác Đối với lớp dân tộc thiểu số trẻ học bàn ghế nhựa, hỏng hết không đảm bảo cho trẻ ngồi học 2.2.3.3 Phương pháp dạy học chậm đổi Việc thực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực trẻ chưa giáo viên lớp thực cách thường xuyên đặn, dành cho tiết thao giảng, dự Đây khó khăn việc nâng cao chất lượng dạy học bậc học mầm non xã 2.2.3.4 Thực chủ trương xã hội hoá, đa dạng hố giáo dục mầm non GVHD : Nguyễn Thị Thủy 15 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Thực tế cho thấy số trẻ mẫu giáo lớp tập trung độ tuổi 5, riêng trẻ tuổi đa phần phụ huynh kinh tế khó khăn, thu nhập chưa ổn định nên không cho trẻ học Mặc dù ngành có quan tâm đến giáo dục mầm non ngồi việc ban hành chế độ sách tiền lương đầy đủ, phần hỗ trợ cho hoạt động hạn chế việc trang bị đồ dùng dạy học Chính quyền địa phương chưa động sâu vào việc hổ trợ đầu tư cho bậc học 2.2.3.5 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 100% giáo viên hệ công lập xếp đủ số lớp, tỷ lệ đạt chuẩn 100%, lực tay nghề chưa đồng 2.2.4 Nguyên nhân khó khăn tồn Một là, Đảng, Nhà nước quan tâm việc đầu tư, cải tiến có chế độ, sách bậc học mầm non, ngân sách đầu tư cho giáo dục thấp, kinh phí nhà nước cấp đủ chi trả lương, trả tiền dạy thêm cho cán , giáo viên,nhân viên, trả tiền điện… Hai là, Một phận nhân dân điều kiện kinh tế khó khăn, chưa hiểu vị trí vai trò bậc học mầm non phát triển trẻ, nên chưa quan tâm cho trẻ đến nhóm trẻ lớp mẫu giáo Ba là, Đời sống phận giáo viên khó khăn, khoảng cách từ nhà đến trường xa, số giáo viên hạn chế lực sư phạm, chưa toàn tâm, toàn ý việc chăm sóc giáo dục trẻ, không chịu đổi phương pháp giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc mầm non GVHD : Nguyễn Thị Thủy 16 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Phần thứ ba PHƯƠNG HƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 3.1 Phương hướng phát triển giáo dục bậc mầm non 3.1.1 Phương hướng phát triển giáo dục bậc mầm non Đảng, nhà nước ta Tích cực đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục mầm non, đặc biệt chuẩn bị điều kiện cho trẻ tuổi phát triển trước vào lớp 1, ngôn ngữ Tiếng Việt, lưu ý em vùng dân tộc thiểu số Thực tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ vệ sinh an toàn thực phẩm để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng từ 25 - 29% năm 2005 xuống 10% năm 2010 Phát triển giáo dục mầm non theo hướng đa dạng hóa phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Mở rộng cách vững hợp lý loại hình trường lớp Tạo điều kiện thu hút trẻ độ tuổi theo học chương trình mẫu giáo, ưu tiên mẫu giáo tuổi Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thông qua việc phát huy kết qủa chuyên đề đẩy mạnh phương pháp giáo dục trẻ 3.1.2 Phương hướng phát triển giáo dục bậc mầm non xã Đức Bình Chăm lo phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhóm trẻ gia đình lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt thôn đồng bào dân tộc thiểu số, trì hai lớp mẫu giáo hai khu vực, mở GVHD : Nguyễn Thị Thủy 17 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp thêm nhóm trẻ gia đình lớp ghép thôn 1giai đoạn 2006 – 2008 3.2 Một số giải pháp phát triển giáo dục bậc mầm non xã Đức Bình Từ thực trạng giáo dục mầm non xã quan điểm Đảng, Nhà nước ta phát triển nghiệp giáo dục mầm non cần thực số giải pháp sau : 3.2.1 Xây dựng sở vật chất trường lớp bậc mầm non Để giáo dục mầm non phát triển phù hợp với nhu cầu xã hội đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giúp cho cô cháu hoạt động thuận tiện, dễ dàng, bậc học mầm non xã Đức Bình mong quan tâm Nhà nước, quyền địa phương xây dựng trường, lớp quy cách, có sân chơi, xây hàng rào để bảo vệ xanh, bóng mát giữ cảnh quan sư phạm Bên cạnh đó, quyền địa phương ngành giáo dục cần đầu tư đồ dùng, đồ chơi trời cho trẻ, trang bị dụng cụ thể dục : xích đu, cầu trượt, thang leo thể dục để đảm bảo nhu cầu giáo dục thể chất cho trẻ Mặc khác cần nâng cấp phòng học xuống cấp, xây dựng cơng trình vệ sinh, trang bị bàn ghế quy cách cho hai lớp người dân tộc thiểu số địa phương hai lớp học bàn ghế bị hư hỏng, không đáp ứng yêu cầu dạy học 3.2.2/ Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục mầm non Trước hết cần bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đôi với đổi phương pháp dạy học, đạo giáo viên dạy lớp học người dân tộc thiểu số, phải xây dựng kế hoạch, phương pháp giảng dạy linh hoạt, sáng tạo đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy để thu hút trẻ, đặc biệt ý đến việc cho trẻ làm quen với Tiếng Việt, (chữ cái) tập dần cho trẻ có thói quen vệ sinh thực hành hàng ngày GVHD : Nguyeãn Thị Thủy 18 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Đồng thời, cần phải nhanh chóng đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tình hình thực tế, truyền thụ cho trẻ kiến thức bản, không cung cấp kiến thức cho trẻ cách áp đặt, phải gợi mở để trẻ chủ động trả lời Dạy trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, đặc biệt trẻ người dân tộc thiểu số học phải cho trẻ giao tiếp tiếng kinh 3.2.4/ Tăng cường nguồn lực cho giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục bậc mầm non Ngoài nguồn vốn đầu tư ngân sách trung ương ngân sách tỉnh, huyện cấp, cần tranh thủ nguồn vốn đầu tư tổ chức từ thiện ngồi nước, tổ chức phi phủ Đồng thời đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, trì củng cố hội đồng giáo dục xã, hội khuyến học …để huy động nguồn đóng góp nhân dân Bên cạnh phát triển lớp mẫu giáo cần khuyến khích cá nhân mở nhóm trẻ gia đình Chính quyền địa phương, đồn thể, hội đồng giáo dục xã, ban chấp hành hội phụ huynh cần phát huy vai trị, vị trí việc hỗ trợ nghiệp giáo dục địa phương, tập hợp tổ chức xã hội, người có tâm huyết để họ đóng góp vật chất, tinh thần cho bậc học mầm non phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương 3.2.5/ Tăng cường công tác tra, kiểm tra Thường xuyên tổ chức thanh, kiểm tra theo định kỳ đột xuất, cần ý đến chất lượng hiệu công tác thanh, kiểm tra Việc đánh giá xếp loại phải thực chất, khơng chạy theo thành tích, đánh giá phải dựa sở chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn Cộng tác viên tra phải người có lực, thực vơ tư, khách quan Cần quan tâm đến chất lượng giáo dục lớp vùng xa, lớp học sinh dân tộc thiểu số 3.2.6/ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục GVHD : Nguyễn Thị Thủy 19 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp Đội ngũ giáo viên yếu tố hàng đầu định thành công giáo dục mầm non, cần có kế hoạch đị tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, đặc biệt cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non hệ dân lập, để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề, cập nhật cho giáo viên kiến thức ni dạy trẻ theo khoa học Bên cạnh đó, phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội điều kiện để phát triển nghiệp giáo dục, giáo viên phải thường xuyên thông tin với phụ huynh tình hình học tập trẻ, thể lực qua cân đo, sức khoẻ trẻ qua đợt khám sức khoẻ định kỳ phụ huynh cần có trao đổi lại với giáo viên qua đón, trả trẻ, qua sổ liên lạc họp 3.3 Một số kiến nghị Trên sở thực trạng giáo dục mầm non địa phương, xin có số kiến nghị sau : 3.3.1 Đối với trung ương Bậc học mầm non cần quan tâm nhà nước có dự án đầu tư sở vật chất cho trường lớp mầm non, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số xã Đức Bình 3.3.2 Đối với Tỉnh Cần ý đến ngành học mầm non nhiều hơn, bậc học mầm non móng ban đầu ngành giáo dục, bậc học cần quan tâm cấp lãnh đạo, hỗ trợ kinh phí để xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ sinh hoạt ngồi trời … Có giáo dục mầm non có trường lớp khang trang quy cách tạo cảnh quan sư phạm phù hợp với bậc học Định mức thu học phí cần dựa vào tình hình kinh tế khu vực khác nhau, tuỳ theo mức thu nhập nhân dân Đối với xã Đức Bình xã miền núi, đời sống nhân dân xã cịn khó khăn, có học nhiều cấp, tỉnh GVHD : Nguyễn Thị Thủy 20 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp cần quy định cụ thể mức miễn giảm đóng góp để tạo điều kiệncho nhân dân xã có điều kiện cho học bậc mầm non 3.3.3 Đối với huyện Cần cân đối kinh phí từ ngân sách quỹ xây dựng hỗ trợ cho xã Đức Bình xây dựng điểm trường để làm sở tiến tới xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng yêu cầu đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2003 – 2008 huyện phê duyệt 3.3.4 Đối với xã Chính quyền, đồn thể xã cần quan tâm sâu sắc với bậc học mầm non hành động cụ thể, lời hứa hẹn, giáo dục mầm non chủ yếu từ ngân sách địa phương kinh phí đóng góp nhân dân GVHD : Nguyễn Thị Thủy 21 Lê Duy Nhung Xây dựng phát triển giáo dục – Thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người, đầu tư cho tương lai đất nước, dân tộc Với vị trí hàng đầu, nghiệp giáo dục nước nhiều năm qua phát triển, có đóng góp quan trọng phát triển chung đất nước, có giáo dục mầm non Những năm qua giáo dục mầm non xã Đức Bình hoà nhịp với nghiệp giáo dục nước, có bước phát triển khả quan, hệ thống giáo dục mầm non đổi nhiều mặt kể vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chất lượng giáo dục ngày nâng lên Thành có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương Tuy nhiên so với mục tiêu giáo dục nhu cầu xã hội, giáo dục mầm non xã Đức Bình cịn khoảng cách xa đạt mục đích, sở vật chất, trang thiết bị cho lớp, kể đồ dùng, đồ chơi Đề đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015 Nhà nước với huyện, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Đức Bình cần phải đầu tư cho giáo dục mầm non, bên cạnh cần phấn đấu, đổi phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên có sách hợp lý cho bậc học Quán triệt quan điểm “Sự nghiệp giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước nhân dân”, chắn tương lai giáo dục mầm non nước nói chung, huyện nhà nói riêng có xã Đức Bình lãnh đạo cấp quan tâm đề hướng phát triển hợp lý đáp ứng với nhu cầugiáo dục mầm non GVHD : Nguyễn Thị Thủy 22 Lê Duy Nhung ... HƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON Ở XÃ ĐỨC BÌNH, HUYỆN TÁNH LINH 3.1 Phương hướng phát triển giáo dục bậc mầm non 3.1.1 Phương hướng phát triển giáo dục bậc mầm non. .. trạng giáo dục mầm non xã quan điểm Đảng, Nhà nước ta phát triển nghiệp giáo dục mầm non cần thực số giải pháp sau : 3.2.1 Xây dựng sở vật chất trường lớp bậc mầm non Để giáo dục mầm non phát triển. .. trí, mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo

Ngày đăng: 19/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan